Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Giáo án Tin Học kỳ I GDTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 100 trang )

Ngày soạn: 06/09/2015

Ngày dạy: 07/09/2015 dạy lớp: 10C, A
9/09/2015 dạy lớp: 10B

CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Tiết 1: BÀI 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGHÀNH KHOA HỌC
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết tin học là một ngành khoa học
- Biết sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của nghành khoa học tin học là do nhu
cầu khai thác tài nguyên thông tin
- Biết tin học được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực và những đặc tính ưu việt
của máy tính
2. Về kĩ năng:
3. Về thái độ: Ham thích môn học
II. Chuẩn bị của giáo viên và học viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 10, Sách GV Tin 10.
2. Chuẩn bị của học viên: SGK tin 10, vở ghi.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Đặt vấn đề vào bài mới: Các em nghe rất nhiều về Tin học nhưng nó thực chất
là gì thì ta chưa được biết hoặc những hiểu biết về nó là rất ít. Vậy Tin học có từ
bao giờ, thuộc ngành nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.
2. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC VIÊN


NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Giới thiệu sự hình thành và phát triển của Tin học (15 phút)
- GV: Cho các - HV: Các nhóm I. Sự hình thành và phát triển của
nhóm nêu các phát thảo luận và phát
Tin học:
minh tiêu biểu của biểu:
nhân loại qua các - Nền văn minh loài
giai đoạn phát triển người trải qua thời
xã hội loài người.
- GV: Giới thiệu kỳ:
tranh ảnh lịch sử + Nền văn minh
phát triển xã hội loài nông nghiệp: Lửa
người.
+ Nền văn minh
1


HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

- GV: Con người
lưu trữ và xử lí
thông tin từ trước
khi có MTĐT? Từ
đó dẫn dắt HV biết

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC VIÊN


công nghiệp: Máy
hơi nước
+ Nền văn minh
thông tin: Máy tính
điện tử
- HV: Các nhóm
thảo luận và phát
biểu:
+ Khắc trên đá, viết
trên giấy, …
+ Do nhu cầu khai
thác thông tin.

NỘI DUNG GHI BẢNG

- Tin học là một ngành khoa học mới
hình thành nhưng có tốc độ phát triển
mạnh mẽ và động lực cho sự phát
triển đó là do nhu cầu khai thác tài
nguyên thông tin của con người.

được do đâu mà
ngành Tin học hình
thành và phát triển?
- Tin học dần hình thành và phát triển
- GV: Cho HV thảo - HV: Đưa ra ý kiến:
+ học sử dụng trở thành một ngành khoa học độc
luận, tìm hiểu: Học
MTĐT
lập, với nội dung, mục tiêu, phương

tin học là học những + học lập trình,
+ ……..
pháp nghiên cứu mang đặc thù riêng.
vấn đề gì? và có gì
Một trong những đặc thù đó là quá
khác biệt so với học
trình nghiên cứu và triển khai các ứng
những môn học
dụng không tách rời với việc phát
khác?
triển và sử dụng máy tính điện tử.
Hoạt động 2: Các đặc tính và vai trò của máy tính điện tử (20 phút)
- GV: Trước sự - HV: Thảo luận suy 2. Các đặc tính và vai trò của máy
bùng nổ thông tin nghĩ trả lời
tính điện tử
hiện nay máy tính
a) Đặc tính:
được coi như là một
– Tính bền bỉ MT có thể làm việc 24
công cụ không thể
giờ/ngày mà không mệt mỏi.
thiếu của con người.
– Tốc độ xử lý thông tin nhanh, chính
Như vậy MTĐT có
xác.
những tính năng ưu
– MT có thể lưu trữ một lượng thông
việt như thế nào?
tin lớn trong một không gian hạn chế.
– Giá thành ngày càng giảm dẫn đến

2


HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC VIÊN

NỘI DUNG GHI BẢNG

giá thành ngày càng giảm.
– Các máy tính cá nhân có thể liên kết
với nhau thành một mạng và có thể
chia sẻ dữ liệu giữa các máy với nhau.
– Máy tính ngày càng gọn nhẹ, tiện
dụng và phổ biến.
b) Vai trò: Ban đầu MT ra đời với
- GV: Em hãy nêu - HV: Suy nghĩ trả mục đích cho tính toán đơn thuần, dần
ứng
dụng
của lời
dần nó không ngừng được cải tiến và
MTĐT mà em biết
hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn con
người trong rất nhiều lĩnh vực khác
nhau.
Hoạt động 3: Giới thiệu thuật ngữ tin học (5 phút)
- GV: Giới thiệu - HV: Nghe giảng 3. Thuật ngữ tin học
một số thuật ngữ tin chủ động lĩnh hội - Một số thuật ngữ tin học:

học.
kiến thức.
+ Informaticque
+ Informatics
+ Computer Science
- GV: Đưa ra khái - HV: Nghe giảng, - Khái niệm: Tin học là một nghành
niệm tin học
khoa học có mục tiêu là phát triển và
ghi bài
sử dụng máy tính điện tử để nghiên
cứu cấu trúc, tính chất của thông tin,
phương pháp thu thập lưu trữ, tìm
kiếm, biến đổi, truyền thông tin và
ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau
3. Củng cố và luyện tập. (5phút)
- Nhấn mạnh thêm khái niệm tin học
4. Hướng dẫn học viên tự học ở nhà: (3 phút)
- Bài tập về nhà: 3,4,5 SGK
- Tìm hiểu trước bài: Thông tin và dữ liệu
Ngày soạn: 06/09/2015
Ngày dạy: 09/09/2015 dạy lớp10A
10/09/2014 dạy lớp: 10B, C
Tiết 2
BÀI 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 1)
3


I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
– Biết khái niệm thông tin, lượng TT, các dạng TT, mã hoá TT cho máy tính.

– Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
– Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các bội của bit.
2. Về kĩ năng:
– Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit.
– Học sinh hình dung rõ hơn về cách nhận biết, lưu trữ, xử lý thông tin của máy
tính
3. Về thái độ: Ham thích môn học
II. Chuẩn bị của giáo viên và học viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 10, Sách GV Tin 10.
2. Chuẩn bị của học viên: SGK tin 10, vở ghi.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Câu hỏi: Mục tiêu của ngành khoa học tin học là gì?
- Trả lời: Phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu, xử lí thông tin.
- Đặt vấn đề vào bài mới: Đối tượng nghiên cứu của Tin học là thông tin và
MTĐT. Vậy thông tin là gì? nó được đưa vào trong máy tính như thế nào?
2. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC VIÊN

NỘI DUNG GHI BẢNG

Họat động 1: Giới thiệu khái niệm thông tin và dữ liệu (15 phút)
- GV: Tổ chức các - HV: Các nhóm
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
nhóm nêu một số ví thảo luận và phát
- Thông tin của một thực thể là những

dụ về thông tin
biểu
hiểu biết có thể có được về thực thể
đó.
- GV: Kết luận, lấy
- Ví dụ: Bạn Hoa 16 tuổi, nặng 50Kg,
ví dụ
học giỏi, chăm ngoan, … đó là thông
tin về Hoa.
- GV: Muốn đưa thông
- Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào
- HV: Nghe giảng,
tin vào trong máy tính,
máy tính
con người phải tìm cách
chủ động lĩnh hội
biểu diễn thông tin sao

4


HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
cho máy tính có thể nhận

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC VIÊN

NỘI DUNG GHI BẢNG


kiến thức.

biết và xử lí được.

Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo thông tin (20 phút)
- GV: Muốn MT - HV: Nghe giảng, 2.Giới thiệu đơn vị đo thông tin
nhận biết được một ghi bài
- Đơn vị cơ bản để đo lượng thông tin
sự vật nào đó ta cần
là bit (viết tắt của Binary Digital). Đó
cung cấp cho nó đầy
là lượng TT vừa đủ để xác định chắc
đủ TT về đối tượng
chắn một sự kiện có hai trạng thái và
này. Có những TT
khả năng xuất hiện của 2 trạng thái đó
luôn ở một trong 2
là như nhau.
trạng thái. Do vậy
- Trong tin học, thuật ngữ bit thường
người ta đã nghĩ ra
đơn vị bit để biểu
diễn TT trong MT.
- GV: Cho HV nêu
1 số VD về các
thông tin chỉ xuất
hiện với 1 trong 2
trạng thái.
- GV: Hướng dẫn
HS biểu diễn trạng

thái dãy 8 bóng đèn
bằng dãy bit, với qui
ước: S=1, T=0
- GV: Yêu cầu HV
lấy các ví dụ về các
trạng thái khác nhau
của 8 bóng đèn
- GV: Ngoài ra,
người ta còn dùng
các đơn vị cơ bản
khác để đo thông
tin:

dùng để chỉ phần nhỏ nhất của bộ nhớ
máy tính để lưu trữ một trong hai kí
- HS: Suy nghĩ trả
hiệu là 0 và 1.
lời
- VD: Giới tính, trạng thái tắt sáng
của bong đèn, …

- HV: Nghe giảng

- HV: Thực hiện
theo mẫu

- HV: Ghi bài

– 1B (Byte) = 8 bit
– 1KB (kilo byte) = 1024 B

– 1MB(Me ga byte) = 1024 KB
– 1GB(Gi ga byte) = 1024 MB
– 1TB (Te ra byte) = 1024 GB
– 1PB (Peta byte ) = 1024 TB
5


3. Củng cố và luyện tập. (3 phút)
- Giáo viên nhắc lại khái niệm thông tin, khái niệm dữ liệu, các đơn vị đo thông
tin.
4. Hướng dẫn học viên tự học ở nhà: (1 phút)
- Đọc tiếp bài "Thông tin và dữ liệu"

Ngày soạn: 12/09/2014

Ngày dạy: 14/09/2014 dạy lớp: 10A,C
16/09/2014 dạy lớp: 10B
Tiết 3

BÀI 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
– Biết khái niệm thông tin, lượng TT, các dạng TT, mã hoá TT cho máy tính.
6


– Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
– Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các bội của bit.
2. Về kĩ năng:
– Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit.

– Học sinh hình dung rõ hơn về cách nhận biết, lưu trữ, xử lý thông tin của máy
tính
3. Về thái độ: Ham thích môn học
II. Chuẩn bị của giáo viên và học viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 10, Sách GV Tin 10.
2. Chuẩn bị của học viên: SGK tin 10, vở ghi.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Câu hỏi: Ta dùng những đơn vị nào để đo thông tin?
- Trả lời: Những đơn vị thường dùng để đo thông tin:
– Bit là đơn vị nhỏ nhất
– 1B (Byte) = 8 bit
– 1KB (kilo byte) = 1024 B
– 1MB(Me ga byte) = 1024 KB
– 1GB(Gi ga byte) = 1024 MB
– 1TB (Te ra byte) = 1024 GB
– 1PB (Peta byte ) = 1024 TB
- Đặt vấn đề vào bài mới: Đối tượng nghiên cứu của Tin học là thông tin và
MTĐT. Vậy thông tin là gì? nó được đưa vào trong máy tính như thế nào?
2. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

CỦA

VIÊN

HỌC

NỘI DUNG GHI BẢNG


VIÊN

Hoạt động 1: Giới thiệu các dạng thông tin (15 phút)
- GV: Cho các nhóm nêu - HV: Các nhóm 1. Giới thiệu các dạng thông tin
VD về các dạng thông dựa vào SGK và - Có thể phân loại TT thành loại số
tin. Mỗi nhóm tìm 1 tự
dạng.

tìm

thêm (số nguyên, số thực, …) và phi số

những VD khác. (văn bản, hình ảnh, …).
7


HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

CỦA

VIÊN

NỘI DUNG GHI BẢNG

HỌC
VIÊN

- Một số dạng TT phi số:

- GV: Hướng dẫn HV

+ Dạng văn bản: báo chí, sách, vở

thấy được hướng phát



triển của tin học.

+ Dạng hình ảnh: bức tranh vẽ, ảnh
chụp, băng hình, …
+ Dạng âm thanh: tiếng nói, tiếng
chim hót, …
– Trong tương lai, máy tính có khả
năng xử lí các dạng thông tin mới
khác.
– Tuy TT có nhiều dạng khác nhau,
nhưng đều được lưu trữ và xử lí trong
máy tính chỉ ở một dạng chung – mã

nhị phân.
Hoạt động 2: Giới thiệu Mã hoá thông tin trong máy tính (20 phút)
- GV: Đặt vấn đề: TT là - HV: Nghe 2. Mã hoá thông tin trong máy tính:
một
tượng

khái



niệm
máy

trừu giảng, chủ động - Muốn máy tính xử lý được, thông
tính lĩnh

hội

kiến tin phải được biến đổi thành một dãy

không thể xử lý trực tiếp, thức

bit. Cách biến

nó phải được chuyển đổi
thành các kí hiệu mà MT
có thể hiểu và xử lý.
Việc chuyển đổi đó gọi
là mã hoá thông tin
- GV: Giới thiệu bảng -

HV:

Nghe - Để mã hoá TT dạng văn bản dùng

mã ASCII và hướng dẫn giảng, ghi bài

bảng mã ASCII gồm 256 kí tự được

mã hoá một vài thông tin


đánh số từ 0.. 255, số hiệu này được

đơn giản.

gọi là mã ASCII thập phân của kí tự.
8


HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

CỦA

VIÊN

NỘI DUNG GHI BẢNG

HỌC
VIÊN

- GV: Cho các nhóm - HV: Tra cứu Nếu dùng dãy 8 bit để biểu diễn thì
thảo luận tìm mã thập bảng mã ASCII

gọi là mã ASCII nhị phân của kí tự.

phân và nhị phân của
một số kí tự .
- GV: Do nhu cầu trao -


HV:

Nghe

đổi thông tin trên toàn giảng, chủ động
thế giới người ta còn xây lĩnh
dựng

thêm

bộ

hội

kiến

mã thức

Unicode có khả năng mã
hóa tới 65536 (216) kí tự
khác nhau
- GV: Khi con người -

HV:

Nghe - Bộ mã Unicode sử dụng 16 bit để

muốn biết thông tin được giảng, ghi bài

mã hóa có khả năng mã hóa 65536 kí


lưu trữ trong máy tính,

tự và cho phép thể hiện trong máy

máy tính cần phải biến

tính văn bản của tất cả các ngôn ngữ

đổi thông tin đã được mã

trên thế giới.

hóa

+ Dãy bóng đèn:

thành

các

dạng

thông tin quen thuộc như

TSSTSTTS –> 01101001.

văn bản, âm thanh, hình

+ Ví dụ: Kí tự A


ảnh

– Mã thập phân: 65
– Mã nhị phân là: 01000001

3. Củng cố và luyện tập. (4 phút)
- Bài 1, 2 SGK
- Lấy ví dụ về các dạng thông tin.
4. Hướng dẫn học viên tự học ở nhà: (1 phút)
- Đọc tiếp bài "Thông tin và dữ liệu"
Ngày soạn: 14/09/2014

Ngày dạy: 16/09/2014 dạy lớp: 10A
17/09/2014 dạy lớp: 10B,C
Tiết 4
9


BÀI 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 3)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
– Biết khái niệm thông tin, lượng TT, các dạng TT, mã hoá TT cho máy tính.
– Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
– Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các bội của bit.
2. Về kĩ năng:
– Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit.
– Học sinh hình dung rõ hơn về cách nhận biết, lưu trữ, xử lý thông tin của máy
tính
3. Về thái độ: Ham thích môn học

II. Chuẩn bị của giáo viên và học viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 10, Sách GV Tin 10.
2. Chuẩn bị của học viên: SGK tin 10, vở ghi.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút): Chúng ta đã biết dữ liệu trong máy ta chia
thành những loại nào ta cùng tìm hiểu trong tiết hôm nay.
2. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

CỦA

VIÊN

NỘI DUNG GHI BẢNG

HỌC
VIÊN

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin loại số. (15 phút)
- GV: Cho HV viết 1 số - HV: Thực hiện 5. Biểu diễn thông tin trong máy
dưới dạng số La Mã.

tính

- GV: Hướng dẫn HV -

HV:


Nghe a) Thông tin loại số

nhận xét đặc điểm 2 hệ giảng, ghi bài

- Hệ đếm: Là tập hợp các kí hiệu và

đếm.

qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu

- GV: Lấy ví dụ

-

HV:

Nghe

giảng, chủ động
lĩnh

hội

diễn và xác định giá trị các số.
- Có hệ đếm phụ thuộc vị trí kí hiệu

kiến và hệ đếm không phụ thuộc vị trí kí
10



HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

CỦA

VIÊN

NỘI DUNG GHI BẢNG

HỌC
VIÊN

thức.

hiệu.

- GV: Có nhiều hệ đếm

- Hệ đếm La Mã: Kí hiệu I = 1, V =

khác nhau nên muốn

5,

phân biệt số được biểu

X = 10, L = 50, C = 100, D = 500,

diễn ở hệ đếm nào người


M = 1000.

ta viết cơ số làm chỉ số

- Hệ thập phân: Kí hiệu: 0, 1, 2,…, 9.

dưới của số đó.

- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc
vào vị trí của nó trong biểu diễn.
- Ví dụ: 355 (chữ số 5 hàng đơn vị chỉ
5 đơn vị, trong khi đó chữ số 5 ở hàng
chục chỉ 50 đơn vị).
- Qui tắc: Mỗi đơn vị ở 1 hàng bất kì
có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế

cận ở bên phải.
Họat động 2: Tìm hiểu các hệ đếm thường dùng trong tin học (15 phút)
- GV: Có nhiều hệ đếm
b) Các hệ đếm thường dùng trong
khác nhau nên muốn

Tin học:

phân biệt số được biểu

– Hệ nhị phân: (cơ số 2) chỉ dùng 2

diễn ở hệ đếm nào người


kí hiệu là chữ số 0 và 1.

ta viết cơ số làm chỉ số
dưới của số đó.
- GV giới thiệu một số -

HV:

Nghe - Ví dụ: 10112 = 1.23 + 0.22 + 1.21 +

hệ đếm và hướng dẫn giảng, ghi bài

1.20 = 1110.

cách chuyển đổi giữa các

– Hệ 16: (hệ Hexa ): sử dụng các kí

hệ đếm. Thập phân <–>

hiệu: 0, 1, …, 9, A, B, C, D, E, F

nhị phân <–> hệ 16

trong đó A, B, C, D, E, F có các giá

- GV: Lấy ví dụ

-


HV:

Nghe trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15

giảng, ghi bài

trong hệ thập phân.
11


HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

CỦA

VIÊN

NỘI DUNG GHI BẢNG

HỌC
VIÊN

- GV: Hãy biểu diễn các - HV: Suy nghĩ, Ví dụ: 2AC16 = 2.162 + 10.161 +
số sau sang hệ thập phân: thực hiện ví dụ.

12.160 = 684

1001112, 4BA16.
- GV: Tuỳ vào độ lớn -


HV:

Nghe c) Biểu diễn số nguyên: Biểu diễn số

của số nguyên mà người giảng, ghi bài

nguyên với 1 Byte như sau:

ta có thể lấy 1 byte, 2

7 6 5 4 3 2 1 0
các bit cao
các bit

byte hay 4 byte để biểu
diễn. Trong phạm vi bài
này ta chỉ đi xét số
nguyên với 1byte.

thấp
– Bit 7 (bit dấu) dùng để xác định số
nguyên đó là âm hay dương. Qui ước:
1 dấu âm, 0 dấu dương.

Hoạt động 3 Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin phi số (10 phút)
- GV: Để xử lí thông tin - HV: Nghe d. Thông tin loại phi số:
loại phi số cũng phải mã giảng, ghi bài

– Văn bản.


hoá chúng thành các dãy

– Các dạng khác: (hình ảnh, âm thanh

bit.

…)
• Nguyên lý mã hoá nhị phân:
Thông tin có nhiều dạng khác nhau
như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh
… Khi đưa vào máy tính, chúng đều
được biến đổi thành dạng chung –
dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân
của thông tin mà nó biểu diễn

3. Củng cố và luyện tập. (3 phút)
- GV nhắc lại cách chuyển đổi giữa các hệ đếm
4. Hướng dẫn học viên tự học ở nhà: (1 phút)
- Học bài cũ, Bài tập về nhà 3, 4, 5 SGK
Ngày soạn: 20/09/2015

Ngày dạy: 24/09/2015 dạy lớp: 10B,C
12


28/09/2015 dạy lớp: 10A
Tiết 5: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:

- Hiểu khái niệm thông tin, dữ liệu.
- Các đơn vị đo thông tin.
- Thành thục cách chuyển đổi cơ số
2. Về kĩ năng:
- Ôn tập lại các khái niệm thông tin, dữ liệu, đơn vị đo thông tin.
- Mã hóa dữ liệu (ký tự) sử dụng bộ mã ASCII.
- Ôn tập cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.
3. Về thái độ: Ham thích môn học
II. Chuẩn bị của giáo viên và học viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 10, Sách GV Tin 10.
2. Chuẩn bị của học viên: SGK tin 10, vở ghi.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút): Chúng ta đã biết dữ liệu trong máy ta chia
thành những loại nào ta cùng tìm hiểu trong tiết hôm nay.
2. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN

CỦA
HỌC

NỘI DUNG GHI BẢNG

VIÊN

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10 phút)
I. Lý thuyết
- GV: Thông tin là gì?


- HV: Trả lời

- Thông tin là những hiểu biết của con
người về thế giới xung quanh.

- GV :Để phân biệt đối - HV: Trả lời

- Thông tin về một đối tượng là một

tượng này với đối tượng

tập hợp các thuộc tính về đối tượng.

khác người ta dựa vào
đâu?
13


HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN

CỦA

NỘI DUNG GHI BẢNG

HỌC
VIÊN


- GV: Dữ liệu là gì?

- HV: Trả lời.

- Dữ liệu là thông tin đã được mã hóa
và đưa vào máy tính.

- GV: Để xác định độ lớn - HV: Trả lời.

- Các đơn vị đo thông tin: byte, KB,

của một lượng thông tin

MB, GB, TB, PB.

người ta dùng gì?
- GV: Tin học dùng hệ - HV: Trả lời

- Các hệ đếm thường dùng trong Tin

đếm nào?

học:
+ Hệ nhị phân: (cơ số 2) chỉ dùng 2
kí hiệu là chữ số 0 và 1.
+ Hệ 16: (hệ Hexa ): sử dụng các kí
hiệu: 0, 1, …, 9, A, B, C, D, E, F
trong đó A, B, C, D, E, F có các giá
trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15


trong hệ thập phân.
Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)
- GV: Nêu nội dung yêu - HV: Suy nghĩ II. Luyện tập
cầu bài tập 1: 1 đĩa mềm

và làm bài.

1 Bài 1: 1 GB = 1024 MB

có dung lượng 1,44 MB

Vậy 12 GB = 12288 MB

lưu trữ được 400 trang

Số trang văn bản mà ổ đĩa cứng có thể

văn bản. Vậy nếu dùng

lưu trữ được là:

một ổ đĩa cứng có dung

3413333.33 văn bản.

lượng 12GB thì lưu giữ
được bao nhiêu trang văn
bản?

2 Bài 2: Tương ứng với dãy ký tự:


- GV: Nêu nội dung yêu - HV: Suy nghĩ Hoa.
cầu bài tập 2: Dãy bit và làm bài.
"01001000

01101111

01100001" tương ứng là
14


HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

CỦA

VIÊN

NỘI DUNG GHI BẢNG

HỌC
VIÊN

mã ASCII của dãy ký tự
nào?

3 Bài 3: Để mã hóa số nguyên - 27

- GV: Nêu nội dung yêu - HV: làm bài


cần dùng ít nhất 1 byte vì 1 byte có

cầu bài tập 3 Để mã hóa

thể mã hóa các số nguyên từ - 127

số nguyên - 27 cần dùng

đến 127.

ít nhất bao nhiêu byte?
- GV: Nêu nội dung yêu - HV: Làm bài,

4 Bài 4: Viết các số thực dưới dạng

cầu bài tập 4 viết các số lên bảng trình

dấu phẩy động.

thực sau đây dưới dạng bày

11005 = 0.11005x105

dấu phẩy động :

25.879 = 0.25879x102

11005;

kết quả


0.000984 = 0.984x10-3

25.879;

0.000984
- GV: Nhận xét bài làm - HV: Làm bài
của học viên

tập,

lên

- GV: Nêu nội dung yêu trình
cầu bài tập 5.

quả

bày

bảng
kết 5 Bài 5: Đổi các số sau sang hệ 2 và
16:

- GV: Nhận xét bài làm

7; 15; 22; 127; 97;

của học viên


Hệ
Số
7
15
22
127
97

2
111
1111
10110
1111111
1100001

16
7
F
16
7F
61

3. Củng cố và luyện tập. (4 phút)
- GV nhắc lại cách chuyển đổi giữa các hệ đếm
4. Hướng dẫn học viên tự học ở nhà: (1 phút)
- Bài tập về nhà dổi các số sau sang hệ cơ số 10: 5D 16; 7D716; 1111112;
101101012
15



Ngày soạn: 23/09/2014

Ngày dạy: 25/09/2015 dạy lớp: 10B
28/09/2015 dạy lớp: 10A,C
Tiết 6: BÀI 3:
GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nắm được các thành phần của hệ thống tin học.
- Cấu trúc của một máy tính.
- Các thành phần của bộ xử lý trung tâm
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết các thành phần, cấu trúc của hệ thống tin học
3. Về thái độ: Ham thích môn học
II. Chuẩn bị của giáo viên và học viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 10, Sách GV Tin 10.
2. Chuẩn bị của học viên: SGK tin 10, vở ghi.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (1 phút)
- Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút): Như chúng ta đã biết, tin học là một ngành khoa
học có đối tượng nghiên cứu là thông tin và công cụ là máy tính. Vậy máy tính
được cấu tạo như thế nào? Có nguyên lý hoạt động như thế nào? Chúng ta sẽ đi tìm
hiểu chúng.
2. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN

CỦA

HỌC

NỘI DUNG GHI BẢNG

VIÊN

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ thống tin học. (10 phút)
- GV: Trước hết chúng ta - HV: Đọc khái 1. Khái niệm hệ thống tin học
sẽ đi tìm hiểu hệ thống niệm SGK.
tin học.
- GV: Lấy ví dụ

* Khái niệm: Hệ thống tin học dùng
để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ
- HV: Ghi bài
thông tin.
- HV: Nghe * Hệ thống máy tính gồm ba thành
16


HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

CỦA

VIÊN

NỘI DUNG GHI BẢNG

HỌC

VIÊN

- GV: Nhấn mạnh Trong giảng

phần:
 Phần cứng: Máy tính và các thiết

đó sự quản lý và điều
khiển của con người là

bị liên quan.
 Phần mềm: Gồm các chương

quan trọng nhất trong
một hệ thống tin học.

trình.
 Sự quản lý và điều khiển của
con người.
- Ví dụ: Phần mềm diệt virus, phần

mềm quản lý bán hàng, website,...
Hoạt động 2: Giới thiệu sơ đồ cấu trúc của một máy tính (15 phút)
- GV: Mọi máy tính đều - HV: Vẽ cấu 2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
có một sơ đồ cấu trúc trúc
như sau:

của

một


Bộ nhớ
ngoài

máy tính

- GV: Các mũi tên chỉ -

HV:

Bộ xử lý trung
tâm

Nghe

việc trao đổi thông tin giảng
giữa các bộ phận.

Bộ điều khiển Bộ số học/lôgic

- GV: Giới thiệu tổng
quan các thành phần của
sơ đồ

Thiết bị
vào

Bộ nhớ
trong


Thiết bị
ra

- Thiết bị vào: Chuột, bàn phím, máy
quét,...
- Thiết bị ra: Màn hình, máy in,...
Hoạt động 3: Giới thiệu bộ xử lí trung tâm. (15 phút)
- GV: Tiếp theo chúng ta - HV: Đọc phần 3. Bộ xử lý trung tâm (CPU sẽ đi tìm hiểu cụ thể từng in nghiêng SGK Central Processing Unit).
17


HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

CỦA

VIÊN

NỘI DUNG GHI BẢNG

HỌC
VIÊN

thành phần trong cấu trúc trang 20

- Khái niệm: SGK trang 20

của máy tính.

- CPU gồm 2 thành phần chính: Bộ


- GV: Nêu các thành phần chính của CPU

HV:

Nghe điều khiển CU (Control Unit) và Bộ

giảng, ghi bài

số học/lôgic ALU (Arithmetic/Logic

- GV: Thế nào là các - HV: Trả lời:

Unit).

phép toán số học và

+ CU: quyết định các thao tác phải

lôgic?

làm bằng cách tạo ra các tín hiệu điều

- GV: Ngoài hai bộ phận

khiển.

nói trên, bên trong CPU

+ ALU: thực hiện hầu hết các phép


còn có một số thanh ghi

tính quan trọng trong máy tính.

(register) và bộ nhớ đệm

- Phép tính số học: + ; - ; * ; /

(cache).

- Lôgic: OR (hoặc); AND (và); NOT

- GV: Do tốc độ của -

HV:

Nghe (phủ định).

CPU và tốc độ của truy giảng

- Quan hệ: = ; > ; <

cập dữ liệu ở các thiết bị

- Thanh ghi (register): là các ô nhớ

lưu trữ là chênh nhau khá

đặc biệt, được sử dụng để lưu trữ tạm


lớn vì vậy bộ nhớ cache

thời các lệnh và dữ liệu đang được xử

có chức năng giúp cho

lý, có tốc độ trao đổi thông tin gần

tốc độ truy cập dữ liệu

như tức thời.

nhanh hơn. Do đó Cache

- Cache: là bộ nhớ đệm giữa bộ nhớ

có dung lượng càng lớn

và các thanh ghi. Cache có tốc độ xử

thì càng cải thiện tốc độ

lý tương đối nhanh.

của máy tính.
3. Củng cố và luyện tập. (3 phút)
- GV nhắc lại nội dung trọng tâm bài
4. Hướng dẫn học viên tự học ở nhà: (1 phút)
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp phần 4, 5 SGK


18


Ngày soạn: 27/09/2015

Ngày dạy: 30/09/2015 dạy lớp: 10A,B
30/09/2015 dạy lớp: 10C
Tiết 7: BÀI 3:
GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nắm được các thành phần của hệ thống tin học.
- Cấu trúc của một máy tính.
- Các thành phần của bộ xử lý trung tâm
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết các thành phần, cấu trúc của hệ thống tin học
3. Về thái độ: Ham thích môn học
II. Chuẩn bị của giáo viên và học viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 10, Sách GV Tin 10.
2. Chuẩn bị của học viên: SGK tin 10, vở ghi.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (1 phút)
- Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút): Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu chức năng của
bộ xử lí trung tâm, tiết hôm nay chúng tiếp tục tìm hiểu các thành phần còn lại của
cấu trúc máy tính.
2. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN

CỦA
HỌC

NỘI DUNG GHI BẢNG

VIÊN

Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của bộ nhớ trong (20 phút)

19


HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

CỦA

VIÊN

NỘI DUNG GHI BẢNG

HỌC
VIÊN

- GV: Khi đang làm việc - HV: trả lời

4. Bộ nhớ


trên máy tính để giữ lại

Là thiết bị có chức năng lưu trữ dữ

những kết quả đã làm

liệu và chương trình.

được thì ta làm gì?

a. Bộ nhớ trong

- GV: Dữ liệu lưu ở đâu? - HV: Trả lời.

- Bộ nhớ trong là bộ nhớ được dùng

- GV: Bộ nhớ được chia thành hai loại:

HV:

Nghe để ghi dữ liệu và chương trình trong

giảng, ghi bài

- GV: Thông tin trên -

HV:

thời gian xử lý.


Nghe - Bộ nhớ trong được chia làm hai loại

ROM được lưu trữ cả khi giảng, chủ động là ROM và RAM.
tắt máy hoặc mất điện. lĩnh

hội

kiến +) ROM (Read Only Memory): là bộ

Thông tin trên ROM do thức.

nhớ cố định chỉ cho phép người sử

nhà sản xuất đưa vào do

dụng đọc dữ liệu ra mà không cho

đó người sử dụng không

phép ghi dữ liệu vào.

thể xóa. Thông tin trên

+) RAM (Random Access Memory):

RAM sẽ bị mất nếu tắt

Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên. Là bộ

máy hoặc mất điện.


nhớ có thể đọc và ghi dữ liệu.

- GV: Máy tính hiện nay
có bộ nhớ RAM tối thiểu
là 128 MB.
- GV: Phân biệt giữa - HV: Trả lời
RAM và ROM?
- GV: Kết luận

- HV: Ghi bài

Phân biệt RAM và ROM
ROM

RAM
- Là bộ nhớ trong

20


HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

CỦA

VIÊN

NỘI DUNG GHI BẢNG


HỌC
VIÊN

- Thông tin do - Đọc, ghi dữ
nhà sản xuất đưa liệu trong thời
vào. Chỉ có thể gian
đọc

thông

trên ROM

xử



tin (người sử dụng
đưa vào).

- Không thể xóa, - Thông tin, dữ
không mất đi kể liệu sẽ mất đi
cả tắt máy hoặc nếu
mất điện

mất

điện

hoặc tắt máy.


Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của bộ nhớ ngoài (20phút)
- GV: Hãy kể tên những - HV: trả lời:
b. Bộ nhớ ngoài
bộ nhớ ngoài mà các em

- Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ dữ

biết?

liệu lâu dài và hỗ trợ cho bộ nhớ trong

- GV: Bộ nhớ ngoài dùng - HV: Trả lời

(thường là:

để làm gì?

đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, ...)
- Bộ nhớ ngoài có tốc độ truy xuất dữ
liệu chậm so với bộ nhớ trong.
- Bộ nhớ ngoài có dung lượng lớn hơn
nhiều so với bộ nhớ trong.

- GV: Lấy ví dụ

-

HV:

Nghe - VD: Ổ đĩa cứng có dung lượng 10


giảng, ghi bài

GB; 40 GB; 80 GB; 120 GB; ....
- Phân biệt bộ nhớ trong, bộ nhớ
ngoài

- GV: Phân biệt bộ nhớ - HV: Suy nghĩ
trong với bộ nhớ ngoài.

trả lời:

- GV: Kết luận

- HV: Ghi bài

Bộ nhớ trong
Bộ nhớ ngoài
- Là thiết bị lưu trữ dữ liệu và
chương trình.

21


HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

CỦA

VIÊN


NỘI DUNG GHI BẢNG

HỌC
VIÊN

- Có tốc độ truy - Có tốc độ truy
xuất nhanh.

xuất chậm.

- Là nơi dữ liệu - Lưu trữ dữ liệu
được xử lý.
-



lâu dài.

dung - Có dung lượng

lượng nhỏ.

lớn.

3. Củng cố và luyện tập. (3 phút)
- GV nhắc lại đặc điểm của RAM và ROM, bộ nhớ ngoài
4. Hướng dẫn học viên tự học ở nhà: (1 phút)
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp phần 5,6 SGK
- Bài tập về nhà bài tập 3 SGK trang 28


Ngày soạn: 28/09/2015

Ngày dạy: 30/09/2015 dạy lớp: 10A
1/10/2015 dạy lớp: 10B,C
Tiết 8: BÀI 3:
GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nắm được các thành phần của hệ thống tin học.
- Cấu trúc của một máy tính.
- Các thành phần của bộ xử lý trung tâm
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết các thành phần, cấu trúc của hệ thống tin học
22


3. Về thái độ: Ham thích môn học
II. Chuẩn bị của giáo viên và học viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 10, Sách GV Tin 10.
2. Chuẩn bị của học viên: SGK tin 10, vở ghi.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (1 phút)
- Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút): Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu chức năng của
bộ xử lí trung tâm, tiết hôm nay chúng tiếp tục tìm hiểu các thành phần còn lại của
cấu trúc máy tính.
2. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO


CỦA

VIÊN

NỘI DUNG GHI BẢNG

HỌC
VIÊN

Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết bị vào, ra: (20 phút)
- GV: Em hãy kể tên - HV: Trả lời:
5. Thiết bị vào, ra
những thiết bị vào mà em

a. Thiết bị vào

biết?

-Là thiết bị dùng để đưa thông tin vào

- GV: Phân tích chức -

HV:

Nghe máy tính.

năng của từng thiết bị giảng, chủ động - Thiết bị vào:
vào.


lĩnh

hội

kiến

thức.

+ Bàn phím
+ Chuột
+ Máy quét
+ Webcam.

- GV: Kể tên những thiết - HV: Trả lời:

b. Thiết bị ra

bị ra mà em biết?

- Là thiết bị dùng để đưa dữ liệu từ

- GV: Phân tích chức -

HV:

Nghe máy tính ra.

năng của từng thiết bị giảng, chủ động - Thiết bị ra:
vào.


lĩnh
thức.

hội

kiến + Màn hình
+ Máy in
+ Loa

+ Máy chiếu
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hoạt động của máy tính (20phút)
23


HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

CỦA

VIÊN

NỘI DUNG GHI BẢNG

HỌC
VIÊN

- GV: Thế nào là chương - HV: Suy nghĩ

6. Hoạt động của máy tính


trình?

* Nguyên lý điều khiển bằng

Chương

trình trả lời

trong máy tính hoạt động

chương trình:

như thế nào?

- Máy tính hoạt động theo chương
trình.
- Mỗi một chương trình là một dãy
các lệnh. Thông tin về một lệnh bao
gồm:
+ Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ
+ Mã của thao tác
+ Địa chỉ các ô nhớ liên quan.
- Có 4 kiểu lệnh:

- GV: Máy tính có thể -

HV:

Nghe


+ Xử lý dữ liệu: số học và lôgic

thực hiện khoảng bao giảng, ghi bài

+ Lưu trữ dữ liệu: bộ nhớ

nhiêu lệnh trong 1 giây?

+ Di chuyển dữ liệu: vào, ra

- GV: Thông tin của 1 - HV: Suy nghĩ

+ Điều khiển: phân nhánh và kiểm

lệnh

tra

gồm

bao

nhiêu trả lời

thành phần?
- GV: Có 4 kiểu lệnh

-

HV:


Nghe

giảng, ghi bài
- GV: Lấy ví dụ và phân tích

HV:

Nghe

giảng, ghi bài

- VD: Tính giá trị của biểu thức: a + b
a

26

b

4

A

t
- Nguyên lý lưu trữ chương trình
- GV: Nêu các nguyên lý -

HV:

Nghe Lệnh được đưa vào máy tính dưới


giảng, ghi bài

dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý

- GV: Dữ liệu trong máy - HV : Suy nghĩ như những dữ liệu khác.
tính được xử lý như thế trả lời

- Nguyên lý truy cập theo địa chỉ
24


HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

CỦA

VIÊN

NỘI DUNG GHI BẢNG

HỌC
VIÊN

nào? Và có chung tên gọi

Việc truy cập dữ liệu trong máy tính

là gì?


được thực hiện thông qua địa chỉ nơi
lưu trữ.
- Dữ liệu không xử lý từng bit mà xử
lý đồng thời 1 dãy bít gọi là từ máy.
Độ dài từ máy có thể là 8, 16, 32 hay
64.

- GV: Khi học nguyên lý

- HV : Suy nghĩ - Nguyên lý Phôn nôi - man

Phôi – Nôi-man cần lưu

trả lời

Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng

ý điều gì? Thực hiện các

chương trình, lưu trữ chương trình và

bước tuần tự như thế

truy cập theo địa chỉ tạo thành 1

nào?

nguyên lý chung gọi là nguyên lý
Phôn – Nôi-man.


3. Củng cố và luyện tập. (3 phút)
- Hãy kể tên một số các thiết bị vào ra ?
- Có thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra?
4. Hướng dẫn học viên tự học ở nhà: (1 phút)
- Chuẩn bị bài tập thực hành 2.
Ngày soạn:04/10/2015

Ngày dạy: 05/10/2015 dạy lớp: 10A,C
07/10/2014 dạy lớp: 10B

Tiết 9: BÀI TẬP THỰC HÀNH 2
GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị
khác như máy in, bàn phím, ổ đĩa, cổng USB; …
2. Về kĩ năng:
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×