GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
Tuần 1 (Từ 25/8/2014 đến 30/8/2014)
Ngày soạn: 20/8/2014
Ngày bắt đầu dạy: 25/8/2014
Tiết 1
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nhớ lại các khái niệm và tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, và muối
2. Kỹ năng
- HS hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học ở lớp 9 có liên quan đến
chương trình hoá học 10.
- HS viết các phương trình phản ứng.
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua các bài toán hóa học, các sơ đồ phản
ứng
4. Tình cảm, thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp bản đồ tư duy
- phương pháp luyện tập
- đồ dùng: giáo án, chuẩn bị các câu hỏi và bài tập liên quan
2. Học sinh
Ôn tập lại kiến thức đã học ở lớp 9
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Trong quá trình ôn tập
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
I. Mối liên hệ giữa các loại hợp chất
- Kẻ 5 ô vuông sơ đồ, y/c HS điền mối vô cơ
liên hệ giữa các chất
- Hs điền sơ đồ
Oxit axit
Oxit bazơ
(1)
(3)
(2)
Muối
(9)
Axit
(5)
(7)
(6)
HS lấy các ví dụ minh hoạ?
(4)
(8)
Bazơ
- HS lấy các ví dụ và nhận xét, bổ
sung.
(1): Oxit axit + bazơ → muối + nước
VD:
(2): Oxit bazơ + axit → muối + nước
(3): Oxit axit + nước → axit
(4): Oxit bazơ + nước → bazơ (tan)
(5): Bazơ không tan → oxit bazơ +
nước
(6,7): Axit + bazơ → muối + nước
(8): muối + bazơ → muối mới + bazơ
mới
(9): muối + axit → muối mới + axit
mới
(10): muối + muối → 2 muối mới
Chú ý: phản ứng (8), (9), (10) xảy ra
phải thoả mãn điều kiện sản phẩm có
chất kết tủa hoặc bay hơi
Hoạt động 2: Viết phương trình
phản ứng
BT: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
a)Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 →
HS lên bảng viết các phương trình
Fe(OH)3 → Fe2O3
phản ứng
(1): Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 +
H2O
(2): Fe2(SO4)3 + BaCl2 → FeCl3 +
BaSO4
(3): FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 +
3NaCl
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
(4): 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 →
Fe2(SO4)3 + 3H2O
(5): Fe2(SO4)3 + 6NaOH →
2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
t0
(6): Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
b)
Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 →
t0
(1): 2Cu + O2 →
2CuO
CuO
t0
(2): CuO + H2 →
Cu + H2O
(3): CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
(4): CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 +
2NaCl
(5): Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 +
2H2O
t0
(6): Cu(OH)2 →
CuO + H2O
4. Củng cố
- Ôn tập các lý thuyết đã nêu ở trên. Đặc biệt chú ý mối liên hệ giữa n, m, M,
V và các công thức tính nồng độ dung dịch C% va CM.
5. Hướng dẫn về nhà
BTVN:
Bài tập: Viết các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ chuyển hoá
a) Al → Al2(SO4)3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3
FeCl2 → Fe(OH)2 → FeSO4 → Fe
b)
Fe
FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3
c) C → CO2 → CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Rút kinh nghiệm bài dạy: ......................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
Tuần 1 (Từ 25/8/2014 đến 30/8/2014)
Ngày soạn: 20/8/2014
Ngày bắt đầu dạy: 28/8/2014
Tiết 2
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nhớ lại các khái niệm và công thức về mol, nồng độ phần trăm, nồng độ
mol/l.
2. Kỹ năng
- HS hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học ở lớp 9 có liên quan đến
chương trình hoá học 10.
- HS biết lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản ứng, tỉ
khối của chất khí, chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số
mol (n), thể tích khí ở đktc (V).
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực tính toán: thông qua các bài toán hóa học
4. Tình cảm, thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp luyện tập
- đồ dùng: giáo án, chuẩn bị các câu hỏi và bài tập liên quan
2. Học sinh
Ôn tập lại kiến thức đã học ở lớp 9
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Trong quá trình ôn tập
3. Giảng bài mới
Néi dung
Hoạt động của GV – HS
Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết
Một số công thức
1. Công thức tính nồng độ
? suy ra CT tính mct và mdd?
Nồng độ phần trăm
HS đưa ra CT
- Nồng độ phần trăm cho biết số gam
chất tan có trong 100g dung dịch đó.
m ct
? suy ra CT tính n và V?
HS đưa ra CT
C% = m .100%
dd
Nồng độ mol/lit
- Nồng độ mol/l cho biết số mol chất
tan có trong 1 lit dung dịch đó.
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
n
CM = V (lit )
2. Công thức đổi mol
- Đối với một chất cụ thể
n=
- Đối với một chất cụ thể
1 mol chất có khối lượng M gam
n mol chất có khối lượng m gam
m
m
=> m = n.M; M =
M
n
- Đối với chất khí:
V (l )
nkhí = 22,4 => V = n.22,4 (đktc)
- đối với chất khí: số mol khí bằng
nhau thì chiếm thể tích như nhau đối - Đối với dung dịch:
với mọi khí
Nếu có CM => n = CM.V
ở đktc (00C và 1 atm):
C %.mdd
mct =
Nếu
có
C%
=>
1 mol khí chiếm thể tích 22,4 lit
100%
n mol khí ....................... V lit
m
và n =
M
- Mối quan hệ giữa mdd và Vdd
mdd = d.Vdd
d: khối lượng riêng của dung dịch
Hoạt động 2: Vận dụng vào bài tập
III. Luyện tập
BT1: Tính thể tích của 1,6 gam khí O 2
ở đktc?
nO2 =
1,6
= 0,05 mol
32
=> VO2 = 0,05.22,4
BT2: Tính số mol NaOH có trong 200
gam dung dịch NaOH 8%.
BT3: Cho bay hơi 1,5 g chất X thu
được thể tích hơi bằng thể tích của
0,8g O2 ở cùng điều kiện.
a/ Tính khối lượng mol (M) của chất
hữu cơ X.
b/ Tính tỉ khối của X so với O2
Hướng dẫn:
- Thể tích khí bằng nhau => số mol a) Đối với chất khí, thể tích bằng nhau
bằng nhau.
=> số mol bằng nhau
- Tính số mol O2 => số mol X
=> nX = 0,025mol
=> MX =
1,5
m
= 0,025 = 60g/mol
n
b/ Tỉ khối
M
60
X
dX/O2 = M = 32 = 1,875
O
2
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
BT4. Hoà tan 15,5g Na2O vào nước
thu được 0,5 lit dung dịch A. Viết
phương trình phản ứng và tính CM của
dung dịch?
Na2O + H2O → 2NaOH
nNa2O = 15,5/62 = 0,25 mol
=> nNaOH = 2nNa2O = 0,5 mol
=> CMNaOH = 0,5/0,5 = 1M
4. Củng cố
Nắm vững một số công thức quen thuộc trong hóa học: công thức tính
nồng độ, công thức đổi số mol…, vận dụng vào giải toán hóa học
5. Hướng dẫn về nhà
Làm BTVN sau:
BT5: Trung hoà 200ml dung dịch axit nitric 2M bằng dung dịch bari hidroxit
10%.
a) Tính số gam dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
b) Tính khối lượng muối thu được
BT6: Hoà tan 11,7g NaCl vào 100,3g nước (cho khối lượng riêng của dung dịch
d = 1,12g/ml). Tính C% và CM của dung dịch thu được.
Hướng dẫn:
- Từ m => tính C%
Để tính CM => phải tính số mol và thể tích
Lưu ý: mdd = mct + mdm
Rút kinh nghiệm bài dạy: ......................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
Tuần 2 (Từ 1/9/2014 đến 6/9/2014)
Ngày soạn: 24/8/2014
Ngày bắt đầu dạy: 1/9/2014
Tiết 3
CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ
THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs biết thành phần cơ bản của nguyên tử, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân.
Vỏ nguyên tử gồm các hạt electron, hạt nhân gồm proton và nơtron.
- HS biết khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron, kích thước
và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử.
- HS biết giải các dạng bài tập quy định : bài toán tính khối lượng nguyên tử
2. Kỹ năng
- Nhận xét và rút kết luận từ SGK.
o
- Sử dụng đơn vị đo lường như u, đvđt, nm, A
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực phát hiện vấn đề: thông qua các thí nghiệm
4. Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp trực quan
- phương pháp đàm thoại
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án, mô hình 1.3 và 1.4
2. Học sinh
Xem trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Khồng
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV –HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nghiên cứu về thành phần cấu tạo nguyên tử
?. Nghiên cứu SGK và cho biết vài nét
lịch sử trong quan niệm về nguyên tử
từ thời Democrit đến giữa thế kỷ XIX
GV: Điều đó còn đúng nữa hay không,
ta nghiên cứu thành phần cấu tạo
nguyên tử của Tomxon.
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
1. Electron
a) Sự tìm ra electron
- Đặt vấn đề mục đích TN: Nguyên tử TN1:
không được chia nhỏ hơn nữa hay nó
được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn?
- GV mô tả thiết bị phóng điện qua ống
hút chân không: đặt hai điện cực có
hiệu điện thế 15kV trong một ống chân
không, thấy thành thuỷ tinh phát sáng Kết luận: Tia âm cực là chùm tia phát
do các tia phát từ cực âm và được gọi ra từ cực ậm
là tia âm cực
TN2:
GV: Vậy tia âm cực ở TN1 có phải là
vật chất có thực hay không, làm sao
chứng minh được nó?
GV mô tả thí nghiệm và nêu hiện
tượng: trên đường đi của tia âm cực,
nếu ta đặc một chong chóng nhẹ thì Kết luận: Tia âm cực là chùm hạt vật
chóng chóng bị quay
chất có khối lượng và chuyển động rất
=> rút ra kết luận?
nhanh.
GV: Tia âm cực có mang điện hay TN3:
không? Nếu mang điện thì điện tích âm
hay điện tích dương?
GV mô tả thí nghiệm và hiện tượng:
khi không có tác dụng của điện trường
thì tia âm cực truyền thẳng. Khi cho tia
âm cực đi vào giữa hai bản điện cực
mang điện tích trái dấu thì tia âm cực Kết luận: Tia âm cực là chùm hạt
lệch về phía điện cực dương
mang điện tích âm
GV: Khi gặp một vấn đề khoa học, các
nhà khoa học sẽ tiến hành các bước
sau:
- phát hiện vấn đề, từ đó đặt vấn đề
- Tìm biện pháp giải quyết vấn đề, đặt
giả thiết, chế tạo thiết bị để chứng
minh giả thiết.
- nếu giả thiết đúng thì kết luận vấn đề.
Nếu giả quyết xong vấn đề 1 lại phát
sinh vấn đề mới thì lại lặp lại như trên.
Từ kết quả các thí nghiệm 1,2, 3 các
nhà bác học đã quy nạp thành kết luận
chung về bản chất của tia cực.
Người ta gọi các hạt tạo ra tia âm cực
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
là các electron (ký hiệu: e)
b) Khối lượng và điện tích của
? Tham khảo SGK và cho biết khối electron
lượng và điện tích của electron?
GV: điện tích của electron là điện tích - Khối lượng: me = 9,1094.10-31 kg
nhỏ nhất nên được lấy làm đơn vị điện - Điện tích: qe = -1,602.10-19C =
tích
-1đvđt = -eo = 1Đơn vị điện tích: eo = 1,602.10-19
2. Sự tìm ra hạt nhân
GV: Nguyên tử trung hoà về điện.
Nguyên tử có phần mang điện tích âm,
vậy phải có phần mang điện tích
dương. Phần mang điện tích dương này
phân tán trong cả nguyên tử hay tập
trung vào một vùng nào đó? Làm thế
nào để chứng minh được.
GV mô tả thiết bị 1.4 của Rơzơfo
- Giả thiết trong nguyên tử có phần
mang điện tích dương, dùng hạt α
mang điện tích dương có khả năng đi
xuyên vào nguyên tử để khám phá.
Nếu 2 phần điện tích dương gặp nhau
sẽ đẩy nhau => có hiện tượng.
Kết quả thí nghiệm nói lên điều gì?
=> kết luận?
TN:
- hầu hết các hạt α đi xuyên qua tấm
vàng => nguyên tử có cấu tạo rỗng.
- Một số ít hạt α (1/.10000 hạt) bị bật
ngược trở lại => chúng đến gần các
phần tử mang điện tích dương => hạt
mang điện tích dương trong nguyên tử
chiếm một thể tích rất nhỏ.
KL:
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
- Hạt nhân nguyên tử mang điện tích
(+) nằm ở tâm và có kích thước rất
nhỏ.
- Xung quanh hạt nhân có các electron
tạo nên vỏ nguyên tử.
3. Cấu tạo của hạt nguyên tử
?. Hạt nhân nguyên tử có thể bị chia a) Sự tìm ra proton
nhỏ nữa không?
- Vẫn có khả năng phân chia được
GVmô tả thí nghiệm Rơzơfo
=> kết luận?
- hạt proton (p) là một thành phần cấu
tạo của hạt nhân nguyên tử
qp = +1,602.10-19 C = 1+ đvđt
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
mp = 1,6726.10-27 kg ≈ 1u
b) Sự tìm ra nơtron
?.Nghiên cứu SGK?
- hạt nơtron (n) cũng là một thành phần
cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
qn = 0
mn = 1,6748.10-27 kg ≈ 1u
Chú ý:
- Nguyên tử trung hòa về điện =>
số p = số e
=> Rút ra kết luận về hạt nhân nguyên - Khối lượng electron rất nhỏ so với
khối lượng hạt nhân => khối lượng
tử?
hầu như tập trung ở hạt nhân.
c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
- Hạt nhân gồm các hạt p và n
Hoạt động 2: Tìm hiểu về kích thước và khối lượng nguyên tử
II. Kích thước và khối lượng của
các nguyên tử
1. Kích thước
- Các nguyên tử khác nhau => kích
thước khác nhau.
- kích thước nguyên tử rất nhỏ
- Nếu hình dung nguyên tử như một - dùng đơn vị: nm hoặc o
A
quả cầu thì nó có đường kính ≈ 10-10m
o
-9
-10
1nm = 10 m; 1 A = 10 m;
GV thông báo:
- đường kính nguyên tử ≈ 10-10m = 101
nm
- đường kính hạt nhân ≈ 10-5nm
- đường kính các hạt e, p ≈ 10-8nm
Đường kính nguyên tử lớn hơn đường
kính hạt nhân khoảng 10.000 lần
=> nếu đường kính hạt nhân là 1cm thì
đường kính nguyên tử là 10.000cm =
100m
=> nếu tưởng tượng nguyên tử như một
quả bóng đá thì hạt nhân chỉ như một
hạt cát nằm chính giữa => nguyên tử
có cấu tạo rỗng.
2. Khối lượng
?. Nghiên cứu SGK và cho biết đơn vị + Khối lượng nguyên tử tuyệt đối: tính
theo kg thực
khối lượng nguyên tử kg và u?
m = mp + mn + me
+ Khối lượng nguyên tử tương đối:
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
tính theo đơn vị u
1u =
1
khối lượng nguyên tử C
12
(1đvC)
1u =
Hoạt động 3: Tổng kết nội dung bài học
Nêu kết luận tổng quát?
19,9265.10 −27
= 1,6605.10-27 kg
12
6. Kết luận tổng quát:
đ.tích k/lượng
Lớp vỏ: electron (e): 1- 5,5.10-4u
Hạt nhân: proton (p): 1+
1u
nơtron (n): 0
1u
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng
- khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt
nhân
- nguyên tử trung hoà về điện
=> số p = số e
4. Củng cố
Lớp vỏ: electron (e):
đ.tích k/lượng
15,5.10-4u
Hạt nhân: proton (p):
1+
1u (đvC)
nơtron (n):
0
1u (đvC)
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng
- khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân
- nguyên tử trung hoà về điện => số p = số e
5. Hướng dẫn về nhà
Làm BT 1 -5 SGK Tr.9
Bài 1: Khi điện phân nước, người ta xác định được là ứng với 1g hidro sẽ
thu được 7,936g oxi. Hỏi một nguyên tử oxi có khối lượng năng gấp bao nhiêu
lần khối lượng của một nguyên tử hidro?
Bài 2: Khi điện phân 87,66g muối ăn NaCl nóng chảy thu được 34,485 g
natri kim loại. Xác định nguyên tử khối của clo, biết nguyên tử khối của Na
bằng 22,99 g/mol.
Bài 3: Khi điện phân 18,45g nước thu được 2,418 g hidro. Xác định
nguyên tử khối của oxi, biết nguyên tử khối của H bằng 1,008 g/mol.
Rút kinh nghiệm bài dạy: ......................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
Tuần 2 (Từ 1/9/2014 đến 6/9/2014)
Ngày soạn: 24/8/2014
Ngày bắt đầu dạy: 4/9/2014
Tiết 4
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs biết được khái niệm điện tích hạt nhân, số khối, nguyên tử khối
- HS biết được định nghĩa nguyên tố hoá học
- HS biết giải các dạng bài tập quy định: bài toán xác định số hạt
2. Kỹ năng
- HS tính được nguyên tử khối trung bình dựa vào % các đồng vị.
- HS xác định được các đại lượng thông qua ký hiệu nguyên tử của nguyên
tố.
- Giải các bài tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, đồng vị, nguyên
tử khối trung bình
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực phát hiện vấn đề
- năng lực tính toán : thông qua các bài toán hóa học
4. Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Học bài cũ, xem trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
?. Nêu cấu tạo nguyên tử và đặc điểm các hạt tạo nên nguyên tử
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử
I. Hạt nhân nguyên tử
1. Điện tích hạt nhân
- Nếu điện tích hạt nhân = Z+ => số - ghi bài
đơn vị điện tích hạt nhân = Z => số p
=Z
Nguyên tử trung hoà về điện
=> số e = số p = Z
điện tích hạt nhân = 7+ => số đơn vị
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
Vd1: Cho điện tích hạt nhân nguyên điện tích hạt nhân = 7 => số p = 7, số
tử nitơ là 7+ => nguyên tử N có bao e = 7
nhiêu e, p?
2. Số khối
Số khối (A) là tổng số hạt proton (Z)
?. nghiên cứu SGK và cho biết định và hạt nơtron (N)
nghĩa số khối?
4. A = Z + N
Vd: số khối A = Z + N = 13 + 14 = 27
VD: hạt nhân Al có 13 proton và 14 Chú ý: Số ĐTHN Z và số khối A là
nơtron. Tìm số khối của Al?
những đặc trưng của hạt nhân, cũng
chính là đặc trưng của nguyên tử. Khi
biết cả A và Z, ta sẽ biết cấu tạo
nguyên tử (số p, n, e)
VD: nguyên tử Na có A = 23; Z = 11. - Nguyên tử Na có số p = số e = Z =
xác định số p, n, e?
11
Số n = N = A – Z = 12
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tố hóa học
II. Nguyên tố hoá học
GV: Tính chất hoá học của nguyên tố 1. Định nghĩa
phụ thuộc vào số e và do đó phụ thuộc
vào số Z.
Các nguyên tử có cùng Z thì có cùng
tính chất hoá học. Tập hợp các nguyên Nguyên tố hoá học là tập hợp các
tử đó gọi là nguyên tố hoá học
nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
=> nguyên tố hoá học là gì?
Vd: các nguyên tử có cùng số Z = 11
GV bổ sung: các tính chất riêng biệt thì đều là nguyên tố Na.
của nguyên tử chỉ được giữ nguyên
khi điện tích hạt nhân được bảo toàn.
Nếu ĐTHN thay đổi, các tính chất của 2. Số hiệu nguyên tử
ng.tử thay đổi theo.
Số hiệu nguyên tử Z là số đơn vị
ĐTHN nguyên tử của một nguyên tố.
GV y/c HS đọc SGK và cho biết khái
niệm về số hiệu nguyên tử.
3. Ký hiệu nguyên tử
A
Z
X
Số khối A và số ĐTHN Z là những X: ký hiệu hoá học của nguyên tử
giá trị đặc trưng của nguyên tử => A: số khối
dùng các giá trị này để ký hiệu
Z: số ĐTHN (số hiệu nguyên tử)
VD: 1735 Cl => clo có 17p, 17e và 18n
35
VD: 17 Cl => xác định số p, n, e
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Cho nguyên tử có tổng số hạt
p, n, e là 10. Tìm số khối A.
Hướng dẫn:
2Z + N = 10
- áp dụng CT sau đối với các nguyên
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
tử có 1 < Z ≤ 82:
1≤
N
≤ 1,5
Z
Bài 2: Nguyên tử X có tổng số hạt p,
n, e là 58, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là
18. Xác định số khối, số hiệu nguyên
tử và biểu diễn ký hiệu hoá học của X.
- Hướng dẫn:
Lập phương trình từ tổng số hạt p, n, e
Hạt mang điện là p, e, hạt không
mang điện là n
Trong nguyên tử số p luôn = số e
Giải hệ tìm p => e, n
-> tìm số khối A
1≤
N
≤ 1,5 => Z ≤ N ≤ 1,5 Z
Z
=> 3Z ≤ 10 ≤ 3,5Z
=> 2,8 ≤ Z ≤ 3,3 => Z = 3 => N = 4
A=Z+N=7
p + n + e = 58
p + e - n = 18
p=e
Tìm được : p = e = 19; n = 20
A = p + n = 39
Bài 3: Nguyên tử R có tổng số hạt p,
n, e là 115, trong đó số hạt mang điện HS làm tương tự : p = e = 35 ; n = 45
nhiều hơn số hạt không mang điện là => A = 80
25 hạt. Xác định số khối và biểu diễn
ký hiệu hoá học của R.
- Hướng dẫn: làm tương tự bài trước
4. Củng cố
HS nắm được một số khái niệm mới, cách tính toán số hạt cơ bản khi
cho A và Z.
5. Hướng dẫn về nhà
Bài 4: Nguyên tử R có tổng số hạt trong nguyên tử là 49, trong đó số hạt
không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Xác định số hiệu nguyên tử
của R.
Rút kinh nghiệm bài dạy: ......................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
Tuần 3 (Từ 8/9/2014 đến 13/9/2014)
Ngày soạn: 28/8/2014
Ngày bắt đầu dạy: 8/9/2014
Tiết 5
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs biết được khái niệm điện tích hạt nhân, số khối, nguyên tử khối
- HS biết được định nghĩa nguyên tố hoá học
- HS biết giải các dạng bài tập quy định: bài toán xác định số hạt
2. Kỹ năng
- HS tính được nguyên tử khối trung bình dựa vào % các đồng vị.
- HS xác định được các đại lượng thông qua ký hiệu nguyên tử của nguyên
tố.
- Giải các bài tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, đồng vị, nguyên
tử khối trung bình
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực phát hiện vấn đề: thông qua các thí nghiệm
- năng lực tính toán : thông qua các bài toán hóa học
4. Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Học bài cũ, xem trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
HS lên bảng chữa BTVN
p + n + e = 58
n = 53,125% (p+e)
p=e
=> p = e = 16; n = 17
GV nhận xét, cho điểm
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Hoạt động 1:Tìm hiểu về đồng vị
1
1
2
1
3
1
VD: Tính số p, n của : H , H , H
Và nhận xét?
Nội dung
III. Đồng vịGIÁO ÁN HÓA HỌC 10
1
2
3
1H ,
1H ,
1H
1p
1p
1p
0n
1n
2n
Nhận xét: các nguyên tố có cùng số p
nhưng khác nhau số n.
Có cùng Z => thuộc cùng 1 nguyên tố
hoá học
Có số khối khác nhau vì hạt nhân có
số n khác nhau
=> các nguyên tử là đồng vị của nhau.
Đồng vị là gì?
Đồng vị của cùng một nguyên tố hoá
học là những nguyên tử có cùng số p
nhưng số n khác nhau, dó đó số khối
A khác nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tử khối trung bình
IV. Nguyên tử khối và nguyên tử
khối trung bình của các nguyên tố
hoá học
1. Nguyên tử khối
VD: Khối lượng của nguyên H là
1,67.10-27 kg = 1u
Nguyên tử khối của H =
1u
=1
u
?. nguyên tử khối là gì?
Chú ý: do me << mp và mn => bỏ qua
e.
=> mnguyên tử = mp + mn
1p = 1u, 1n = 1u => M = Z + N = A
Hầu hết các nguyên tố hoá học đều là
hỗn hợp nhiều đồng vị => nguyên tử
khối của nguyên tố là nguyên tử khối
trung bình có tính đến tỉ lệ % số
nguyên tử mỗi đồng vị.
VD SGK.
Nguyên tử khối của1 nguyên tử cho
biết khối lượng của nguyên tử đó
nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối
lượng.
2. Nguyên tử khối trung bình
Đồng vị số khối A chiếm a%, đồng
vị số khối B chiếm b%
A =
VD: 1735 Cl chiếm 75,77% và 1737 Cl
chiếm 24,23%. Tính nguyên tử khối
trung bình
A =
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Cacbon có 2 đồng vị: 12C và
13
C. Biết rằng 12C chiếm 98,9%. Xác
định nguyên tử khối trung bình của
cacbon.
Hướng dẫn:
- áp dụng CT tính nguyên tử khối
trung bình từ các đồng vị
a %. A + b%.B + ...
100%
75,55.35 + 24,33.37
= 35,5.
100
- áp dụng CT:
A=
aA + bB
100
- Thay số, tìm được đáp số A =
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
4. Củng cố
Cách tính toán nguyên tử khối trung bình dựa vào % số nguyên tử các đồng vị
và ngược lại.
5. Hướng dẫn về nhà
Làm BT 5,6,7,8 SGK và BTVN sau:
Bài 5. Oxi có 3 đồng vị: 16O, 17O và 18O với thành phần % số lượng các đồng
vị lần lượt là x1, x2, x3 thoả mãn:
x1 = 15x2
x1 – x2 = 21x3
Tính nguyên tử khối TB của oxi
Hướng dẫn:
- Tính theo x3
Rút kinh nghiệm bài dạy: ......................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
Tuần 3 (Từ 8/9/2014 đến 13/9/2014)
Ngày soạn: 28/8/2014
Ngày bắt đầu dạy: 11/9/2014
Tiết 6
LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nhớ lại cấu tạo thành phần nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước,
khối lượng nguyên tử, điện tích các hạt
- HS nhớ lại khái niệm điện tích hạt nhân, số khối, nguyên tử khối, định
nghĩa nguyên tố hoá học, đồng vị.
- HS biết giải bài toán xác định số hạt
2. Kỹ năng
- HS tính được nguyên tử khối trung bình dựa vào % các đồng vị.
- Giải các bài tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, đồng vị, nguyên
tử khối trung bình
3. Phát triển năng lực
- năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề : thông qua các bài tập
- năng lực tính toán : thông qua các bài toán hóa học
4. Tình cảm, thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp luyện tập
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Học bài cũ, xem trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
HS lên bảng chữa BTVN
x1 – x2 = 15x2 – x2 = 14x2 = 21x3 => x3 =
14
2
x2 = x2
21
3
A1 = 16; A2 = 17; A3 = 18
A=
16 x1 + 17 x 2 + 18 x 3
= 16,14
x1 + x 2 + x 3
GV nhận xét, cho điểm
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức đã học
A. Kiến thức
? Cho biết thành phần cấu tạo nguyên
đ.tích
k/lượng
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
tử, khối lượng, điện tích các loại hạt?
?.Mối quan hệ giữa các hạt trong
nguyên tử ?
? Trình bày kí hiệu nguyên tử?
?. Định nghĩa nguyên tố hoá học?
đồng vị?
CT tính nguyên tử khối trung bình?
Hoạt động 2: Làm bài tập SGK
GV y/c HS đọc và làm các bài tập
SGK
Bài tập 1:
?. Hãy lập tỉ số khối lượng giữa
electron so với khối lượng toàn phân
tử?
Lớp vỏ: electron (e): 1- 5,5.10-4u
Hạt nhân: proton (p): 1+
1u
nơtron (n): 0
1u
số hiệu nguyên tử Z = số p = số e
= số đvị đthn
Ký hiêu nguyên tử: ZA X
A=
a %. A + b%.B + ...
100%
B. Bài tập áp dụng
Bài tập 1
m7p = 7.1,6726.10-27 = 11,7028.10-27 kg
m7n = 7.1,6748.10-27 = 11,7236.10-27 kg
m7e = 7.9,1094.10-31 = 0,0064.10-27 kg
=> mN = 11,7028.10-27 + 11,7236.10-27
+ 0,0064.10-27 = 23,4382.10-27kg
me
0,0064.10 −27
=
m N 23,4382.10 − 27
= 0,00027
=> khối lượng electron là rất nhỏ so
với khối lượng nguyên tử => khối
lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân
=> một cách gần đúng, khối lượng
nguyên tử = khối lượng hạt nhân.
Bài tập 2
Bài tập 2:
39.93,258 + 40.0,012 + 41.6,730
A=
Tính nguyên tử khối trung bình của
100
nguyên tố kali,biết rằng trong tự
≈ 39,13484 ≈ 39.
nhiên, thành phần phần trăm các đồng
vị của kali là: 93,258% 39K, 0,012%
Bài tập 4
40
K và 6,730% 41K.
Mỗi giá trị Z chỉ có một nguyên tố
Từ H (Z = 1) đến urani (Z = 92) có 90
Bài tập 4:
giá trị => co 90 nguyên tố.
Bài tập 5
Bài tập 5: Tính bán kính gần đúng
của nguyên tử canxi, biết thể tích của
1 mol canxi tinh thể bằng 25,87 cm3.
Trong tinh thể, canxi chiếm 74% thể
tích, còn lại là khe trống.
V1 mol Ca = 25,87.74% = 19,15cm3.
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
Hướng dẫn:
- Trong tinh thể Ca,thực tế Ca chỉ
chiếm 75% thể tích, còn lại là khe
trống. => Vậy thể tích thực của Ca là
bao nhiêu?
- Theo ĐL Avogadro, 1 mol nguyên
tử có 6.1023 nguyên tử => V1 ngtử Ca = ?
- Nếu coi nguyên tử là 1 quả cầu thì
bán kính của nó là bao nhiêu?
V1 ngtử Ca =
19,15
= 3,2.10-23 cm3
6.10 23
4
π.r3
3
3V 3 3.3,2.10 −23
3
=
=> r =
= 1,93.10-8
4π
4.3,14
V=
cm
Bài tập 6:
Các CT: 65Cu16O; 65Cu17O; 65Cu18O
63
Cu16O; 63Cu17O; 63Cu18O
Bài tập 6:
4. Củng cố
Y/c HS nắm được: lý thuyết về nguyên tử; một số kỹ năng tính toán liên
quan đến nguyên tử và các loại hạt trong nguyên tử.
5. Hướng dẫn về nhà
Làm BT 5,6,7,8 SGK và BTVN sau:
Bài 6. Magie có 2 đồng vị là X và Y. Nguyên tử khối của X là 24. đồng vị
Y hơn X một nơtron. Số nguyên tử X và Y tỉ lệ 3:2. Tính nguyên tử khối TB của
magie.
Hướng dẫn:
Gọi x1, x2 là thành phần % số nguyên tử 2 đồng vị X và Y.
x1 : x2 = 3 : 2 => x2 =
2
x1
3
A1 = 24 => A2 = 24 + 1 = 25 => A =
24 x1 + 25 x 2
= 24,4
x1 + x 2
Rút kinh nghiệm bài dạy: ......................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
Tuần 4 (từ 15/9/2014 đến 20/9/2014)
Ngày soạn : 6/9/2014
Ngày bắt đầu dạy: 15/9/2014
Tiết 7
CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs biết các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử
không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
- HS nêu được trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng
nhau được xếp vào một lớp
- HS nêu được một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các
electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau, số electron tối đa
trong một lớp, một phân lớp.
- HS xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp
trong một lớp.
2. Kỹ năng
- Giải các bài tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, đồng vị, NTK
trung bình
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực phát hiện vấn đề: thông qua các thí nghiệm
- năng lực tính toán : thông qua các bài toán hóa học
4. Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp dàm thoại
- phương pháp thuyết trình
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Học bài cũ, xem trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu cấu tạo nguyên tử và đặc điểm các hạt cấu tạo lên nguyên tử?
HS lên bảng chữa BTVN
GV nhận xét, cho điểm
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự chuyển động của electron trong nguyên tử
I. Sự chuyển động của các electron
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
GV y/c HS đọc SGK và nêu điểm
mạnh và hạn chế của mẫu hạt nhân
hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho?
?. Thực tế các electron chuyển động
như nào để tạo vỏ nguyên tử?
trong nguyên tử
Mẫu hành tinh nguyên tử:
- tác dụng lớn đến phát triển lý thuyết
- Hạn chế: không đầy đủ giải thích
mọi tính chất
- Electron chuyển động rất nhanh
trong khu vực xung quanh hạt nhân
không theo quỹ đạo xác định tạo nên
vỏ nguyên tử
? Căn cứ những số liệu nào để xác định
số electron ở lớp vỏ
Số e = số p = số đvđt hạt nhân = Z
? Vậy các electron phân bố xung quanh
hạt nhân theo quy luật nào?
- Obital nguyên tử (AO) là khu vực
xung quanh hạt nhân, tại đó xác suất
tìm thấy electron là 90%. Mỗi AO có
tối đa 2 e.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lớp và phân lớp electron
II. Lớp electron và phân lớp
electron
1. Lớp electron
GV y.c HS nghiên cứu SGK
GV: trong nguyên tử ở trạng thái cơ
bản, các electron chiếm mức năng
lượng từ thấp đến cao và xếp thành
từng lớp
? Thế nào là lớp electron?
- Các electron trên cùng một lớp có
mức năng lượng xấp xỉ bằng nhau
Electron ở gần và ở xa hạt nhân,
+ electron ở gần hạt nhân (có mức
electron nào dễ tách hơn? Vì sao?
năng lượng thấp) liên kết với hạt nhân
bền hơn, muốn tách electron này ra rất
khó và cần có năng lượng lớn.
- Mỗi lớp electron tương ứng với một
mức năng lượng, xếp từ thấp đến cao,
từ trong ra ngoài
Thứ tự và ký hiệu lớp
n= 1 2 3 4 5
6 7
KH: K L M N O P Q
VD: nguyên tử có 4 lớp K, L, M, N.
Electron ở lớp nào dễ tách ra nhât?
HS: electron ở lớp N dễ tách ra nhất.
2. Phân lớp electron, phân mức năng
lượng
Phân lớp electron là gì?
- Là tập hợp các electron có mức năng
lượng bằng nhau
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
Mối lớp chia thành các phân lớp
- ký hiệu phân lớp: s, p, d, f
+ Lớp K (n = 1) có 1 phân lớp: 1s
+ Lớp L (n = 2) có 2 phân lớp: 2s, 2p
+ Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp: 3s, 3p,
3d
+ Lớp N (n = 4) có 4 phân lớp:
4s,4p,4d,4f
- Electron ở phân lớp s gọi là electron
s
- Electron ở phân lớp p gọi là electron
p
- Electron ở phân lớp d gọi là electron
d
- Electron ở phân lớp f gọi là electron
f
4. Củng cố
Các khái niệm: lớp, phân lớp electron và ký hiệu lớp, phân lớp
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
5. Hướng dẫn về nhà
Làm BT 1,2 SGK (tr.22)
Rút kinh nghiệm bài dạy: ......................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
Tuần 4 (từ 15/9/2014 đến 20/9/2014)
Ngày soạn : 7/9/2014
Ngày bắt đầu dạy: 18/9/2014
Tiết 8
CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs biết các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử
không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
- HS nêu được trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng
nhau được xếp vào một lớp
- HS nêu được một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các
electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau, số electron tối đa
trong một lớp, một phân lớp.
- HS xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp
trong một lớp.
2. Kỹ năng
- Giải các bài tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, đồng vị, NTK
trung bình
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực phát hiện vấn đề
- năng lực tính toán : thông qua các bài toán hóa học
4. Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Học bài cũ, xem trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu các khái niệm: lớp, phân lớp electron và ký hiệu lớp, phân lớp
HS lên bảng chữa BTVN
GV nhận xét, cho điểm
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về số electron tối đa trong một lớp, phân lớp
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
- Dựa vào số electron tối đa trong
một phân lớp, xác định số electron
tối đa trong một lớp?
=> Lớp n = 4 có tối đa bao nhiêu
electron?
HS: lớp N có tối đa 2.42 = 32
electron
GV chú ý:
III. Số electron tối đa trong một lớp,
phân lớp
Lớp
K
L
M
Phân lớp
1s 2s 2p 3s 3p 3d
Số e tối đa
trong 1 p.lớp 2 2 6 2 6
10
Số e tối đa
trong 1 lớp 2
8
18
=> số electron tối đa trong 1 lớp là 2n2
(đúng đến n = 4)
Chú ý:
- Lớp có đủ electron gọi là lớp bão hoà
- Phân lớp có đủ electron gọi là phân
lớp bão hoà
- số electron phân bố trên phân lớp
được viết phía trên bên phải ký hiệu
phân lớp. VD: 1s2
Số electron tối đa trên các phân lớp:
bảng 2 - SGK (Tr.21)
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1: Xác định số lớp e của các
nguyên tử sau: 147 N và 1224 Mg
Bài tập 2: Xác định sự phân bố
electron vào từng lớp và phân lớp
của nguyên tử 168 O , 1123 Na và 1735 Cl
Bài tập
Bài tập 1:
N có Z = p = e = 7 => phân bố vào 2
lớp:
+ Lớp K: có 2 e: 1s2
+ Lớp L: có 5 e: 2s22p3
Mg có Z = p = e = 12 => phân bố vào
3 lớp:
+ Lớp K: có 2 e: 1s2
+ Lớp L: có 8 e: 2s22p6
+ Lớp M: có 2 e: 3s2
Bài tập 2: Làm tương tự bài tập trước
O có Z = p = e = 8 => phân bố vào 2
lớp:
+ Lớp K: có 2 e: 1s2
+ Lớp L: có 6 e: 2s22p4
Na có Z = p = e = 11 => phân bố vào
3 lớp:
+ Lớp K: có 2 e: 1s2
+ Lớp L: có 8 e: 2s22p6