Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ: Tình hình cung cầu thị trường điện thoại di động tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 17 trang )

Đề tài: Tình hình cung - cầu thị trường điện thoại di động tại Việt
Nam
Môn: Kinh Tế Vi Mô


Danh sách nhóm


1. Tổng quan về thị trường điện thoại tại Việt Nam
1.1. Smartphone thống lĩnh thị trường điện thoại 2015

Tỷ lệ sử dụng điện thoại 2014

54%

46%

Điện thoại phổ thông

Tỷ lệ sử dụng điện thoại 2015

39%
61%

Điện thoại phổ thông


1.2. Nghịch lý thị trường di động Việt Nam
Trong khi phần nhiều điện thoại mới luôn trong tình trạng ế ẩm thì những chiếc di động thậm chí 2-3 năm tuổi đời lại lần lượt tạo cơn sốt tại Việt Nam.
Di động cao cấp không nhận được sự quan tâm lớn của người dùng trong nước. Thay vào đó, họ hướng đến các model đời cũ với giá mềm trong khi trải nghiệm không
thua kém quá nhiều. Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này:



Thứ nhất là vấn đề giá cả.

Thứ 2 là do bản thân các mẫu di động cao cấp chưa đủ đột phá để người dùng phải “phá
két”.


2. Cầu thị trường
2.1. Thu nhập
+ Năm 2013 : 1.960 USD/người/năm
+ Năm 2014 : 2.028 USD/người/năm
+ Năm 2015 : 2.300 USD/người/năm
( Theo Tổng cục Thống kê - GOS)

Thu nhập của người dân đang tăng lên và họ sẵn sàng bỏ tiền
ra để mua một thiết bị thông minh như Smartphone.


2.2. Giá cả các hàng hóa liên quan

Các sản phẩm bổ sung

Các sản phẩm
thay thế


2.3. Thị hiếu người tiêu dùng

Là tiêu chí lựa chọn hàng đầu đối với những đối tượng yêu thích Smartphone. Một số nhãn hiệu đã có
chỗ đứng vững chắc: SamSung , Apple,…


- Thiết kế nguyên khối
- Xu hướng màn hình cong

- Camera trước hỗ trợ góc chụp ảnh rộng
- Trang bị khả năng chống nước,pin khủng , hỗ trợ sạc nhanh


2.4. Số lượng người mua trên thị trường

Theo kết quả nghiên cứu của Opera Mediaworks, cùng với Ấn Độ, Indonesia và Philippines, Việt Nam là 1 trong
4 nước Châu Á – Thái Bình Dương có sự tăng trưởng mạnh mẽ nhất thế giới trong việc sử dụng Smartphone.

Tại Việt Nam, có tới 50% người sử
dụng Smartphone từ 19 tuổi trở
xuống. với đối tượng sử dụng chủ
yếu dưới 19 tuổi thì việc mua các sản
phẩm điện thoại ở phân khúc giá rẻ
và trung bình sẽ được ưa chuộng hơn
rất nhiều.


3. Cung thị trường


3.1. Chi phí sản xuất

Linh kiện điện tử, lao
động, máy móc thiết bị,




Với sản phẩm Iphone 6 (16GB) của Apple với chi phí sản xuất là 200,10 USD và thu
về 448,9 USD khi bán với giá khởi điểm tại Mỹ là 649 USD

Trung bình mỗi chiếc Galaxy S6 của Samsung được bán với giá 599 USD.
Chi phí sản xuất: 255,5 USD và thu về 343,5 USD


3.2. Công nghệ
Là yếu tố góp phần nâng cao sản xuất, giảm chi phí lao động trong quá trình chế tạo sản phẩm

20 NĂM TRƯỚC


3.3. Các chính sách và quy định của chính phủ

Các hãng công
Đầu tư

nghệ lớn


3.4. Cuộc chạy đua giữa các nhà sản xuất

Năm 2016, giới kinh doanh dự báo thị trường
điện thoại di động (ĐTDĐ) Việt Nam sẽ “nóng

khủng khiếp” với ngòi nổ từ nhiều thương hiệu
đến từ Trung Quốc.


Gây khó khăn
Bên cạnh đó cũng có một số
thương hiệu khá mới nổi trong vài
năm gần đây

cho
thương
Việt

các
hiệu


4. Thị trường Smartphone và mối liên hệ cung – cầu
Khi cả cầu và cung đều tăng chắc chắn sản lượng tăng. Trong trường hợp
đường cung ban đầu S1 dịch chuyển thanh đường S2 cùng luc với sự dịch
chuyển đường cầu từ D1 thanh D2, sản lượng cân bằng tăng từ Q1 lên thanh
Q2, song giá cân bằng không thay đổi. Nếu cung thay đổi ít hơn, đường cung
chỉ dịch sang thanh đường S3, giá cân bằng sẽ tăng lên chút ít. Ngược lại,
nếu cung tăng mạnh, đường cung dịch chuyển thanh đường S4, giá cân bằng
lại giảm.
Vận động của cầu và cung trng trường hợp này không cung cấp cho chúng ta
đủ thông tin để có thể kết luận chinh xác về chiều hướng thay đổi của giá cả
hàng hõa. Chẳng hạn, nếu cầu tăng tương đối manh so với cung giá cả sẽ có
xu hướng tăng, trong khi nếu sự gia tăng về cung mạnh hơn so với sự gia tăng
của cầu thì giá cả sẽ có xu hướng giảm.


Kết luận



tốc độ tăng trưởng doanh thu của thị trường smartphone ở Việt Nam vẫn được IDC đánh giá
là cao nhất trong khu vực Đông Nam Á.



tại thị trường này dù “đất chật vẫn có người chen chân”

=>Việt Nam luôn là thị trường tiềm năng cho các nhà sản xuất smartphone nếu biết cách khai
thác.

Đặc biệt, các cuộc đua về tiếp thị, xây dựng hình
ảnh thương hiệu và mở rộng kênh phân phối cần
được chú ý.
=> Người tiêu dùng ngày càng thông minh hơn và
có nhiều lựa chọn hơn. Vì vậy, họ quan tâm đến
các hãng có thiết kế bắt mắt, truyền thông đều
đặn và sản phẩm phải thực sự tốt.




×