GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
Bài 6
Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện tợng
(1 tiết)
I. Mục tiêu bài học
HS cần đạt đợc:
1. Về kiến thức
- Hiểu rõ hai đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng. Từ đó phê
phán đợc những biểu hiện của quan điểm phủ định siêu hình.
- Nhận biết đợc khuynh hớng phát triển chung của sự vật, hiện tợng là
cái mới luôn luôn xuất hiện thay thế cái cũ. Từ đó phê phán đợc những
biểu hiện của quan điểm tiến hoá luận tầm thờng.
2. Về kỹ năng
- Thực hiện đợc sự lọc bỏ, kế thừa theo quan điểm phủ định biện
chứng đối với bản thân trên các lĩnh vực học tập, lối sống và sinh hoạt
tập thể.
- Nêu đợc ví dụ và phân tích đợc một vài hiện tợng tiêu biểu cho cái
mới trong đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội ở nớc ta hiện nay.
3. Về thái độ
- ủng hộ cái mới và làm theo cái mới.
- Tránh thái độ phủ định sạch trơn, hoặc kế thừa thiếu chọn lọc các giá
trị văn hoá nhân loại, truyền thống dân tộc.
II. Phơng pháp Hình thức tổ chức dạy học
-Diễn giải, đàm thoại.
-Đặt và giải quyết vấn đề.
-Kích thích t duy.
-Tổ chức làm việc theo nhóm, tổ, lớp.
III. Tài liệu và phơng tiện dạy học
-SGK, sách GV GDCD 10.
-Hình vẽ và sơ đồ, tranh hoặc phim ảnh có nội dung liên quan bài học.
-Chuyện kể, tục ngữ, ca dao.
-Bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm.
-Máy chiếu, video (nếu có), giấy khổ to, bút dạ.
29
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
IV. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV: ghi câu hỏi lên bảng, hoặc giấy khổ to hoặc máy chiếu.
Câu hỏi: Tìm những câu tục ngữ thể hiện quan điểm, vấn đề cơ bản
của triết học.
3. Học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt đợc
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV Lấy ví dụ:
XÃ hội TBCN: Giai cấp vô sản >< giai
cấp t sản.
-HS nhận xét:
+ Chỉ ra hai mặt đối lập, mâu thuẫn của
sự vật.
+ Chỉ ra hai mặt: lợng, chất của sự vật.
+ Giải quyết mâu thuẫn này diễn ra nh
thế nào?
+ Sự chuyển hoá lợng và chất diễn ra nh
thế nào?
+ Sự vật mới ra đời thay thÕ sù vËt cị th×
khuynh híng cđa sù vËt, hiƯn tợng,
chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
SGK
-GV: Đặt vấn đề
1. Đơn vị kiến thức 1:
Chúng ta đà nghiên cứu bài 4 và bài 5 về Phủ định biện chứng và phủ
quy luật cơ bản của phép biện chứng duy định siêu hình.
vật. Những quy luật đó phản ánh một phơng diện của quá trình vận động, phát
triển của sự vật, hiện tợng.
Từ nguyên lý, nguồn gốc, cách thức của
30
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
sự phát triển của sự vật, hiện tợng.
Từ nguyên lý, nguồn gốc, cách thức của
sự phát triển, chúng ta cần hiểu rõ hơn
khuynh hớng phát triển của sự vật, hiện
tợng và quy luật cảu phủ định của sự vật,
hiện tợng.
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhỏ
(lớp chia thành 4 nhóm theo đơn vị tổ).
GV giao câu hỏi cho các nhóm (có thể
đảo cị trí).
GV giao câu hỏi cho các nhóm.
Nhóm 1
Cho các ví dụ sau:
Đốt rừng, phá nhà, chặt cây, bắn chết thú
rừng, cá chết.
Câu hỏi:
a) Các sự vật này còn tồn tại hay không?
Vì sao?
b) Sự vật bị xoá bỏ và không còn tồn tại
đợc gọi là gì?
Nhóm 2
Cho các ví dụ:
-Hái lúa xay thành gạo ăn
-Gió bÃo làm đổ cây
-Động đất sập đổ nhà
-Hoá chất độc hại tiêu diết sinh vật.
Câu hỏi
a) Sự vật trên có bị cản trở, xoá bỏ sự tồn tại
hay không?
b) Nguyên nhân sự cản trở, xóa bỏ là gì?
c) Sự xoá bỏ sạch trơn này gọi là gì?
Nhóm 3
31
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
Hạt thóc Gieo xuống đất
Cây lúa non
Quả trứng
Con gà con
ấp nở
XÃ hội phong kiến
XÃ hội
đấu tranh
TBCN
Câu hỏi
a) Những sự vật trên có bị xoá bỏ sự tồn
tại hay không?
b) Quá trình này đợc gọi là sự phát triển
của sự vật không?
Nhóm 4
a) Nguyên nhân của sự phủ định BC
b) Sù vËt míi ra ®êi thay thÕ sù vËt cị cã
kÕ thõa u tè tÝch cùc cđa c¸i cị hay
không?
HS các nhóm thảo luận.
GV có thể gợi ý thêm cho các nhóm khi
có câu hỏi khó và kiến thức liên quan
đến quy luật mâu thuẫn, lợng chất.
GV Lấy thêm ví dụ minh hoạ
HS các nhóm cử đại diện nhóm trình bày
HS cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến
GV liệt kê ý kiến bổ sung để kết luËn
néi dung kiÕn thøc
GV ý kiÕn cña tõng nhãm chèt lại kiểm
tra và cho HS ghi bài.
-GV: Cho 2 HS nhắc lại 2 khái niệm: Phủ
định siêu hình và phủ định biện chứng.
-GV: Củng cố kiến thức phần này bằng
bài tập.
* Phân biệt PĐBC và PĐSH của các sự
vật, hiện tợng sau:
SV HT
PĐBC PĐSH
32
a) Phủ định
Là xoá bỏ sự tồn tại của sự vật,
hiện tợng nào đó
b) Phủ định siêu hình
Phủ định siêu hình là sự phủ
định đợc diễn ra do sụ can
thiệp, sự tác động từ bên ngoài,
cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và
phát triển tự nhiên của sự vật,
hiện tợng.
c) Phủ định biện chứng
Phủ định biƯn chøng lµ sù phđ
GDCD
Con gà
DoÃn Thanh Nhàn
PĐ
định diễn ra do sự phát triển của
bản thân sự vật hiện tợng, có kế
thừa những yếu tố tích cực của
sự vật, hiện tợng mới.
Quả trứng
Luộc trứng gà để ăn
PĐ
Con tằm
Cái kén
BÃo đổ cây cối
Hoá chất độc hại tiêu
diệt sih vật
PĐ
XÃ hội phong kiến
XÃ hội CHNL
Em cho biết ý kiến đúng trong các quan
điểm sau đây:
Cái mới theo nghĩa Triết học là:
a. Cái mới là so với cái trớc.
b. Cái mới sau so với cái ra đời trớc.
c. Cái phức tạp hơn so với cái ra đời trơc.
d. Đó là cái ra đời sau tiên tiến hơn, hoàn
thiện hơn trớc.
-HS: Trình bày ý kiến cá nhân.
-HS: Cả lớp trao đổi.
-GV: Nhận xét, bổ sung.
-GV: Cho HS làm bài tập để củng cố
kiến thức phần này.
-HS: Làm bài tập sau:
* Em đồng ý với ý kiến nào sau đây nói
về phủ định biện chứng.
a. Phủ định là sự xoá bỏ.
b. Phủ định là sự xoá bỏ hoàn toàn chấm
dứt sự tồn tại và phát triển.
c. Phủ định là cái mới ra đời thay thế cái
cũ, sự phát triển cao hơn.
-HS: Trả lời cá nhân.
-HS: Cả lớp trao đổi.
-GV: Nhận xét đa ra đáp án đúng (đáp án
33
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
C).
-GV: Giảng giải: Phủ định siêu hình diễn d) Đặc điểm của phủ định biện
ra do sự can thiệp, tác động bên ngoài. chứng
Phủ định biện chứng diễn ra ngay trong
bản thân sự vật, hiện tợng. Đó là kết quả
quá trình giải quyết mâu thuẫn, lợng đổi
dẫn đến chất đổi, cái mới ra đời thay thế
cái cũ.
-HS: Lấy ví dụ.
*
Sinh vật sinh vật mới
Đặc điểm 1:
Biến dị Di truyền
Tính khách quan: Phủ định
* XÃ hội chiếm hữu n« lƯ x· héi PK
biƯn chøng mang tÝnh tÊt yếu,
khách quan, nguyên nhân của
sự phủ định nằm ngay trong bản
Chủ nô
Nô lệ
thân sự vật, hiện tợng. Phủ định
-GV: giải thích
biện chứng tạo điều kiện, làm
* Sinh vật mới xuất hiện phủ định sự vật tiền đề cho sự phát triển.
cũ là kết quả của đấu tranh giữa biến dị
và di truyền trong bản thân sinh vật diễn
ra.
* Chế độ phong kiến phủ định chế độ
chiếm hữu nô lệ là kết quả của đấu tranh
giữa giai cấp nô lệ và giai cấp chủ nô
trong bản thân chế độ chiếm hữu nô lệ
đem lại.
-GV: Kết luận đặc điểm phủ định biện
chứng.
-HS: Ghi bµi vµo vë.
-GV: LÊy vÝ dơ chun ý.
34
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
Ví dụ:
+ Sinh vật: Các giống bò phát triển theo
quy luật di truyền.
+ Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Phụ nữ Việt Nam ngày nay thông
minh, sáng tạo và hiện đại.
-GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Nêu yếu tố kế thừa, qua các ví dụ
trên.
Câu 2: Xoá bỏ cái cũ ở đây phải đảm bảo
nguyên tắc gì?
-HS: Trả lời câu hỏi cá nhân.
-HS: Cả lớp trao đổi.
-GV: Liệt kê ý kiến lên bảng phụ và
nhận xét.
Câu 1:
+ ThÕ hƯ con c¸i kÕ thõa u tè tÝch cực
của thế hệ bố mẹ.
+ Nền văn hoá mới tiên tiến vẫn phải kế
thừa những truyền thống văn hoá quý
báu của dân tộc.
+ Ngời phụ nữ Việt Nam ngày nay vẫn
kế thừa những đức tính công, dung,
ngôn, hạnh, chung thuỷ của ngời phụ nữ
Việt Nam trớc đây.
Câu 2:
+ Xoá bỏ cái cũ là xoá bỏ yếu tố không
thích hợp với hoàn cảnh mới đối với sự
vật.
Không xoá bỏ hoàn toàn, sạch trơn và
cần có sự chọn lọc.
35
Đặc điểm 2:
Tính kế thừa là tất yếu khách
quan, đảm bảo sự vật, hiện tợng
giữ lại yếu tố tích cực, lỗi thời
để sự vật, hiện tợng phát triển
liên tục, không ngừng.
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
-GV: kết luận.
Trong quá trình phát triển của sự vật, cái
mới không ra đời h vô, mà ra đời từ trong
lòng cái cũ, từ cái trớc đó. Nó không phủ
định hoàn toàn, sạch trơn mà luôn
mang yếu tố kế thừa .
-HS: Ghi bài vào vở.
-GV: chuyển ý
-GV: Giảng giải
Mọi sự vật, hiện tợng đều đợc sinh ra
cùng với khả năng phủ định chính bản
thân nó. Đó là quy luật. Những cái đang
tồn tại trớc nó và đến lợt chúng, những
cái đang tồn tại sẽ bị phủ định bởi những
cái mới khác. Đó là phủ định của phủ
định.
-GV: Lấy ví dụ để chứng minh điều nhận
định trên.
ấp nở
* Con gà đẻ trứng
Con gà đẻ
trứng ấp nở con gà.
* Chế độ chiếm hữu nô lệ xà hội
phong kiến TBCN XHCN.
-HS: Trả lời các câu hỏi sau
+ Xác định sự phủ định của 2 ví dụ trên,
đâu là phủ định lần 1, phủ định lần 2.
+ Phủ định lần 2 có ý nghĩa gì?
+ Đâu là sự vật tồn tại, sự vật mới, sự vật
mới hơn.
-HS: Trả lời.
-GV: Liệt kê ý kiến và tổng kết cái mới
bị cái mới hơn phủ định. Đó là phủ định
36
2. Đơn vị kiÕn thøc 2:
Khuynh híng ph¸t triĨn cđa sù
vËt – hiƯn tợng.
a) Phủ định của phủ định
b) Khuynh hớng phát triển
Khuynh hớng phát triển của sự
vật và hiện tợng là vận động
phát triển đi lên, cái mói ra đời,
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
của phủ định. Cái mới hơn ra đời tiến bộ
hơn, phát triển hơn cả về lợng và chất.
Nh vậy, sự phủ định biện chứng diễn ra
liên tục tạo ra khuynh híng tÊt u cđa
sù ph¸t triĨn, c¸i míi luôn xuất hiện thay
thế cái cũ. Nó vạch ra khuynh hớng phát
triển tất yế của sự vật và hiện tợng.
-GV: Cho HS làm bài tập củng cố.
-Bằng kiến thức đà học về phủ định
phủ định của phủ định, khuynh hớng của
sự phát triển, giải thích ví dụ sau:
+ Con gà con phủ định quả trứng.
+ Cây mạ non phủ định hạt thóc giống.
+ Xà hội TBCN phủ định xà hội phong
kiến.
+ Trình độ nhận thức của HS lớp 10 phủ
định trình độ nhận thức của HS lớp 9.
-HS: Cả lớp trao đổi.
-GV: Gợi ý, giải thích, khắc sâu kiến
thức ®· häc.
-GV: KÕt ln – rót ra bµi häc.
Sù phđ định của phủ định không ngừng
xảy ra trong tự nhiên, x· héi, trong lÜnh
vùc ®êi sèng t tëng cđa con ngời. Trong
quá trình vô tận đó, cái mới ra đời không
đơn giản, dễ dàng mà trải qua quá trình
đấu tranh giữa cái mới, cái cũ, cái lạc
hậu. Nhng theo quy luật chung, cuối
cùng cái mới chiến thắng cái cũ, khuynh
hớng của sự phát triển, vận động theo hớng của sự phát triển trình độ cao hơn,
hoàn thiện hơn.
37
kế thừa và thay thế cái cũ nhng
ở trình độ ngày càng cao hơn,
hoàn thiện hơn.
c) Bài học rút ra
-Nhận thức cái mới, ủng hộ cái
mới.
- Tôn trọng quá khứ.
-Tránh bảo thủ, phủ định sạch
trơn, cản trở sự tiến bộ.
-Tránh ảo tởng về sự ra đời dễ
dàng của cái mới.
Đáp án:
Nhóm 1 (câu 3)
Phê bình là xem xét, phân tích,
đánh giá u điểm, khut ®iĨm
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
-GV: Lấy ví dụ giải thích vận động theo
hớng xoáy trôn ốc, phát triển trình độ
cao hơn, hoàn thiện hơn, tiến bộ hơn.
-GV: Lấy ví dụ giải thích vận động theo
hớng xoáy trôn ốc.
-HS: giải thích sơ đồ sau:
SV
đang
tồn tại
Sự vật
mới
Phủ định
lần 1
Phủ định
lần 2 (PĐ
của PĐ)
Sinh
vật
mới
4. Củng cố
về t tởng, đạo đức, hành vi
của ngời khác. Tự phê bình là tự
nêu ra, phân tích đánh giá u
điểm và khuyết điểm về t tởng,
đạo đức, hành vi của bản
thân. Phê bình và tự phê bình là
nhằm phát huy cái tốt, hạn chế
cái xấu, cần tránh thái độ che
giấu khuyết điểm hoặc vùi
dập
Nhóm 2 (câu 5)
Hoạt động 3: Hớng dẫn giải bài tập SGK
và củng cố kiến thức.
-GV: sử dông phiÕu häc tËp
-GV: Chia nhãm – HS nhËn phiÕu học
tập.
Nhóm 1: (câu số 3 bài tập trang 36)
Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải
phê bình và tự phê bình nh thế nào mới
phù hợp với quan điểm phủ định biện
chứng.
Nhóm 2: (câu số 5 bài tập trang 36)
Em cho biết ý kiến đúng khi nói đến
quan điểm cái mới theo nghĩa Triết học.
a. Cái mới lạ so với cái trớc.
b. Cái ra đời sau so với cái ra đời trớc.
c. Cái phức tạp hơn so với cái trớc.
d. Đó là những cái ra đời sau tiên tiến
hơn, hoàn thiện hơn trớc.
Nhóm 3: Nhận xét các hiện tợng sau đây:
-Ma chay
38
Đáp án đúng (d)
Nhóm 3:
-Tránh ma chay linh đình (kế
thừa không chon lọc).
-Lễ hội phát huy truyền thống
văn hoá (phủ định biện chứng).
-Thờ cúng ông bà tổ tiên (kế
thừa phong tơc tËp qu¸n).
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
-Lễ hội
-Thờ cúng.
-HS: Các nhóm trình bày.
-GV: Cử đại diện các nhóm lên bảng.
-HS: Cả lớp trao đổi.
-GV: Nhận xét đa ra đáp án đúng.
GV Kết luận toàn bài
Mọi sự vật, hiện tợng phát triển theo xu hớng đi lên từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Xu hớng phát triển nàyđợc thực hiện bằng sự phủ định, sự kế thừa các sự
vật, hiện tợng. Yếu tố kế thừa đảm bảo sự phát triển liên tục giữa các sự
vật, hiện tợng mới và cũ tạo nên trình độ phát triển cái mới cao hơn, hoàn
thiện hơn và đó cũng là khuynh hớng phát triển của sự vật, hiện tợng.
Nghiên cứu bài học trên đây giúp chúng ta có quan điểm đúng khi
nhận thức, cải tạo tự nhiên, xà hội và chính bản thân mình.
5. Dặn dò
-Làm các bài tập còn lại SGK.
-Chuẩ bị bài 7.
-Làm thêm các bài tập sau:
Bài 1: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về phủ định biện chứng.
-Tre già măng mọc
-Có mới nới cũ
- Hổ phụ sinh hổ tử
-Mèo nhỏ bắt chuột nhỏ
Bài 2: Trong học tập ta cần phải phê bình và tự phê bình thế nào để đúng
với yêu cầu phủ định biện chứng.
Tài liệu tham khảo:
-SGK GDCD lớp 10
-Sách hớng dẫn GDCD 10
-Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về phủ định biện chứng.
-Sơ đồ phủ định của phủ định.
39
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
Bài 7
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
(2 tiết)
I. Mục tiêu bài học
HS cần đạt đợc
1. Về kiến thức
-Hiểu rõ thực tiễn là gì?
-Thực tiễn có vai trò nh thế nào đối với nhận thức.
2. Về kỹ năng
-Nêu đợc ví dụ về các dạng hoạt động của thực tiễn, ví dụ về vai trò
của thực tiễn.
-Vận dụng những điều đà học vào thực tế phù hợp lứa tuổi và đời sống
xà hội và bản thân.
3. Về thái độ
-Luôn coi trọng vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và đời sống xÃ
hội.
-Có ý thức tham gia các hoạt động thực tiễn, lý thuyết suông.
II. Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học
GV có thể thực hiện các phơng pháp:
-Đàm thoại.
-Thảo luận lớp, thảo luận tổ, nhóm.
-Phơng pháp kích thích t duy,
Hình thức dạy: theo lớp, nhóm, cá nhân.
III. Tài liệu và phơng tiện dạy học
-SGK, sách GV GDCD lớp 10.
-Băng nhạc có bài hát Việt Nam quê hơng tôi.
-Máy quay băng (đĩa) hoặc video.
-Máy chiếu, giấy trong.
-Giấy khổ to, bút dạ, kéo, băng dính (hồ dán).
-Những câu chuyện, tấm gơng liên quan đến nội dung bài học.
IV. Hoạt động dạy và học
1. ổ định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
40
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
(GV chiếu bài tập lên máy chiếu hoặc viết lên bảng phụ hoặc giấy khổ
to).
Câu hỏi: Những việc làm nào sau đây của HS phù hợp với quan điểm
phủ định biện chứng (đánh dấu x vào ô trống)
+ Luôn luôn đổi mới phơng pháp học tập
+ Tham gia hoạt động từ thiện
+ Biết ơn sự hy sinh của ông cha
+ Phê phán hủ tục lạc hậu
+ Mê tín dị đoan
+ Giữ gìn bảo tồn di sản văn hoá
+ Không lai căng, đua đòi văn hoá phơng Tây
3. Học bài mới
Tiết 1
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV cho HS giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Đi một ngày đàng,
học một sàng khôn.
-GV nhận xét, bổ sung ý kiến của HS, sau đó dẫn dắt HS tìm hiểu nội
dung bài häc … Con ngêi h«m nay mong mn hiĨu biÕt, khám phá các
quy luật tự nhiên, quy luật xà hội và bản thân. Nhng muốn làm đợc việc đó
phải xuất phát từ thực tiễn mới giúp cho con ngời khả năng nhận thức đựơc
bản chất của sự vật, hiện tợng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đơn vị 1. Đơn vị kiÕn thøc 1:
kiÕn thøc bµi häc
ThÕ nµo lµ nhËn thøc.
-GV: Chuyển ý
a) Quan điểm về nhận thức
Để biến đổi sự vật, cải tạo thế giới Quan điểm Nhận thức
khách quan, con ngời phải hiểu biết Triết học Nhận thức là do bẩm
sinh hoặc do thần
sự vật, phải có tri thức về thế giới (tự duy tâm
linh mách bảo.
nhiên, xà hội và t duy), tri thức con
ngời phải tiến hành hoạt ®éng nhËn TriÕt häc NhËn thøc chØ lµ sù
duy vËt tr- phản ánh đơn giản,
thức.
ớc Mác
máy móc, thụ động
41
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
-GV: lập bảng so sánh sự khác nhau
giữa các quan điểm về nhận thức.
-HS: Cả lớp cùng trao đổi.
-GV: Cử 1 HS lên bảng trình bày.
-GV: Nhận xét và rút ra kết luận về
các quan điểm khi mới nhËn thøc.
-GV: Chun ý
Sù vËt, hiƯn tỵng trong thÕ giíi
phong phú, đa dạng, muôn hình
muôn vẻ. Do đó, quá trình nhËn thøc
thÕ giíi cđa con ngêi diƠn ra cịng
phong phó, đa dạng và phức tạp,
gồm hai giai đoạn: nhận thức cảm
tính và nhận thức lý tính.
GV tổ chức cho HS quan sát và thảo
luận chung về hai giai đoạn của quá
trình nhận thức.
GV cho HS cả lớp quan sát các sự
vật: quả cam, một thanh sắt nhỏ.
GV nêu câu hỏi:
+ HÃy quan sát quả cam, thanh sắt
có đặc điểm gì về hình thức bên
ngoài.?
+ Nhờ đâu mà chúng ta biết đợc các
đặc điểm trên?
+ Triết học gọi giai đoạn nhận thức
này là gì?
-HS trả lời ý kiến cá nhân.
-HS cả lớp tranh luận - đa ra các ý
kiến bổ sung.
về sự vật, hiện tợng.
Triết học Nhận thức bắt nguồn
duy
vật từ thực tiễn, là quá
biện chứng trình nhận thức cái tất
yếu, diễn ra phức tạp.
b) Hai giai đoạn của quá trình nhận
thức
Quả cam
Thanh sắt
-Nhìn thấy quả -Nhìn
thấy
cam màu vàng
thanh sắt nhỏ
-Đặt vào tay bằng cái thớc kẻ
thấy nặng
(20 cm)
-Hình tròn
Hình dài
-Có mùi thơm
-Màu đen, sù sì
-Ăn có vị ngọt
-Cầm trong tay
thấy nặng
* Nhận thức cảm tính là giai đoạn
nhận thức đợc tạo nên do sự tiếp xúc
trực tiếp cảu các cơ quan cảm giác
đối với sự vật, hiện tợng. Đem lại
cho con ngời hiểu biết về đặc điểm
bên ngoài của chúng.
42
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
GV liệt kê ý kiến đa ra ý kiến chung
nhất.
HS đọc lại: thế nào là nhận thức cảm
tính trong SGK.
HS ghi bài.
Quả cam
Thanh sắt
Lợng đờng của Tính chất lý học
của sắt
GV chuyển ý: để nhận thức đầy đủ cam
sự vật, hiện tợng chúng ta phải nhận Lợng Vitamin C Nhiệt độ làm sắt
nóng chảy
thức giai đoạn tiếp theo.
Ăn cam có lợi Sắt dẫn điện
GV tiếp tục cho HS quan sát trực
cho sức khoẻ
tiếp quả cam, thanh sắt. Tìm ra
vùng đất thích Sắt là kim loại
thuộc tín bên trong.
hợp để cam phát
GV đặt câu hỏi
triển
+ Giai đoạn nhận thức tiếp theo dựa
vào cơ sở nào?
*Nhận thức lý tính: Là giai đoạn
+ Các thao tác t duy này là gì?
nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài
HS cả lớp thảo luận.
liệu do nhận thức cảm tính đem lại,
HS trình bày quan điểm cá nhân.
nhờ các thao tác t duy nh phân tích,
GV liệt kê ý kiến của lớp, tìm ra ý so sánh, tổng hợp, khái quát hoá
kiến chung nhất.
tìm ra b¶n chÊt, quy lt cđa sù vËt,
GV cho HS đọc thế nào là nhận thức hiện tợng.
lý tính trong SGK.
HS ghi bài.
GV đa vấn đề thảo luận chung:
-Hai giai đoạn nhận thức cảm tính
và lý tính có u, nhợc điểm gì?
-Nhận thức lý tính là cơ sở để con
ngời nhận thức cao nhất. Đó là nhận
thức đúng hay sai?
(Phần này dành cho HS khá giỏi).
GV động viên HS Lấy thêm ví dụ để
c) Nhận thức là gì?
Nhận thức là quá trình phản ánh sự
vật, hiện tợng của TGKQ vào bộ óc
con ngời để tạo nên những hiểu biết
43
GDCD
Do·n Thanh Nhµn
cđng cè kiÕn thøc.
vỊ chóng.
-NhËn thøc vỊ níc:
ChÊt lỏng
Không màu
Không mùi
Không vị
-Tổng 3 góc trong của một tam giác
bằng 180o.
GV từ sự tìm hiểu trên chúng ta rút
ra khái niệm nhận thức
Kết luận:
Nhận thức đi từ cảm tính đến lý tính là một bớc chuyển về chất trong
quá trình nhận thức. Giai đoạn cảm tính là cơ sở cho giai đoạn nhận thức lý
tính. Nhận thức lý tính phản ánh sự vật một cách gián tiếp, nhng sâu sắc
hơn, đúng đắn và toàn diện hơn. Nó phản ánh những mối liên hệ cơ bản và
quy luật vận động của sự vật, hiện tợng. Nhờ đó con ngời từng bớc hiểu đợc, nắm vững thế giới khách quan.
44
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
Tiết 2
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-GV: đa ra một số ví dụ để HS nhận 2. Đơn vị kiến thức 2
xét.
Thực tiễn là gì?
+ Con ngời sáng tạo ra của cải vật a)Ví dụ
chất nh: cơm ăn, áo mặc, phơng tiện
đi lại, phơng thức sản xuất.
+ Con ngời cũng tạo ra của cải tinh
thần nh: văn học, nghệ thuật, Triết
học.
+ Con ngời đấu tranh giai cấp để
giải phóng mình khỏi áp bức bóc lột.
+ Con ngời nghiên cứu khoa học
ứng dụng vào cuộc sống
-HS: Trả lời các câu hỏi sau:
+Em có nhận xét gì về các hoạt
động trên của con ngời? Nó là hoạt
động gì?
+ ý nghĩa của các hoạt động đó đối
với con ngời và xà hội?
+ Hoạt động nào là cơ bản nhất?
-HS: Trả lời cá nhân.
-HS: Cả lớp trao đổi.
-GV: Nhận xét bổ sung.
-GV: Những hoạt động trên của con
ngời là các hoạt động thực tiễn. Hoạt
động thực tiễn rất đa dạng, phong
phú. Chúng ta có thể khái quát thành
3 hình thức cơ bản:
-Sản xuất vật chất
-Chính trị xà hội
-Thực nghiÖm khoa häc
45
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
Trong 3 hoạt động này, hoạt động
sản xuất vật chất là cơ bản nhất. Nó
quyết định các hoạt động khác và
các hoạt động khác phụ thuộc vào
hoạt động này.
-HS: Ghi bài vào vở.
-GV: Để củng cố kiến thức, cho HS
Lấy ví dụ.
* Về 3 hình thức hoạt động:
-Lao động sản xuất
-Chính trị xà hội
-Thực nghiệm khoa học
-HS: Lấy ví dụ
-HS: Cả lớp trao đổi.
-GV: Nhật xét, bổ sung ý kiÕn.
-GV: KÕt ln vµ chun ý
-GV: Tỉ chøccho HS thảo luận
nhóm.
-GV: đặt câu hỏi cho các nhóm.
Nhóm 1: Vì sao nói thực tiễn là cơ
sở của nhận thức? Nêu ví dụ để
chứng minh.
Nhóm 2. Vì sao nói thực tiễn là
động lực của nhận thức? Lấy ví dụ
để chứng minh.
Nhóm 3: Vì sao nói thực tiến là mục
đích của nhận thức? Lấy ví dụ để
chứng minh.
Nhóm 4: Vì sao thực tiễn đợc coi là
tiêu chuẩn của chân lý? Lấy ví dụ để
b) Thực tiễn là gì?
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt
động vật chất có mục đích, mang
tính lịch sử xà hội của con ngời
nhằm cải tạo tự nhiên và xà hội.
3. Đơn vị kiến thức 3:
Vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức.
Nhóm 1: Thực tiễn là cơ sở nhận
thức vì:
-Mọi nhận thức của con ngời dù gián
tiếp hoặc trực tiếp đều bắt đầu từ
thực tiễn. Nhờ có sự tiép xúc, tác
động vào sự vật, hiện tợng mà con
ngời phát hiện ra các thuộc tính,
hiểu đợc bản chất, quy lt cđa
chóng.
VÝ dơ:
+ Con ngêi quan s¸t thêi tiÕt từ đó
có trí thức về thiên văn.
+ Từ sự đo đạc ruộng đất con ngời
có tri thức về toán học.
Nhóm 2: Thực tiễn là động lực của
nhận thức.
-Thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ
phơng hớng cho nhận thức phát
triển.
46
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
chứng minh.
-HS: Thảo luận ghi lại các ý kiến lên
giấy khổ to.
-HS: Cử đại diện nhóm trình bày.
-HS: Cả lớp trao đổi.
-GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận
ý kiến các nhóm.
-GV: Giảng giải cho HS: chân lý là
những tri thức phù hợp với sự vật,
hiện tợng mà nó phản ánh và đợc
thực tiễn kiểm nghiệm.
-GV: Cho HS đọc lại ý kiến các
nhóm.
-GV: Cho HS bổ sung ví dơ.
-GV: NhËn xÐt – kÕt ln chung.
-HS: Ghi bµi vµo vở.
Ví dụ:
+ Thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta
một cách dà man. Hàng triệu con
ngời Việt Nam ta lúc bấy giờ bị chết
đói. Thực tế đó đặt ra nhiệm vụ giải
phóng áp bức nô lệ, đánh đuổi thực
dân Pháp của dân tộc ta.
+ Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
đà làm ảnh hởng đến nền kinh tế đất
nớc. Từ thực tế đó Đảng ta đà đổi
mới đất nớc chuyển sang cơ chế thị
trờng.
Nhóm 3: Thực tiễn là mục ®Ých cđa
nhËn thøc.
-C¸c tri thøc khoa häc chØ cã gi¸ trị
khi nó đợc vận dụng vào thực tiễn.
-Ví dụ:
+ Phát minh khoa học của con ngời
đợc đa vào hoạt động thực tiễn làm
ra của cải vật chất cho xà hội.
+ HS tiếp thu kiến thức khoa học của
nhân loại để vËn dơng nã vµo thùc tÕ
cc sèng.
Nhãm 4: Thùc tiƠn là tiêu chuẩn
chân lý. Chỉ có đem những tri thức
thu nhËn ra kiĨm nghiƯm qua thùc
tiƠn míi thÊy râ tÝnh đúng đắn hay
sai sót.
-GV: Kết luận
Thực tiễn là cơ sở cđa nhËn thøc, lµ VÝ dơ:
47
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
động lực của nhận thức, là mục đích + Nhà bác học Gadilê phát hiện ra
của nhận thức và là tiêu chuẩn để định luật sức cản không khí.
kiểm tra kết quả nhận thức.
+ Bác Hồ đà chứng minh Không có
gì quý hơn độc lập tự do
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS giải bài
tập SGK
-GV: Tổ chức HS cùng trao đổi về
bài tập SGK.
Bài 2 SGK trang 44
Em hiểu thế nào là nguyên lý giáo
dục: Học đi đôi với hành, giáo dục
kết hợp với lao động sản xuất, nhà
trờng gắn liền với xà hội.
-HS: Phát biểu ý kiến cá nhân.
-HS: Cả lớp cùng trao đổi.
-GV: Nhận xét, bổ sung đa ra đáp án
đúng.
-HS: Ghi bài vào vở.
Bài 5 SGK trang 44
-GV: Cho HS đọc bài tập 1 lần.
-GV: Tóm tắt tình huống lên bảng
phụ (có thể bài tập này GV chiếu lên
máy chiếu).
-HS: Trao đổi kiến thức cả lớp.
-GV: Nhận xét, bổ sung đa ra đáp án
đúng.
-HS: Ghi bài vào vở.
-GV: Kết luận chuyển ý.
Đáp án bài 2 (SGK trang 44)
-Hoạt động học tập là hoạt động
nhận thức tiếp thu một cách có hệ
thống tri thức do loài ngời đà đúc kết
trong quá trình lao động sản xuất,
đấu tranh giai cấp, đấu tranh với
thiên nhiên và nghiên cứu khoa học.
Học không chỉ nhằm mục đích nắm
đợc lý thuyết, mà điều quan trọng là
phải tiếp thu đợc kiến thức của loài
ngời thành nhận thức, kinh nghiệm,
kỹ năng thái độ cho mình. Cho nên
học phải đi đôi với hành thì mới
kiểm nghiệm đợc giá trị đích thực
của tri thức.
Đáp án bà 5 SGK trang 44
-Đồng ý ý kiến của Hà.
-Không đồng ý với ý kiến của Hằng.
Vì: Các giờ thực hành, thí nghiệm
của các môn học ở trờng là hình
thức vËn dơng lý thut vµo thùc
tiƠn, gióp HS tù nhËn biết tính đúng
đẵn hay sai lầm của kiến thức đÃ
học, ®ång thõi ghi nhí kiÕn thøc tèt
48
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
hơn.
ã Luyện tập
Hoạt động 4:
Luyện tập củng cố kiến thức
-GV: Sử dụng các câu hỏi mở và bài
tập ®Ĩ kiĨm tra, ®¸nh gi¸, cđng cè
kiÕn thøc cho HS.
-GV: Đa bài tập.
Bằng kiến thức đà học, em hÃy cho
biết: Dựa vào cơ sở nào cha ông ta
đúc rút kinh nghiệm thành câu tục
ngữ sau:
+ Chuồn chuồn bay thấp thì ma,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
+ Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì
ma
-HS: Trả lời ý kiến cá nhân.
-HS: Cả lớp trao đổi.
-GV: Nhận xét nhấn mạnh vai trò
thực tiễn đối với nhận thức.
-GV:Cho HS đọc và phân tích truyện
nhà bác học Galilê rất coi trọng thí
nghiệm (tài liệu tham khảo).
-GV: Cử 1 HS có giọng đọc tốt đọc
lại truyện.
-HS: Cả lớp theo dõi.
-GV: Đa ra câu hỏi gợi ý phân tích.
+ Nhà bác học Galilê làm thí
nghiệm về hai hòn đá nhằm mục
đích gì?
+ Kết quả thí nghiệm nh thế nào?
+ Em rút ra đợc kết luận gì? Vai trò
của thực tiễn đối với nhận thức.
* Bµi häc:
49
GDCD
-HS: Bày tỏ ý kiến cá nhân.
-HS: Cả lớp trao ®ỉi.
-GV: NhËn xÐt, bỉ sung vµ kÕt ln.
-GV: Rót ra bài học.
DoÃn Thanh Nhàn
-Trong học tập và cuộc sống cần coi
trọng thực tiễn.
-Tránh lý luận suông hoặc xa rời
thực tiễn.
-GV: Cho HS lÊy vÝ dơ vỊ vai trß cđa
thùc tiƠn đối với nhận thức qua các
câu chuyện trong lịch sử.
-GV kết luận toàn bài
Con ngời có thể nhận thức đợc thế giới xung quanh dới 2 trình độ:
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Từ nhận thức cảm tính đến nhận
thức lý tính là bớc nhảy vọt trong quá trình nhận thức.
Nhờ đó con ngời từng bớc nắm ®ỵc quy lt vËn ®éng cđa sù vËt, hiƯn
tỵng trong thế giới tự nhiên
Kết quả của quá trình nhận thức là các tri thức. Sự phù hợp giữa tri thức
với tồn tại khách quan là chân lý, sự phù hợp này là do thực tiễn xác định.
Vì vậy thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
5. Dặn dò
-Bài tập 1,3,4 (SGK).
-Tìm hiểu về truyện của nhà bác học.
-Nghiên cứu quy luật vận động, phát triển của tự nhiên
-Xem trớc bài 8.
-Su tầm tục ngữ, ca dao nói về nhận thức và thực tiễn.
Tài liệu tham khảo:
-Hồ Chí Minh toàn tập.
-Lênin toàn tập.
-Cuộc sống và sự nghiệp, Nhà xuất bản Kim §ång, Hµ Néi, tËp 1.
50
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
Bài 8
Tồn tại xà hội và ý thức xà hội
(3 tiết)
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
- Hiểu rõ các yếu tố tồn tại xà hội Mối quan hệ giữa các yếu tố.
- Phân biệt cấp độ ý thức xà hội Mối quan hệ giữa các chế độ.
- Nhận biết đợc mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xà hội và ý thức xÃ
hội.
2. Về kỹ năng
- Giải quyết đợc mặt tích cực và tiêu cực của tồn tại xà hội và ý thức xÃ
hội.
- Lấy ví dụ về các yếu tố tồn tại xà hội và ý thức xà hội.
- Thu thập, phân loại và kết luận đợc tính tích cực hoặc tiêu cực của một số
hiện tợng ý thức xà hội (đạo đức, tôn giáo, chính trị.).
3. Về thái độ
- Phê phán các yếu tố tiêu cực, sai trái của các học thuyết.
-Có ý thức thực hiện tốt chính sách dân số và môi trờng của Đảng và chính
phủ.
-Kế thừa và tiếp thu có chọn lọc truyền thống văn hoá dân tộc, di sản văn
hoá của nhân loại, đấu tranh chống lại các hiện tợng văn hoá ngoại lai độc
hại, các tập tục cổ truyền hủ lậu.
II. Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học
-Phơng pháp đàm thoại, sử dụng sơ đồ, biểu đồ.
-Thảo luận nhóm.
-Tiết 3 có thể sử dụng phơng pháp thảo luận lớp.
III. Tài liệu và phơng tiện dạy học
-SGK, sách hớng dẫn giáo viên lớp 10.
-Biểu đồ về mối quan hệ giữa các yếu tố của tồn tại xà hội.
IV. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV chiếu bài tập lên máy hoặc viÕt lªn giÊy khỉ to.
51
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
Câu hỏi: Những việc làm nào sau đây thể hiện học đi đối với hành
+ Thí nghiệm các môn học
+ Tham gia lao động sản xuất ở địa phơng
+ Làm kế hoạch nhỏ
+ Giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sĩ
+ Tham quan, du lịch
3. Học bài mới
Tiết 1
Giới thiệu bài mới
-ở các bài trớc chúng ta đà nghiên cứu, tìm hiểu thế giới quan duy vật
biện chứng, phần nào giúp chúng ta tích luỹ về tri thức Triết học. ở bài này
trực tiếp đề cập quan điểm của Triết học Mác Lênin về lịch sử.
Tức là sự vËn dơng c¸c quy lt cđa chđ nghÜa duy vËt biện chứng vào
lịch sử xà hội, những quy luật của ®êi sèng x· héi. Nh÷ng quy lt cđa ®êi
sèng x· hội khách quan, độc lập với ý thức của con ngời nh quy luật tự
nhiên.
Đời sống xà hội bao gồm 2 lĩnh vực: Đời sống vật chất và đời sống
tinh thần. Triết học Mác Lênin hiểu đời sống vật chất là tồn tại xà hội, đời
sống tinh thần là ý thức xà hội. Đây là sự cụ thể hoá vấn đề cơ bản của triết
học vào đời sống xà hội. Vởy các yếu tố của tồn tại xà hội và ý thức xà hội
là gì? Mối quan hệ giữa 2 lĩnh vực đó nh thế nào? Chúng ta xem xét bài
học hôm nay.
Hoạt động 1:
I. Tồn tại xà hội
Sử dụng phơng pháp thuyết trình +
vấn đáp để làm rõ khái niệm tồn tại
xà hội.
GV đặt câu hỏi
+ XÃ hội loài ngời muốn tồn tại và
52
GDCD
DoÃn Thanh Nhàn
phát triển cần phải làm gì? Để làm
ra những gì?
+ Muốn tiến hành lao động sản xuất
cần phải có những yếu tố cơ bản
nào?
-HS trình bày ý kiến cá nhân.
-Lớp bổ sung thảo luận.
+ Các xà hội trong lịch sử muốn tồn
tại và phát triển phải tiến hành lao
động sản xuất làm ra của cải vật
chất nuôi sống xà hội. Muốn lao
động sản xuất cần có nguồn lực lao
động và tác động vào môi trờng
thiên nhiên. Trong quá trình ấy con
ngời phải tiến hành theo một cách
thức nhất định.
Nh vậy môi trờng tự nhiên, dân số
và phơng thức xà hội là 3 yếu tố
không thể thiếu của tồn tại xà hội.
-HS ghi bài vào vở.
1. Tồn tại xà hội
Là toàn bộ sinh hoạt vật chất và
những điều kiện sinh hoạt vật chất
của xà hội bao gồm môi trờng tự
nhiên, dân số và phơng thức xà hội.
a) Môi trờng tự nhiên
Môi trờng tự Ví dụ
nhiên
Điều kiện địa lý Đất đai, rừng,
biển, sông, khí
hậu.
Của cải trong tự Tài
nguyên
khoáng sản, hải
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhiên
sản.
tìm ra yếu tố quyết định.
Nguồn năng l- Sức gió, sức nNhóm 1: Nêu các yếu tố của môi trợng trong tự ớc.
ờng tự nhiên, vai trò, nguyên nhân.
nhiên
Ví dụ minh hoạ.
Nhóm 2: Phân tích yếu tố dân số,
vai trò dân số, nguyên nhân xà hội
chi phối yếu tố dân số.
-Vai trò của môi trờng tự nhiên.
53