Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Chương 2 Môn kinh doanh quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 55 trang )

1

CHƢƠNG 2
MÔI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC GIA


2

Mục tiêu chương 2
• Xem xét sự khác biệt giữa các quốc gia về chính trị,
luật pháp, kinh tế và văn hoá.

• Nghiên cứu các vấn đề đạo lý trong kinh doanh quốc
tế phát sinh từ sự khác biệt về môi trường kinh doanh

giữa các quốc gia.


3

NỘI DUNG
Môi trƣờng chính trị và luật pháp

Môi trƣờng kinh tế

Môi trƣờng văn hóa


4

MÔI TRƢỜNG CHÍNH TRỊ - LUẬT PHÁP


Các hệ thống chính trị
Rủi ro chính trị trong kinh doanh quốc
tế
Các hệ thống luật pháp chủ yếu

Một số vấn đề luật pháp quốc tế quan
trọng


5

Hệ thống chính trị là gì?
• Hệ thống chính trị bao gồm những cấu trúc, các quá trình và
những hoạt động mà dựa vào đó các dân tộc có quyền tự
quyết.
• Các loại hệ thống chính trị chủ yếu:
Dân chủ
• Người đứng đầu chính phủ được bầu cử trực tiếp

Chuyên chế
• Cá nhân thống trị xã hội, thiếu sự đảm bảo từ hiến pháp, sự
tham gia hạn chế của dân chúng vào hoạt động chính trị.


6

Rủi ro chính trị trong KDQT
Khi môi trường chính trị của một
quốc gia rơi vào tình trạng bất ổn,
dẫn tới hỗn loạn, hoạt động kinh

doanh quốc tế tại môi trường đó
chịu tác động tiêu cực – rủi ro
chính trị


7

Bất ổn chính trị
Khả năng một sự kiện chính trị bất thường nào đó xảy
ra
• Công khai: biểu tình, đình công

• Bí mật: đảo chính, ám sát
• Mang tính cục bộ: ít người tham gia

• Mang tính rộng rãi: nhiều người tham gia ở nhiều địa
điểm


8

Bất ổn chính trị = Rủi ro chính trị?
Bất ổn chính trị có thể có tác động tích cực hoặc không

tác động gì tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
kinh doanh quốc tế không? Ví dụ?


9


Kiểm soát bất ổn chính trị
• Bất ổn chính trị có tính công khai/cục bộ: dễ kiểm
soát

• Bất ổn chính trị có tính bí mật/rộng rãi: khó kiểm soát
• Khả năng thành công tùy thuộc vào khả năng và
mức độ sẵn sàng của chính phủ


10

Nguồn gốc rủi ro chính trị
Mâu thuẫn giữa
các đảng phái,
sắc tộc, tôn giáo

Hành vi của
doanh nghiệp

Có sự can thiệp
của giới quân sự và
tôn giáo vào chính
trị

Mâu thuẫn giữa
các nƣớc

Điều hành của
chính phủ


Rủi ro
chính
trị

Hoạt động của các
tổ chức chính trị xã
hội


11

Phân loại rủi ro chính trị
Thay đổi
chính sách
của chính
phủ

Xung đột,
bạo lực
Tƣớc đoạt tài
sản (tịch thu,
xung công, quốc
hữu hoá)

Theo bản chất
của rủi ro

Tẩy chay

Bị bắt cóc,

khủng bố


12

Phân loại rủi ro chính trị
Theo bản chất
của rủi ro

Theo phạm vi
tác động

Xung đột, bạo lực

Khủng bố, bắt cóc

Vĩ mô

Yêu cầu của địa
phương

RR liên quan đến
sở hữu
RR liên quan đến
hoạt động

Tước đoạt tài sản
Thay đổi chính sách

Theo khía cạnh

doanh nghiệp

Vi mô

RR liên quan đến
chuyển giao tài sản


13

Hậu quả của rủi ro chính trị đối với
DN KDQT


14

Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro chính trị
Quản trị rủi ro chính trị
• Đánh giá các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp
• Đánh giá các sự kiện chính trị tiềm năng
• Đánh giá các tác động có thể có và lựa chọn biện
pháp đối phó


15

Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro chính trị
1. Né tránh
2. Thích ứng
3. Tạo sự phụ thuộc

4. Thu thập thông tin
5. Vận động hành lang


16

MÔI TRƢỜNG LUẬT PHÁP TRONG
KDQT
Các hệ thống luật pháp chủ yếu

Một số vấn đề luật pháp quan trọng


17

Các hệ thống luật pháp chủ yếu
Thông luật
(Common Law)

Luật dân sự (Civil
Law)

• Hệ thống luật Anh –
Mỹ, dựa trên 3 nhân
tố:
• Lịch sử
• Tiền lệ
• Cách sử dụng

• Hệ thống luật thành

văn (dựa trên các
quy tắc bằng văn
bản)

Thần luật
• Hệ thống luật dựa
trên nền tảng các tôn
giáo
• Điển hình:
• Luật Đạo hồi
• Luật Do thái
• Luật Đạo Hindu


18

Các hệ thống luật pháp chủ yếu

Thông luật (Common
Law)

Luật dân sự (Civil
Law)



























Úc
Ireland
New Zealand
Vương quốc Anh
Canada
Hoa Kỳ
Ấn Độ
Pakistan
Ghana
Nigeria
Zimbabwe

Malaysia

Hầu hết các nước Châu Âu
Các nước Mỹ Latin
Thổ Nhĩ Kỳ
Nhật Bản
Mexico
Singapore
Philippines
Thái Lan
Việt Nam
Liên bang Nga
Trung Quốc

Thần luật
• Các nước Trung Đông
• Các nước Bắc Phi
• Một số nước Châu Á


19

Quyền sở hữu trí tuệ
• Tài sản trí tuệ là gì?
• Kết quả do hoạt động trí tuệ của con
ngƣời tạo ra.
• Bao gồm:

Tiểu thuyết


Phần mềm máy tính

Thiết kế

Bí quyết

Công thức
• Về mặt kỹ thuật:
• Kết quả của sản phẩm công nghiệp,
hoặc là phát minh, sáng chế, hoặc nhãn
hiệu đăng ký, hoặc bản quyền

Bản quyền tác giả
Quyền tự do xuất bản
và quyền quyết định
đối với sản phẩm của
mình

Quyền sở hữu
công nghiệp
• Bằng phát minh
sáng chế
• Nhãn hiệu đăng ký


20

Luật pháp đối với vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có

ảnh hưởng như thế nào đến các quyết định và hoạt động

kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp? Ví dụ?


21

An toàn, trách nhiệm sản phẩm

Bảo vệ
ngƣời
tiêu dùng


22

Các quy định của luật pháp liên quan đến vấn đề bảo vệ

người tiêu dùng ở Anh có tác động như thế nào đến hoạt
động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp nước ngoài
tại Anh?


23

Luật chống độc quyền
(Antitrust law)
Là luật bảo vệ cạnh tranh bằng cách không cho phép các
thông lệ độc quyền hoặc chống cạnh tranh


24


Luật chống độc quyền
(Antitrust law)
• Bắc Mỹ là nơi đầu tiên trên thế giới ban hành Luật Chống độc quyền đầy đủ và
hiện đại.
• Luật Chống độc quyền của Mỹ có các điều khoản cấm việc hạn chế sự cạnh tranh,
đặc biệt có các điều khoản cho phép giải tán (xoá bỏ) các độc quyền đã được thiếp
lập.
• Ở Châu Âu, nhiều nước ban hành Luật Cạnh tranh có thái độ dung hoà đối với độc
quyền: Không xoá bỏ độc quyền mà chỉ có các điều khoản ngăn chặn nó, không
cho nó lạm dụng các quyền lực của độc quyền.
• Canada, Australia và New Zealand : Luật Cạnh Tranh đi theo con đường nằm giữa
Hoa Kỳ và Châu Âu: áp dụng loại hình chính sách cạnh tranh mạnh hơn Châu Âu,
vì họ có mức độ chấp hành Luật của Toà án cao hơn, đồng thời họ cho phép thực
hiện các ngoại lệ đối với Luật Cạnh tranh trong trường hợp nhất định, nếu công
việc đó mang lại lợi ích cho nền kinh tế hơn là thiệt hại do nó gây ra.
• Việt Nam – Luật cạnh tranh 2004


25

MÔI TRƢỜNG KINH TẾ
Các hệ thống kinh tế

Đánh giá trình độ phát triển kinh
tế của các quốc gia

Môi trƣờng kinh tế vĩ mô



×