Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG (NTP) NĂM 20122014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.33 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BÀI TẬP LỚN
Môn: Phân tích hoạt động kinh tế
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA
THIẾU NIÊN TIỀN PHONG (NTP) NĂM 2012-2014
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên Nhóm NTP:

Th.s Đồng Thị Cúc
Hoàng Thị Hà Anh (NT)
Mai Thị Thu
Tô Thị Phương Anh
Nguyễn Thị Hải Anh
Nguyễn Minh Phượng
Hoàng Hoài Nam
Vũ Thị Huệ
Trần Thị Thùy
Nguyễn Thị Hiên
Trần Thị Minh
Phạm Hồng Hạnh

HÀ NỘI - 2015

[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 1


BẢNG ĐÁNH GIÁ
STT Tên


Nhiệm vụ

Tỷ
lệ Xếp
hoàn
loại
thành
(%)

1

Hoàng Thị Hà Anh

100

A

2

Mai Thị Thu

100

A

3

Tô Thị Phương Anh

100


A

4

Nguyễn Thị Hải Anh

100

A

5

Nguyễn Minh Phượng

+Làm sile
+Phân tích tình hình nguồn
vốn
+Giới thiệu công ty
+Phân tích tình hình tài sản
+ Đánh giá năm 2015
Phân tích khả năng thanh
khoản
Phân tích tỷ số đòn bẩy kinh
doanh
Phân tích tình hình doanh thu

100

A


6

Hoàng Hoài Nam

Phân tích tình hình lợi nhuận

100

A

7

Vũ Thị Huệ

Phân tích chỉ tiêu hoạt động 100
kinh tế

A

8

Trần Thị Thùy

A

9

Trần Thị Minh


10

Nguyễn Thị Hiên

Phân tích chỉ tiêu hoạt động 100
kinh tế
+Thuyết trình
100
+Tổng hợp word
Phân tích tình hình chi phí
100

11

Phạm Hồng Hạnh

Phân tích chỉ tiêu hiệu quả 100
sinh lời của DN

A

A
A

Ngoài việc cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao các thành viên trong nhóm
luôn tích cực tham gia đóng góp ý kiến, giúp đỡ các thành viên còn lại, để bài của
nhóm được hoàn thiện nhất. 

Người lập báo cáo
Mai Thị Thu


[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 2


MỤC LỤC

III.. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY NĂM 2015…………… 35

[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 3


I.GIỚI THIỆU CÔNG TY CP NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
1. Lịch sử hình thành và phát triển.

Tên gọi : CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
Tiếng Anh : TIEN PHONG PLASTICS JOINT-STOCK COMPANY
Viết tắt : TIFOPLAST
Địa chỉ : Số 2 - An Đà - Quận Ngô Quyền - TP Hải Phòng
Tel : 031. 852 073
Fax : 031. 640 133
Email :
Website : www.nhuatienphong.com.vn
Mã chứng khoán trên sàn HNX : NTP.
Công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền Phong - TIFOPLAST nguyên là Công ty nhựa
Thiếu Niên Tiền Phong thuộc Bộ Công nghiệp được thành lập từ năm 1960.Trải qua
45 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty luôn là một trong những cơ sở sản xuất
kinh doanh hàng đầu về ngành nhựa của cả nước. Hiện nay, Công ty đang áp dụng hệ
thống quản lý chất lượng toàn diện TQM và đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo Hệ
thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000.
Đặc biệt, từ đầu năm 2004 Công ty đã đưa ra thị trường sản phẩm mới là ống chịu

nhiệt PP-R và phụ tùng đồng bộ.
Các sản phẩm của Công ty được sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 4422, ISO 4427
và được đăng ký chất lượng sản phẩm tại Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Việt Nam.
Các sản phẩm của Công ty được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực: cấp thoát nước,
công nghiệp xây dựng, giếng nước ngầm cho dân dụng và công nghiệp, cầu đường,
hoá chất, địa chất, dầu khí, hệ thống nước thoát thải các đô thị, khu công nghiệp, nước
tưới tiêu trong nông, lâm nghiệp... áp suất biểu kiến cho các loại sản phẩm ống nhựa
từ 5 Bar đến 25 Bar và có thể sản xuất theo yêu cầu của khách hàng. Tất cả các sản
phẩm của Công ty được sản xuất trên dây chuyền thiết bị thế hệ mới nhất và hiện đại
nhất của châu Âu như CHLB Đức, ITALIA....

[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 4


Năng lực sản xuất của Công ty hiện nay là trên 28.000 đến 35.000 tấn/năm và vận
chuyển hàng đến các nơi theo nhu cầu của khách hàng.
Với mạng lưới tiêu thụ gồm 6 Trung tâm bán hàng trả chậm và gần 300 đại lý bán
hàng, sản phẩm Nhựa Tiền phong đã và đang có mặt ở các miền trên cả nước và một
số nước khác như: Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia và Myanma . Đặc biệt tại
miền Bắc, sản phẩm Nhựa Tiền Phong sẽ chiếm 70-80% thị phần ống nhựa. Để hòa
nhịp tốc độ phát triển của đất nước, công ty phấn đấu doanh thu bán hàng, GTSXCN,
lợi nhuận ròng và nộp ngân sách năm sau sẽ tăng hơn năm trước từ 10-15%. Từng
bước nâng cao đời sống của CBCNV, qua đó tạo điều kiện để công ty thực hiện tốt
công tác từ thiện và an sinh xã hội.
Với đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật lành nghề, nhiều kinh nghiệm và nguyên liệu
nhập ngoại, thiết bị hiện đại, các sản phẩm của Công ty Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong
đều đạt tiêu chuẩn quốc tế. Các đặc tính cơ, lý, hoá, vệ sinh công nghiệp... đều đạt và
vượt chỉ tiêu cho phép.
Các sản phẩm của Công ty đã đạt Giải Cầu vàng MADE IN VIETNAM, Cúp Sen

vàng, 132 huy chương vàng trong Hội chợ Quốc tế hàng công nghiệp và Thương mại
Việt Nam hàng năm và được người tiêu dùng bình chọn “Hàng Việt Nam chất lượng
cao”. Tại Đại hội thi đua yêu nước ngành Công nghiệp lần thứ 2 năm 2005, Công ty
cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong đã được nhà nước phong tặng danh hiệu Anh
hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới (1995 - 2004).
2. Chức năng và nhiệm vụ.

Sản xuất kinh doanh các ngành nghề được Nhà nước cho phép.
3. .Ngành nghề kinh doanh.
Các ngành nghề kinh doanh của Công ty CP Nhựa TN Tiền Phong bao gồm:
- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm nhựa dân dụng và các sản phẩm nhựa kỹ thuật
phục vụ các ngành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp giao thông vận tải.
- Xây dựng khu chung cư, hạ tầng cơ sở, nhà cao cấp, văn phòng cho thuê, trung tâm
thương mại, chợ kinh doanh.
- Xây dựng công trình kỹ thuật, dân dụng, công trình công nghiệp, giao thông,
thuỷ lợi, san lấp mặt bằng.
[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 5


- Hoạt động dịch vụ tài chính, hoạt động trung gian tiền tệ.
- Hoạt động cho thuê tài chính, đầu tư tài chính.
- Kho bãi và các dịch vụ hỗ trợ vận tải
- Vận tải đường bộ.
4. Một số thành tưu công ty đạt được.

Từ những vậy và thành công đạt được trong suốt 50 năm qua, Công ty Nhựa Thiếu
niên Tiền Phong đã vinh dự được Đảng và Nhà nước trao tặng những danh hiệu cao
quý . Đó là :
+ Huân chương độc lập hạng Ba năm 2010
+ Danh hiệu Anh hùng Lao động thời gian đổi mới (1994-2005)

+ Huân chương cần lao hạng Nhất, Nhì, Ba .
+ Bên cạnh đó là 127 Huy chương vàng tại cá kỳ hội chợ hàng công nghiệp Quốc tế
và trong nước, được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt nam chất lương cao ”;
02 cúp Bạc và 02 giải Quả cầu vàng Bông sen vàng năm 2002, cúp “Vì sự nghiệp
xanh Việt nam” năm 2003, cúp “Vì sự phát triển cộng đồng” năm 2004; “Cổ phiếu
vàng Việt Nam” năm 2009; Giải thưởng “Top 20 mác nức tiếng Việt Nam ” năm
2010.
+ Công ty còn là 1 trong 50 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2008; là 1 trong 10
doanh nghiệp điển hình của thành phố Hải phòng năm 2001, 2003, 2004, 2005, 2008,
2009 và còn rất nhiều các danh hiệu dành cho cá nhân chủ nghĩa và tập thể khác. Đặc
biệt năm 2010 Công ty giành giải thưởng Sao Vàng Đất Việt dành cho top 10 thương
hiệu lừng danh. Và nhiều huân chương khác.
Sản xuất kinh doanh các sản phẩm nhựa dân dụng.
• Sản xuất kinh doanh các sản phẩm nhựa phục vụ cho ngành xây dựng, công

[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 6


Tên sản phẩm
U.PVC

Loại sản phẩm
Ống
+ Ống lắp gioăng cao su
+ Ống U.PVC nong trơn

HDPE

+ Ống HDPE


PP-R

+ Ống PP-R

Phụ Tùng
+ Keo dán PVC
+ Phụ tùng U.PVC hàn
+ Nối chuyển bậc lắp zoăn
+ Đai khởi thủy
+ Sản phẩm khác
+ Vành bích thép
+ Đầu nối chuyển bậc
+ Bích nối ống
+ Sản phẩm khác
+ Ống tránh
+ Van cầu
+ Nối thẳng ren ngoài, ren trong
+ Các sản phẩm khác.

5.Sản phẩm chính.


Hình ảnh một số sản phẩm chính:

Ống lắp gioăng cao su

Keo dán PVC

Ống HDPE


Phụ tùng U.PVC hàn

Ống PP-R

Vành bích thép

Ống tránh

Đ ầu nối chuyển bậc

[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 7


Van cầu

Đai khởi thủy

II. ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY NĂM 2012-2014
1. Đánh giá BCĐKT
1.1.
Đánh giá tình hình tài sản
BẢNG ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY
Năm 2014

Năm 2013
Tỷ

Chỉ tiêu

Số tiền


trọng

Năm 2012
Tỷ

Số tiền

(%)

trọng

Số tiền

(%)

Chênh
Tỷ trọng
(%)

Số tiền

TỔNG TÀI SẢN NGẮN
HẠN
1.416.087
Tiền và các khoản tương

54,88

882.654


48,74

878.312

52,91

533.43

đương tiền

49.736

1,93

29.344

1,62

98.036

5,91

20.392

Các khoản đầu tư TCNH
Các khoản phải thu NH
Hàng tồn kho
TSNH khác


0
650.298
702.543
13.510

0
25,2
27,23
0,52

0
454.021
391.937
7.351

0
25,07
21,64
0,41

0
465.206
305.810
9.260

0
28,02
18,42
0,56


0
196.27
310.60
6.159

TỔNG TÀI SẢN DÀI HẠN
Các khoản phải thu DH
TSCĐ
(Giá trị hao mòn lũy kế)
BĐS đầu tư

1.164.261
0
860.611
-456.241
0

45,12
0
33,35
-17,68
0

928.337
0
693.784
-373.341
0

51,26

0
38,31
-20,62
0

781.777
0
464.286
-305.537
0

47,09
0
27,97
-18,4
0

235.92
0
166.82
-82.90
0

Các khoản đầu tư TCDH
Tổng TSDH khác
TỔNG TÀI SẢN

116.647
37.942
2.580.348


4,52
1,47
100

99.320
23.305
1.810.991

5,48
1,29
100

102.457
1.821
1.660.089

6,17
1,07
100

17.327
14.637
769.35

(Nguồn: BCĐKT công ty CP nhựa Thiếu Niên Tiền Phong)
[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 8


I.1.1.


Tổng tài sản.

Nhìn chung , tình hình tổng tài sản của công ty NTP tăng dần qua các năm. Cụ thể, năm
2013 so với năm 2012 tăng 150.902 triệu đồng tương ứng tăng 9,09%. Đến năm 2014 so
với 2013 tăng 769.357 triệu đồng tương ứng tăng 42,48%. Nguyên nhân dẫn tới tổng tài
sản của công ty có xu hướng tăng nhanh, là do tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn trong
tẩng tài sản. năm 2014 tổng TSNH chiếm 54,88% tổng TS, năm 2013 chiếm 48,74% tổng
TS, năm 2012 chiếm 52,91% tổng TS.

Hình 1.1: Biểu đồ thể hiện so sánh TSNH và TSDH
I.1.1.1.
Tài sản ngắn hạn.
Đây là phần tài sản mà trong quá trình hoạt động kinh doanh chúng không ngừng quay

vòng và thay đổi hình thái của mình. Đồng thời đây cũng là một phần trong cơ cấu đầu tư
và việc thay đổi của tài sản ngắn hạn sẽ ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận cũng như tình
hình tài chính của công ty.
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy TSNH qua 3 năm có nhiều biến động. Đặc biệt năm
2014 TSNH của công ty tăng mạnh lên 1.416.087 triệu đồng, tăng 533.433 triệu đồng
tương ứng tăng 60,44%, tỷ trọng chiếm trong tổng TS tăng 6,14%. Năm 2013 tăng 4.342
triệu đồng so với năm 2012 tương ứng tăng 0,49%, nhưng tỷ trọng chiếm trong tổng TS
tăng giảm 4,17%.
Nguyên nhân TSNH tăng đột biến là do năm 2014 công ty đầu tư đưa ra nhiều sản phẩm
mới mở rộng quy mô kinh doanh của mình. Sự thay đổi trên là do các nhân tố:
a) Tiền và các khoản tương đương tiền:

Đượ xem là khoản mục tài sản quan trọng đối với hoạt động của công ty NTP. Đây là loại
TS giúp công ty thực hiên ngay việc thanh toán trong quá trình hoạt động kinh doanh của
mình.

Qua bảng dữ liệu ta thấy vốn bằng tiền của công ty qua 3 năm gần đây có nhiều biến
động. Đặc biệt năm 2012 tăng mạnh lên tới 98.036 triệu đồng. Nhưng đến năm 2013
giảm xuống còn 29.344 triệu đồng, tương ứng giảm 70,07% . năm 2014 tăng lên 49.736
trđ tương ứng tăng 69,49%. Việc khoản mục tăng giảm mạnh là do tại từng thời điểm
công ty muốn tăng hay giảm khả năng thanh khoản của mình. Năm 2014 do chính sách
[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 9


mở rộng kinh doanh, nên đòi hỏi công ty cần phải có 1 lượng tiền nhất định để đáp ứng
đủ nhu cầu mua hàng hóa, NVL. Vì thế khoản mục vốn bằng tiền tăng lên đáng kể.
b) Các khoản phải thu ngắn hạn.
Là những khoản tiền mà công ty bị khách hàng chiếm dụng. Năm 2012 là 465.206 trđ,
đến năm 2013giamr còn 454.021 trđ giảm 11.185 trđ tương ứng giảm 2,4%. Nhưng đến
năm 2014 tăng lên 650.298 trđ tăng 196.277 trđ tương ứng tăng 43,23% so với năm 2013.
Tuy nhiên khoản mục này có xu hướng giảm dần tỷ trọng trên tổng tài sản, cụ thể năm
2012 là 28,02%, năm 2013 là 25,07%, năm 2014 là 25,2%. Nguyên nhân chủ yếu là do
NTP đã đẩy mạnh bán hàng qua các đại lý phân phối và việc NTP cho khách hàng được
mua chịu và thanh toán chậm nhiều hơn. Công ty duy trì chiến lược cạnh tranh hướng tới
các khách hàng lớn.
c) Hàng tồn kho.
Phản ánh khả năng cung cấp cho thị trường cũng như đánh giá tình hình tiêu thụ hàng
hóa của công ty. Việc phân tích hàng tồn kho có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh
chiến lược bán hàng của công ty.
Khoản mục này có xu hướng tăng dần qua các năm, năm 2012 là 305.810 trđ, năm 2013
tăng lên 391.937 trđ, năm 2014 tăng lên 702.543 trđ. Tỷ trọng hàng tồn kho chiếm trong
tổng tài sản cũng tăng qua các năm, năm 2013 chiếm 21,64% tăng 3,22% so với năm
2012. Đến năm 2014 chiếm 27,23% tăng 5,59% so với năm 2013.
Nguyên nhân lượng hàng tồn kho năm 2014 tăng mạnh là do công ty mở rộng quy mô,
đưa ra thị trường các sản phẩm mới. Ngoài ra do tính đặc thù ngành nhựa chiụ nhiều tác
động từ giá mặt hàng xăng dầu,hay nói cách khác xăng dầu là một trong những mặt hàng

chủ lực của công ty. trong khi đó năm 2014 được cho là năm xăng dầu có nhiều biến
động, tăng mạnh vào những tháng đầu năm 2014 vì thế việc tăng luowgnj hàng tồn kho
I.1.1.2.

tại thời điểm này cũng phù hợp với thực trạng của công ty.
Tài sản dài hạn.
Tài sản dài hạn của công ty trong 3 năm qua luôn tăng về mặt giá trị, cụ thể năm 2013
đạt 1.810.991 trđ tăng 150.902 trđ so với năm 2012 tương ứng tăng 9,09%, đến năm 2014
tăng lên 2.540.248 trđ tăng 769.357 trđ tương ứng tăng 42,48% so với năm 2013. Nguyên
nhân là do công ty đang mở rộng quy mô, mở rộng mạng lưới phân phối. Trong năm
2013 Công ty thực hiện Dự án di chuyển và xây dựng nhà máy tại mặt bằng mới tại quận
[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 10


Dương Kinh, Hải Phòng để nâng cao năng lực sản xuất các mặt hàng truyền thống và đầu
tư mặt hàng mới khác. Tháng 12/2013, Công ty đã hoàn thành và đưa vào sử dụng các
hạng mục công trình Nhà xưởng sản xuất Phân xưởng 3, Phân xưởng 4, Phân xưởng 5,
Phân xưởng cơ điện; Nhà kho đa năng; Nhà ăn ca; Hệ thống đường giao thông nội bộ và
cơ sở hạ tầng. Năm2014 hạng mục nhà xưởng Phân xưởng 2 đã đưa vào sử dụng.
 Qua những phân tích trên cho ta thấy: tình hình tài sản của doanh nghiệp tuy có nhiều
biến động qua các năm, lượng hàng tồn kho tăng qua các năm, tuy nhiên những con số
này có thể chấp nhận được vì chiến lược trả chậm, kích thích tăng doanh thu của công ty.
Ngoài ra trong năm 2013, 2014 công ty tích cực mở rộng quy mô, xây dựng thêm các cơ
sở hạ tầng vì thế tài sản dài hạn của công ty tăng. Qua đó ta thấy các con số trên không
phải là các con số đáng lo ngại cho tình hình phát triển của công ty.

[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 11


1.2.Tình hình nguồn vốn.

BẢNG ĐÁNH GIÁ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY (Đvt: triệu đồng)
Năm 2014
ST
T

Chỉ tiêu

A.

NỢ PHẢI TRẢ

I.

Nợ ngắn hạn
Vay và nợ ngắn
hạn
Phải trả người
bán
Người mua trả
tiền trước
Thuế và các
khoản phải nộp
Nhà nước
Phải trả người
lao động

1
2
3
4

5
6
7

Năm 2013

Chênh
lệch
2014/2013

Năm 2012

Số tiền

Tỷ
trọn
g
(%)

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

43.19

584,943

32.3


546,205

32.9

42.29

584,943

32.3

546,205

32.9

840,231

32.56

366,450

20.23 356,999

21.5

529,49
5
506,15
9
473,78

1

121,336

4.7

80,311

4.43

47,669

2.87

1,324

0.05

1,291

0.07

2,261

20,787

0.81

36,084


1.99

19,749

0.77

28,033

Chi phí phải trả
62,187
Các khoản phải
trả, phải nộp
ngắn hạn khác
12,797

2.41
0.5

Số tiền
1,114,43
8
1,091,10
2

Tỷ
trọng
(%)

năm Chênh
lệch

2013/2012

năm

Tỷ
Tỷ lệ
trọng
(%)
(%)

Số tiền

Tỷ
(%)

Tỷ
lệ trọn
g
(%)

90.52

10.89

38,738

7.09

-0.6


86.53
129.2
9

9.99

38,738

7.09

-0.6

12.33

9,451

2.65

-1.27

41,025

51.08

0.27

32,642

68.48


1.56

0.14

33

2.56

-0.02

-970

-42.9

-0.07

52,590

3.17

-15,297 -42.39 -1.18

-16,506 -31.39

-1.18

1.55

24,128


1.45

-8,284

-29.55 -0.78

3,905

16.18

0.1

53,324

2.94

51,858

3.12

8,863

16.62

-0.53

1,466

2.83


-0.18

11,893

0.66

10,691

0.64

904

7.6

-0.16

1,202

11.24

0.02

Số tiền

[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 12


0.49

7,557


0.42

9

0

5,134

67.94

0.07

7,548

83866.6
7

0.9

0

0

0

0

23,337


0

0.9

0

0

0

0.9

0
1,113,88
4
1,113,88
4

0

0
112,16
5
112,16
5

0

0


10.07

0.6

19.56

0.9
10.89
10.89

10.07

0.6

1

Vốn điều lệ

563,393

21.83

433,380

23.93 433,380

26.11

23,337
239,86

1
239,86
1
130,01
3

0

56.81

0
1,226,04
9
1,226,04
9

0

I.

Nợ dài hạn
23,337
Vay và nợ dài
hạn
23,337
1,465,91
NGUỒN VỐN
0
Nguồn vốn chủ 1,465,91
sở hữu

0

30

-2.1

0

0

-2.18

2

Quỹ khác
Quỹ đầu tư phát
triền
Quỹ dự phòng tài
chính
Lợi nhuận sau
thuế chưa phân
phối

0

0

0

0


0.08

0

0

0

-100

-0.08

467,151

18.1

483,746

26.71 347,134

20.91

-16,595 -3.43

-8.61

-1,264
136,61
2


39.35

5.8

56,339

2.18

43,338

2.39

2.61

13,001

30

-0.21

0

0

-0.22

42,71

0.02


-23,183 -8.03

-2.72

8
II.
1
B.

3
4
5

Quỹ
khen
thưởng, phúc lợi 12,691

379,027

Nguồn vốn kinh
phí và quỹ khác
0
LỢI ÍCH CỔ
ĐÔNG THIỂU
C.
SỐ
0
2,580,34
TỔNG NGUỒN VỐN 8

II.

56.81

67.7
67.7

1,264

43,338

67.1
67.1

19.56

0.42

14.69

265,585

14.67 288,768

17.39

113,44
2

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0
1,810,99
1

0

0

1,660,08
9

0

0
769,35
7

0

0

0

0

42.48

0

0
150,90
2

9.09

0

100


100

100

[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 13


(Nguồn: trích BCĐKT của Công ty cổ phần nhựa thiếu niên tiền phong)

[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 14


1.2.1.Tổng nguồn vốn.
Do tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán nên sự thay đổi trong tổng tài sản của
công ty cũng chính là sự thay đổi tương ứng bên phần tổng nguồn vốn. Qua bảng số
liệu trên cho ta thấy tình hình tổng nguồn vốn tăng dần qua 3 năm lần lượt là
1.113.884 triệu đồng, 1.226.049 triệu đồng, 1.465.910 triệu đồng. Năm 2013 tăng
112.165 triệu đồng , tương ứng tăng 10,07% so với năm 2012. Năm 2014 tăng
239.861 triệu đồng, tương ứng tăng 19,56%. Nguyên nhân tổng nguồn vốn tăng chủ
yếu là là do sự tăng lên nhanh của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.

Hình 1.2: Biểu đồ so sánh Nợ phải trả và Nguồn vốn CSH (Đvt: triệu đồng).
1.2.2.Nợ phải trả.
Là nguồn vốn quan trọng không chỉ đối với các doanh nghiệp mà còn đối với cả nền
kinh tế. Trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp tất yếu phát sinh nhu cầu về
nợ bao gồm cả nợ vay ngân hàng và tín dụng thương mại,… Qua hình 1.2, cho thấy
qua 3 năm nợ phải trả liên tục có sự thay đổi. Cụ thể là năm 2012 là 546.205 triệu
đồng, chiếm 32,9% trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2013 tăng nhẹ 584.943 triệu
đồng, chiếm 32,3% trong tổng nguồn vốn, tăng 38.738 triệu đồng, tương ứng tăng

7,09 % so với năm 2012. Đặc biệt đến năm 2014 tăng mạnh lên 1.114.438 triệu đồng,
chiếm 43,19 % trong tổng nguồn vốn. Với tốc độ tăng là 529.495 triệu đồng, tương
ứng tăng 90,52% so với năm 2013. Nguyên nhân làm cho tổng nợ phải trả thay đổi
qua 3 năm chủ yếu là do sự thay đổi của các yếu tố sau:
 Nợ ngắn hạn:

Nợ ngắn hạn chịu tác động của nhiều mục khác nhau như vay nợ ngắn hạn, phải trở
người bán, người mua trả tiền trước…Để biết được nguyên nhân làm cho nợ ngắn hạn
tăng nhanh như vậy ta sẽ tiếp tục phần phân tích các khoản mục cấu thành nên yếu tố
nợ ngắn hạn:
 Vay và nợ ngắn hạn:

Là nguồn tài trợ nhanh nhất cho công ty khi nguồn vốn không đủ để đáp ứng nhu cầu
tức thời. Tuy nhiên, nó lại chiếm tỷ trọng cao, gần như toàn bộ số nợ phải trả và có xu
hướng tăng dần qua 3 năm. Cụ thể là năm 2012 là 356.999 triệu đồng, chiếm 21,5%
[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 15


trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2013 khoản mục này đã tăng lên 366450 triệu đồng,
chiếm 20,23%, tăng 9451triệu đồng tương ứng 2,65 % so với năm 2012. Đến năm
2014, khoản mục này lại tiếp tục tăng lên tới 840231 triệu đồng, chiếm 32,56%, tăng
473781 triệu đồng, tương ứng tăng 129,29 % so với năm 2013. Nguyên nhân làm cho
khoản vay và nợ ngắn hạn biến động như vậy là do trong năm 2012 công ty bổ sung
đầu tư nguồn tài sản của mình để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh. Năm 2013
và 2014 công ty được hưởng lãi suất ưu đãi và chính sách đặc biệt từ chính phủ nên
công ty đã tiến hành triển khai tăng mạnh đầu tư & mở rộng kinh doanh nên cần
nhiều vốn. Mặt khác, do sự thay đổi theo chiều hướng tăng lãi suất ngân hàng nên xu
hướng có tăng mạnh trong năm 2014.
 Phải trả người bán:


Ta thấy khoán mục này chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng cũng đứng thứ 2 trong tổng nợ ngắn
hạn và có xung hướng tăng về mặt giá trị qua 3 năm. Trong đó đặc biệt là năm 2014,
với số tiền là 121336 triệu đồng tăng 41025 triệu đồng, tương ứng tăng 51.08 % so vs
năm 2013. Năm 2013, tăng 32642 triệu đồng, với tốc độ tăng 68,48 % so với năm
2012. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khoản phải trả người bán tăng dần là do công ty
đẩy mạnh việc mua hàng hóa với số lượng lớn để tăng việc đáp ứng nhu cầu kịp thời
cho khách hàng.
 Người mua trả tiền trước:

Kinh tế nước ta trong những năm gần đây biến động phức tạp. Đặc biệt năm 2013 thật
sự khó khăn, thị trường bất động sản đóng băng, làm cho nhu cầu xây dựng nhà cửa
giảm, nhu cầu về ống nhựa giảm.. Chính vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp có những
chính sách mua – bán hàng hóa hợp lý để tiết kiệm chi phí. Do đó, trước sự biến động
về giá cả như thế một số khách hàng lớn nhất là những công ty xây dựng đã thay đổi
phương thức thanh toán của mình bằng việc giảm hình thức trả trước để tránh
được khoản chi phí nhất định do sự giảm giá bán. Do đó, khoản mục này năm 2013
là 1291 triệu đồng, giảm 970 triệu đồng, tương ứng giảm 42,9% so với năm 2012.
Năm 2014, kinh tế bắt đầu có sự phục hồi nên khoản mục này năm 2014 đạt 1324
triệu đồng, tăng 33 triệu đồng, tương ứng tăng nhẹ 2,56 %.
 Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước:
[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 16


Đây là khoản mục mang tính chất bắt buộc. Nhìn chung thì thuế và các khoản phải
nộp nhà nước có xu hướng giảm, trong đó cao nhất là năm 2012 đạt 52590 triệu
đồng, năm 2013 đạt 36084 triệu đồng, giảm 16506 triệu đồng tương ứng giảm 31,39
% so với năm 2012. Năm 2014 là 20787 triệu đồng, tiếp tục giảm 15297 triệu đồng,
tương ứng giảm 42,39% so với năm 2013. Nguyên nhân là do kinh tế khó khăn, nhu
cầu về xây dựng giảm kéo theo nhu cầu về ống nhựa cũng giảm.
 Phải trả người lao động:


Khoản mục phải trả người lao động có sự thay đối qua 3 năm , lần lượt là 24128
triệu đồng,

28033 triệu đồng và 19749 0 triệu đồng . Năm 2013 tăng 3905 triệu

đồng tương ứng tăng 16,18 % so với năm 2012. Nhưng năm 2014 lại giảm 8284
triệu đồng tương ứng giảm 28,55 % so với năm 2013. Nguyên nhân làm cho phải trả
người lao động thay đổi do chính sách cắt giảm chi phí do kinh tế khó khăn.
 Chi phí phải trả; Chi phí phải trả, phải nộp ngắn hạn khác; Quỹ khen thưởng và

phúc lợi:
Ta thấy các khoản mục này có sự biến đổi tăng giảm trong 3 năm gần đây và có sự
ảnh hưởng không đáng kể do chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng nguồn vốn của công
ty.
 Nợ dài hạn:

Nợ dài hạn năm 2014 là 23337 triệu đồng chiếm 0,9% tỷ trọng. Năm 2013 và năm
2012 khoản mục này bằng 0. Chứng tỏ, nợ dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu
tổng nguồn vốn của công ty.
1.2.2.Nguồn vốn chủ sở hữu.
Đây là nguồn tài trợ quan trọng và an toàn nhất quyết định tính tự chủ của đơn
vị trong hoạt động kinh doanh và việc có được một nguồn tài trợ mạnh, an toàn và
vững chắc sẽ đảm bảo được tính canh tranh, khi phải đối mặt với cơ chế thị trường
ngày nay. Qua bảng số liệu cho thấy nguồn vốn của NTP qua 3 năm không ngừng
tăng , cụ thể là năm 2012 là 1113884 triệu đồng, chiếm 67,1% trong tổng nguồn vốn.
Đến năm 2013 khoản mục này tăng đến 1226049 triệu đồng, tăng 112165 triệu đồng,
[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 17



tương ứng tăng 10,07 % so với năm 2012. Đến năm 2014 là 1465910 triệu đồng, tăng
239861 triệu đồng , tương ứng tăng 19.56% so với năm 2013. Nguyên nhân tác động
chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu không ngừng tăng qua 3 năm là: Bên cạnh việc tăng
về mặt giá trị, vốn chủ sở hữu còn nâng tỷ trọng vốn chủ sở hữu lên 67,7 % trên tổng
nguồn vốn trong năm 2013 và đạt 56,81% trong tổng nguồn vốn ở năm 2014. Điều
này cho thấy, NTP tích cực huy động và bổ sung nguồn vốn nhằm mở rông quy mô
sản xuất trong năm 2013 và có xu hướng thu hẹp sản xuất trong năm 2014 do sự biến
động phức tạp của thị trường.
1.2.3 Lợi ích của các cổ đông tối thiểu:
Qua bảng số liệu trên cho thấy khoản mục này không chiếm tỷ trọng nhỏ trong
tổng nguồn vốn. Đồng thời sự thay đổi cũng không đáng kể.
 Đánh giá chung về tình hình nguồn vốn của công ty:
Qua phân tích trên ta thấy, nguồn vốn kinh doanh của công ty tăng dần qua 3 năm
gần đây. Nguyên nhân chủ yếu là do nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu điều tăng về
giá trị. Năm 2014 do tốc độ nhu cầu vốn tăng quá cao đã làm cho nợ phải trả tăng theo
mà chủ yếu là do sự tác động của khoản mục nợ ngắn hạn, khi khoản mục này tăng
quá cao đồng nghĩa với việc công ty sẽ vay nợ càng nhiều điều này là không tốt vì sẽ
dẫn đến chi phí tài chính cũng tăng, do đó công ty cần phải có chính sách hợp lý nhằm
hạn chế việc vay nợ để tăng hiệu quả hoạt độngcủa mình. Bên cạnh việc tăng đó thì
nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm cũng tăng tương đối cao về mặt giá trị và có xu
hướng chiếm tỷ trọng tương đối lớn, điều này cho thấy công ty vẫn kiểm soát được
tính tự chủ về tình hình tài chính của mình. Đây là một dấu hiệu khả quan cho thấy
vấn đề sử dụng nguồn vốn và quá trình hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm
qua là có hiệu quả. Ngoài ra, qua bảng dữ liệu cho thấy trong tổng nguồn vốn thì vốn
chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao hơn nợ phải trả, bình quân qua 3 năm vốn chủ sở hữu
của NTP chiếm tỷ trọng là 63,87% trong tổng nguồn vốn. Còn lại là nợ phải trả. Tuy
nhiên, tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu lại tăng chậm hơn nợ phải trả. Điều này cho
thấy công ty đang có xu hướng sử dụng vốn đi vay nhiều hơn vốn chủ sở hữu.
2. Đánh giá kết quả bảng kết quả kinh doanh.
[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 18



1

Tình hình doanh thu
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu

Năm 2012
Năm 2013
Số tiền
%
Số tiền
%
DT thuần từ 2.326.698 98,57
2.399.515 96,64
bán hàng
DT thuần từ 2.527
0,11
4.355
0,18
hoạt động
tài chính
Doanh thu 31.070
1,32
78.863
3,18
khác
Tổng DTT
2.360.295 100

2.480.733 100
(Nguồn: Trích từ báo các kết quả kinh doanh hợp nhất)

Năm 2014
Số tiền
%
2.997.535 101,24
(35051)

(1,18)

(1670)

(0,06)

2.960.814

100

Nhìn chung thì tổng doanh thu 3 năm gần đây của công ty nhựa Tiền Phong đều tăng.
Nguyên nhân là do các khoản mục cấu thành nên tổng doanh thu luôn biến động. Cụ
thể:
1

Doanh thu thuần.

Đây là khoản mục chiếm tỷ trong rất lớn trong tổng doanh thu.
Năm 2012 là 2.326.698 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 98,57%. Nguyên nhân là nhờ sự
giảm giá của nguyên liệu đầu vào, mặt bằng lãi suất thấp và hỗ trợ lãi suất từ chính
phủ cùng với đó là nhu cầu ống nhựa tăng lên nhờ các gói kích cầu tập trung vàoxây

dựng nên NTP thu được kết quả cao. Năm 2013 doanh thu thuần đạt 2.399.515triệu
đồng chiếm tỷ trong 96,64%, tăng 72.817 triệu đồng so với năm 2012. Trong đó, do
hoạt động của công ty con - CTCP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong phía Nam năm 2012
khá tốt , đã có lãi sau 4 năm hoạt động và bước đầu thâm nhập thị trương ống nhựa
phía nam. Công ty Liên doanh Nhựa Tiền Phong - SPM tại lào bắt đầu đi vào hoạt
động từ tháng 1/2010, năm đầu tiên hoạt động SPM lỗ 77.8 nghìn tỷ USD. Trong năm
2013, các doanh nghiệp nhựa dù vẫn gặp nhiều khó khăn như đối mặt với sức mua
giảm mạnh, nhưng NTP vẫn duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nên
doanh thu đạt 2.399.515 tăng 72.817 triệu đồng so với năm 2012 . Đến năm 2014
doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng tăng mạnh đạt 2.997.535 triệu đồng, chiếm
101,24% trong tổng doanh thu. Do có sự khởi sắc của nền kinh tế chung.
2

Doanh thu từ hoạt động tài chính.

[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 19


Khoản mục này chiếm tỷ lệ rất thấp và không ảnh hưởng lớn đến sự biến động của
tổng doanh thu. Năm 2012 là 2.527 triệu đồng, chiếm 0.11% trong tổng doanh thu.
Đặc biệt năm 2013 đã tăng gần gấp đôi năm 2012 đạt 4.355 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
0.18% trong tổng doanh thu. Nhưng đến năm 2013, thì doanh thu từ hoạt động tài
chính lại giảm xuống nhanh chóng, thâm hụt 35051 triệu đồng, tương ứng giảm 1,18%
trong tổng doanh thu , giảm 32.524 triệu đồng tương ứng tăng 1.07% so với năm
2012.
3

Doanh thu khác

Đây là khoản chiết khấu thanh toán mà doanh nghiệp được hưởng do thanh toán tiền

hàng sớm và một số khoản thu khác. Khoản mục này chiếm tỷ trọng cũng tương đối
thấp trong tổng doanh thu, về mặtgiá trị nó có sự biến động tăng giảm qua các năm.
Từ bảng trên ta thấy qua 3 năm doanh thu khác của NTP đều giảm lần lượt đạt được là
đồng, 31.070 triệu đồng vào năm 2012 và 78.863 triệu đồng vào năm 2013, giảm và
năm 2014 doanh thu khác đã bị thâm hụt 1670 triệu đồng, giảm 32740 so với năm
2013, giảm 80533 triệu đồng so với năm 2012.
Tóm lại: Qua phân tích trên, ta thấy tình hình doanh thu có xu hướng tăng. Trong
đó, đặt biệt là năm 2104 doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu khác đều giảm
nhưng có doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng tăng cao nên đã làm cho tổng doanh
thu tăng đó là do việc thực hiện chính sách thu tiền bán hàng của công ty. Tuy nhiên
từ cuối năm 2014 trở lại đây, giá một số nguyên liệu đầu vào có xu hướng giảm, cộng
thêm thị trường bất động sản rục rịch tan băng đã khiến cho tình hình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp vật liệu xây dựng, ngành nhựa nói chung và Công ty nhựa
Tiền Phong nói riêng xuất hiện những mảng sáng. Tuy vậy, gần đây việc tăng giá
điện và xăng trong nước đã khiến các doanh nghiệp này lại đối mặt với những khó
khăn mới. Sang năm 2015, Kỳ vọng lớn nhất cho ngành sản xuất nhựa Việt Nam vẫn
là 3 Hiệp định thương mại EVFTA, TPP và RCEP. Với RCEP, doanh nghiệp Việt
Nam sẽ mở rộng phạm vi khu vực nguồn nguyên liệu được đảm bảo yêu cầu quy tắc
xuất xứ để được hưởng mức ưu đãi thuế xuất khẩu. Cụ thể, nếu nguồn nguyên liệu sản
xuất của các doanh nghiệp Việt Nam được nhập từ một trong 16 nước (10 nước khu
vực Đông Nam Á và 6 nước cộng thêm là Trung Quốc, Australia, Newzeland, Ấn Độ,
Hàn Quốc, Nhật Bản) thì đều đáp ứng tiêu chuẩn quy tắc xuất xứ. Đặc biệt, cùng với
[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 20


Hiệp định thương mại RCEP, nếu Hiệp định thương mại Việt Nam - EU và TPP thông
qua, sản phẩm Việt Nam sẽ tăng khả năng cạnh tranh khi xuất khẩu sang những thị
trường trên nhờ được giảm thuế còn 5% - 0%. Nhờ đó doanh thu của NTP cũng được
tăng cao. Ngoài ra công ty còn có cơ cấu doanh thu theo sản phẩm.


Hình 2.1: Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm
Nhựa PVC vẫn phổ biến với người tiêu dùng nhất nên doanh thu của sản phẩm nhựa
này chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 78% vào năm 2013, 72% năm 2014. Tiếp đến là
PPR và chiếm tỷ trọng ít nhất là PE.
2

Tình hình chi phí:

Bảng tình hình chi phí của công ty
( ĐVT: Triệu đồng)
Chỉ tiêu

Năm 2012
Số tiền Tỷ
trọng
%
tài 41.232 8,06

Năm 2013
Số tiền
Tỷ
trọng
%
24.071
4

Chi phí
chính
Chi phí lãi vay 39.843 7,79
20.894

3,5
Chi phí bán 296.447 57,95
381.453 63,43
hàng
Chi phí quản lý 82.681 16,16
100.814 16,76
doanh nghiệp
Chi phí khác
91.186 17,83
95.067
15,81
Tổng chi phí
511.546 100
601.405 100
(Nguồn: Trích từ báo các kết quả kinh doanh hợp nhất)

Năm 2014
Số tiền
Tỷ
trọng
%
37.704
6,07
36.104
414.160

5,81
66,69

112.646


18,14

56.549
621.059

9,1
100

Nhìn chung, tình hình chi phí của công ty nhựa tiền phong vẫn tăng qua các
năm. Chi phí quản lý, bán hàng thường xuyên ở mức khá cao. Nguyên nhân là do Tiền
[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 21


Phong duy trì chính sách chiết khấu cao để đạt mục tiêu tăng trưởng thị phần và chính
điều này đã tác động mạnh tới lợi nhuận của công ty. Cụ thể:
Chi phí tài chính:
Năm 2012, chi phí tài chính là 41.232 triệu đồng, chiếm 8,06% tỷ trọng. Đến năm
1

2013, chi phí tài chính có xu hướng giảm mạnh chỉ còn 24.071 triệu đồng tương
đương chiếm 4% tỷ trọng. Tuy nhiên đến năm 2014, chi phí tài chính lại tăng lên là
37.704 triệu đồng chiếm 6,07% mà phần lớn là do chi phí lãi vay tăng. Do chi phí lãi
vay luôn chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí tài chính nên tình hình lợi nhuận của Nhựa
Tiền Phong vẫn còn thấp mặc dù doanh thu luôn duy trì ở mức cao.
Xét về số liệu tương đối so với dư nợ vay bình quân thì chi phí tài chính giảm, nhưng
số liệu tuyệt đối tăng như trên là do công ty áp dụng mức trả cổ tức cao cũng như nhu
cầu sử dụng vốn chủ sở hữu để đầu tư, đặc biệt do công ty TNHH Nhựa Thiếu niên
Tiền Phong miền trung trong năm 2014.
Ngoài ra, công ty đã cân đối lại nguồn vốn sử dụng và tận dụng các nguồn vay ngắn

hạn để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như ký kết vay nợ dài hạn 25 tỷ
đồng đầu tư lắp đặt hệ thống máy móc sản xuất.

Tuy nhiên, công ty luôn xác định rõ chiến lược của mình để khống chế nợ lưu động
luôn nhỏ hơn tài sản ngắn hạn để đảm bảo tính thanh khoản.
2

Chi phí bán hàng:
[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 22


Chi phí bán hàng đều tăng qua các năm, đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Năm 2012, chi phí bán hàng là 296.447 triệu
đồng tương ứng chiếm 57,95% tỷ trọng trong tổng doanh thu. Năm 2013, chi phí bán
hàng tăng 85.006 triệu đồng so với năm 2012 đạt 381.453 triệu đồng chiếm 63,43%
trong tổng chi phí. Năm 2013, chi phí bán hàng đạt 414.160 triệu đồng chiếm 66,69%
trong tổng chi phí, và tương ứng tăng 32.707 triệu đồng so với năm 2013. Nguyên
nhân chủ yếu là do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, cùng với tác động của sự
trượt giá VND so với USD cũng ảnh hưởng đến giá mua vào của nguyên vật liệu.
Ngoài ra, trong năm 2014, các loại máy móc thiết bị được đưa vào sử dụng hàng loạt
cũng thúc đẩy chi phí khấu hao tăng 9,2 tỷ đồng.
3
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng qua các năm lần lượt đạt được là 82.681 triệu
đồng năm 2012, 100.814 triệu đồng năm 2013 và năm 2014 tăng lên 112.646 triệu
đồng, tăng 29.965triệu đồng so với năm 2012 và tăng 11.832 triệu đồng so với năm
2013. Chi phí tăng do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do công ty NTP miền
trung chính thức đi vào hoạt động độc lập năm 2014 nên phát sinh các chi phí hành
chính. Ngoài ra còn do các khoản dự phòng cho các khoản thu khói đòi và dự phòng
giảm giá đầu tư tài chính dài hạn lập thêm năm 2014, chi phí lương và bảo hiểm tăng

do điều chỉnh luật, chi phí điện, nước, thuế, đất tăng theo biểu giá điều chỉnh của Nhà
nước….
4
Chi phí khác
Đây chủ yếu là chi phí thuế TNDN hiện hành trong chi phí lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh. Chi phí này chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng chi phí và cũng có sự biến
động đáng kể. Năm 2012, chi phí là 91.186 triệu đồng chiếm 17,83% tổng chi phí.
Đến năm 2013, chi phí có tăng lên không đáng kể đạt 95.067 triệu đồng chiếm
15,81% tổng chi phí. Nhưng đến năm 2014 chi phí này đã giảm đi 38.518 triệu đồng
so với năm 2013 chỉ còn chiếm 9,1% trong tổng chi phí.
3
Tình hình lợi nhuận
Bảng tình hình lợi nhuận của công ty.
(Đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Lợi nhuận trước thuế 384.991
384.646
381.594
Lợi nhuận sau thuế
291.285
289.579
325.046
(nguồn: trích từ báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất của NTP)
[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 23


Lợi nhuận là mục đích cuối cùng mà công ty muốn đạt được. Vì thế để hiểu rõ hơn

tình hình lợi nhuận như thế nào. Ta tiến hành xem xét sự biến động của tổng lợi nhuận
trước thuế, vì đây là khoản mục có tính chất quyết định sự lãi, của doanh nghiệp. Nhìn
vào bảng trên ta thấy lợi nhuận trước thuế của các năm đều giảm mặc dù doanh thu
tăng. Cụ thể là năm 2012 lợi nhuận trước thuế đạt được là 384.991 triệu đồng. Năm
2013 lợi nhuận giảm còn 384.646 triệu đồng ,giảm 384 triệu đồng so với năm 2012 và
năm 2014, lợi nhuận trước thuế giảm chỉ còn 381.594 triệu đồng, giảm 3.397 triệu
đồng so với năm 2012. Tuy nhiên do năm 2014 thuế thu nhập doanh nghiệp của NTP
chỉ chiếm 15% lợi nhuận trước thuế thấp hơn năm 2013 (25%) và năm 2012 (24%)
làm cho tổng lợi nhuận sau thuế của NTP tăng, đạt 325.046 triệu đồng, tăng 33.761
triệu đồng so với năm 2012, tăng 35.467 triệu đồng so với năm 2013 . Nguyên nhân
do tốc độ chi phí tăng nhanh hơn tốc độ của doanh thu , hầu hết các chi phí đều gia
tăng từ chi phí nguyên liệu, chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí
bán hàng. Và nguyên nhân chính của tình trạng này là do giá nguyên liệu đầu vào –
hạt nhựa trên thị trường thế giới tăng 2,5% theo giá USD trong năm 2014, cùng với
tác động của sự trượt giá VND so với USD cũng ảnh hưởng đến giá mua vào của
nguyên vật liệu. Ngoài ra, trong năm 2014, các loại máy móc thiết bị được đưa vào sử
dụng hàng loạt cũng thúc đẩy chi phí khấu hao tăng 9,2 tỷ đồng.
Tóm lại: Qua các phân tích trên ta thấy mặc dù 2 khoản mục doanh thu và chi phí
điều tăng, nhưng với tốc độ tăng của chi phí nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu dẫn
đến việc lợi nhuận trước thuế giảm. Tuy nhiên, tình hình kinhdoanh của công ty rất
thuận lợi và luôn đạt được lợi nhuận cao. Trong các năm qua công ty không chỉ quan
tâmđến sự tăng trưởng lợi nhuận về số lượng mà còn quan tâm đến sự tăng trưởng về
chất lượng. Với biện pháp tích cực và hợp lý, bên cạnh đó công ty đã thực hiệncác chủ
trương giao hàng đúng hợp đồng, chất lượng được bảo đảm và giá cả ngày càng cạnh
tranh nên chiếm được lòng tin của khách hàng, do đó thu hút ngày càng nhiều khách
hàng mới với hợp đồng có giá trị lớn hơn. Sau đây là biểu đồ thể hiện tình hình doanh

[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 24



thu, giá vốn hàng bán và lợi nhuận năm 2012-2104 của CTCP NTNTP.

3. Phân tích chỉ số tài chính.
Các chỉ số tài chính không chỉ có ý nghĩa với nhà phân tích tài chính, mà còn
rất quan trọng với nhà đầu tư cũng như bản thân doanh nghiệp và các chủ nợ.Các chỉ
số tài chính cho phép chúng ta so sánh các mặt khác nhau của báo cáo tài chính trong
một doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong toàn ngành để xem xét khả năng
chi trả cổ tức, khả năng chi trả nợ vay…
3.1. Khả năng thanh khoản
Đây là một tiêu chí quan trọng phản ánh tình hình tài chính và năng lực kinh
doanh của doanh nghiệp, đánh giá một mặt quan trọng về hiệu quả tài chính của doanh
nghiệp, thông qua việc đánh giá và phân tích về mặt này có thể thấy rõ những rủi ro
tài chính của doanh nghiệp.
Hệ số này cho biết khả năng ứng phó với các khoản nợ ngắn hạn bằng cách sử
dụng các tài sản ngắn hạn của mỗi công ty như thế nào.
Nhóm Tỷ số

Công thức tính

Năm
2012

Năm
2013

Năm
2014

[Nhóm NTP-QTKD2K7- Khoa Quản lý kinh doanh] 25



×