Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẢI TIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.15 KB, 82 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

1
Khoa Kế toán Kiểm toán

MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................2
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................3
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN HẢI TIẾN.....................................................................................5
1.3.3 Tổ chức sản xuất...........................................................................9
PHẦN II: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẢI TIẾN...................13
3.2 Một số hạn chế...............................................................................78
Danh mục tài liệu tham khảo...............................................................82

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

2
Khoa Kế toán Kiểm toán

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
1
2


3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

Kí hiệu viết tắt
BHXH

BHYT
GTCL
GTGT
HĐSXKD
HĐTC
KHTSCĐ
SXKD
TGNH
TM
TSCĐ
TNHH
DN
BHTN
KPCĐ
CNV

CCDC
TNDN
BCTC
VCSH
CTCPĐTTM
CBCNV
SXKD
TK
TSCĐ
GTGT

CĐKT

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9


Nội dung viết tắt
Bảo Hiểm Xã Hội
Bảo Hiểm Y Tế
Giá Trị Còn Lại
Giá Trị Gia Tăng
Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh
Hoạt Động Tài Chính
Khấu Hao Tài Sản Cố Định
Sản Xuất Kinh Doanh
Tiền Gửi Ngân Hàng
Tiền Mặt
Tài Sản Cố Định
Trách nhiệm hữu hạn
Doanh nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp
Kinh phí công đoàn
Công nhân viên
Lao động
Công cụ dụng cụ
Thu nhập doanh nghiệp
Báo cáo tài chính
Vốn chủ sở hữu
Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại
Cán bộ công nhân viên
Sản xuất kinh doanh
Tài khoản
Tài sản cố định
Giá trị gia tăng
Quyết định

Cân đối kế toán
Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

3
Khoa Kế toán Kiểm toán

30
31

KQHĐKD
CN

Kết quả hoạt động kinh doanh
Chi nhánh

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đã
và đang có những bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và hoạt động sản
xuất kinh doanh.Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp
đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị trường đang trên đà
phát triển và ổn định.
Cùng với sự đi lên của đất nước, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp ngày càng được mở rộng và nâng cao. Là một công ty
Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

4
Khoa Kế toán Kiểm toán

thành lập từ năm 2004 đến nay, Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát triển Hải Tiến
đã gặt hái được nhiều thành công đáng kể trong công cuộc phát triển, nền tảng
để phát triển trong thời kì hội nhập. Tập thể nhân viên trong Công ty luôn cố
gắng hết sức mình để Công ty có thể hòa mình theo xu thế chung của thời đại,
không bị tụt hậu so với sự phát triển của đất nước.
Em xin chân thành cảm ơn Cô Giáo Nguyễn Thị Ngọc Lan– Giáo Viên
khoa Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, cùng các anh
chị trong phòng kế toán tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư phát triển Hải Tiến đã
giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập, giúp em củng cố những kiến
thức lý thuyết đã học ở trường và cách vận dụng những kiến thức này vào
thực tế làm việc. Một lần nữa, em xin cảm ơn thầy và các anh chị đã tận tình
giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

5
Khoa Kế toán Kiểm toán

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT

TRIỂN HẢI TIẾN
1.1.Sự hình thành và phát triển của công ty CP đầu tư phát triển
Hải Tiến
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Hải Tiến
Tên giao dịch tiếng Anh: HAITIEN.JSC
Tên viết tắt: HT
Địa chỉ: Số 144 Nguyễn Lương Bằng, Phường Phạm Ngũ Lão, Thành phố Hải
Dương, Hải Dương
Điện thoại: 03203546023- Fax: 03203752001
Website:
Mã số thuế: 0800925406
Ngay sau khi thành lập, Công ty đã nhanh chóng đi vào hoạt động. Tuy mới thành
lập nhưng với đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật chuyên sâu có nhiều kinh
nghiệm, áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật,… công ty đã xây dựng được rất
nhiều công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, công trình thủy lợi,
điện năng (đường dây, trạm biến áp đến 500KW), các công trình hạ tầng kỹ thuật
đạt chất lượng cao. Và tạo được uy tín trong giới kinh doanh ngành xây dựng.
1.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập. Cũng như mọi doanh nghiệp khác
để có chỗ đứng và phát triển, công ty đã xây dựng một bộ máy quản lý phù hợp với
điều kiện tổ chức kinh doanh của công ty.
Công ty thực hiện tổ chức quản lý theo hình thức tập trung trực tuyến một cấp.
Ban giám đốc thực hiện điều hành và chỉ đạo đến từng phân xưởng, ngoài ra còn
các phòng ban có các chức năng khác nhau.
Bộ máy quản lý hành chính và phân cấp quản lý của công ty được trình bày
theo sơ đồ sau:

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

6
Khoa Kế toán Kiểm toán

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý tại Công Ty CP đầu tư phát
triển Hải Tiến
Hội Đồng Quản Trị
Kiêm Giám Đốc Công ty
Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

quản lý

quản lý

tài

tổ chức

kỹ

dự án


chính

lao

thuật

cơ điện

kế toán

động

Đội thi công công trình cơ điện

Nguồn: Phòng hành chính công ty
Bộ máy hoạt động của công ty được chia thành các phòng dưới sự quản lý trực
tiếp của giám đốc thông qua các trưởng phòng. Các phòng lại được chia nhỏ thành
các tổ chức hoạt động do trưởng phòng quản lý, mỗi phòng đều có quy chế làm việc
riêng, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của phòng mình nhằm đảm bảo cho công
việc đạt hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, các phòng còn duy trì mối quan hệ cộng đồng
chặt chẽ, cùng nhau chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của công ty cụ thể
như sau:
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
- Giám đốc: Là người trực tiếp chỉ huy và điều hành mọi hoạt động của các
đơn vị sản xuất trong toàn công ty của mình. Giám đốc có quyền và nghĩa vụ thực
hiện tốt điều lệ tổ chức hoạt động của công ty.
Các phòng ban chức năng: Là người tổ chức được phân công chuyên môn
hóa theo chức năng quản lý, có nhiệm vụ giúp các Giám đốc chuẩn bị các quyết


Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế toán Kiểm toán
định theo dõi, hướng dẫn các cán bộ công nhân viên, các bộ phận cấp dưới thực
hiện đúng đắn những quyết định quản lý.
Để đảm bảo quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hợp lý và hiệu
quả công ty có các phòng chức năng thực hiện việc quản trị từng khâu của quá trình
sản xuất, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận này được quy định rõ trong Quy chế
tạm thời về chức năng nhiệm vụ của các đơn vị trong công ty.
- Phòng Tổ chức lao động: Là một bộ phận chức năng giúp Giám đốc trong
công tác thực hiện các phương án sắp xếp, cải tiến tổ chức sản xuất, quản lý, đào tạo
– bồi dưỡng – tuyển dụng – sử dụng lao động hợp lý. Hướng dẫn và thực hiện đúng
đắn các chính sách của Đảng và Nhà nước đối với cán bộ công nhân viên, đáp ứng
yêu cầu ổn định và phát triển công ty.
- Phòng Quản lý kỹ thật: Tham mưu giúp Giám đốc trong lĩnh vực quản lý kĩ
thuật XDCB và cơ giới, chất lượng an toàn lao động, định mức tiêu hao vật tư, định
mức sử dụng thiết bị, máy móc công trình và kiểm tra chất lượng sản phẩm đối với
công tác tư vấn, bao gồm cả lĩnh vực tư vấn giám sát, công tác thí nghiệm, công tác
ứng dụng công nghệ thi công và đổi mới công nghệ sản xuất trong hoạt động SXKD
của công ty.
- Phòng Tài chính – Kế toán: Đây là phòng có chức năng vô cùng quan trọng
trong việc phân tích hoạt động và kiểm soát tài chính của công ty, tham mưu cho
Giám đốc trong việc tổ chức có hiệu quả các Nguồn vốn, Tài sản của DN trong hoạt

động SXKD thực hiện và chấp hành đầy đủ các chế độ, quy định của nhà nước
trong việc quản lý vốn, tài sản của DN. Kế toán toàn bộ quá trình hoạt động SXKD
của công ty bằng việc thu nhận, xử lý, cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời và chính
xác các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến hoạt động Kinh tế - Tài chính ở toàn đơn vị,
từ đó góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD toàn công ty.
- Phòng quản lý dự án cơ điện: Tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực theo dõi
thực hiện kế hoạch, quản lý kĩ thuật và tiến độ thi công xây lắp.
- Đội thi công công trình cơ điện: Là các bộ phận thực hiện các chức năng
sản xuất trong hoạt động thi công xây lắp.

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

8
Khoa Kế toán Kiểm toán

1.3 Cơ cấu, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị
1.3.1 Ngành nghề kinh doanh
Công ty CP được cấp phép kinh doanh với các ngành nghề chủ yếu:
- Xây dựng công trình: dân dụng, công nghiệp, giao thông, công trình thủy lợi,
điện năng (đường dây, trạm biến áp đến 500KW), các công trình hạ tầng kỹ thuật.
- Xử lý gia cố nền móng công trình, đóng cọc, khoan cọc nhồi.
- Đầu tư kinh doanh khu công nghiệp, khu đô thị, thuỷ điện.
- Sản xuất, kinh doanh vật liệu dây dựng: Trang trí nội thất công trình xây
dựng.
- Mua bán cho thuê máy móc thiết bị xây dựng.

Về công nghệ thi công xây dựng, công ty có đủ khả năng thi công cầu bê tông
cốt thép dự ứng lực, thi công cầu vượt trên các quốc lộ lớn, thi công đường giao
thông, hầm giao thông, thi công xây dựng…
Phạm vi hoạt động của công ty rộng khắp cả nước. Các công trình này xây
dựng cố định nên vật liệu lao động, máy thi công phải di chuyển theo địa điểm đặt
công trình. Hoạt động xây lắp tiến hành ngoài trời chịu ảnh hưởng của điều kiện
thiên nhiên ảnh hưởng đến việc quản lý tài sản vật tư, máy móc dễ bị hư hỏng và
ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thi công. Do vậy, vấn đề sinh hoạt của công nhân và
an ninh cho người lao động cũng như phương tiện máy móc rất được công ty quan
tâm.
Để phù hợp với điều kiện xây dựng và đảm bảo ổn định cho hoạt động sản xuất
kinh doanh, công ty tổ chức bộ máy quản lý sản xuất theo chuyên môn riêng và chịu
sự quản lý tập trung của ban lãnh đạo công ty nên công ty có các đội chuyên làm
đường, đội chuyên làm các công trình thuỷ lợi...và khoanh vùng xây dựng cho từng
đội để thuận lợi cho việc di chuyển nhân lực và máy móc thiết bị.
Bên cạnh đó công ty còn mua bán và cho thuê một số máy móc thiết bị cần
thiết cho việc thi công các công trình như: các loại cần cẩu, cẩu tháp, máy phát điện
công nghiệp, cung cấp các thiết bị thi công đồng bộ khác..

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

9
Khoa Kế toán Kiểm toán

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Công ty luôn quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên. Tiền lương và
tiền thưởng đảm bảo tái sản xuất sức lao động, cũng như đảm bảo nhu cầu thiết yếu
cho gia đình công nhân viên.
Tất cả các công trình đều được đưa vào sử dụng đúng thời gian và đảm bảo
chất lượng, phù hợp với mọi thông số kỹ thuật đã vạch ra. Công ty hoạt động với
phương châm bán những sản phẩm thị trường cần, lấy chất lương và uy tín chất
lượng làm yếu tố quyết định sự sống còn của Công ty.
Hoạt động xây dựng: Trong các năm gần đây, hoạt động xây lắp được công ty
tập trung phát triển và mở rộng. Công ty đã và đang thực hiện xây lắp một số lượng
lớn các công trình cầu, đường trên cao. Tỷ trọng doanh thu trên doanh thu thuần từ
hoạt động xây lắp tăng nhanh.
1.3.3 Tổ chức sản xuất
Do đặc điểm của ngành xây dựng và sản phẩm XDCB, nên quy trình sản xuất
của công ty có đặc điểm sản xuất liên tục, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác
nhau mỗi công trình đều có dự toán thiết kế riêng và thi công ở các địa điểm khác
nhau. Thường thường quy trình sản xuất của các công tình tiến hành theo các bước
sau:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình thi công
Lập ban chỉ

Chuẩn bị nhân

huy công trình

công, NVL

Nhận mặt

Thi công


bằngthi công

phần thô
công trình

Bàn giao & quyết

Kiểm tra

Hoàn thiện

toán công trình

vàNghiệm

công trình

thu

Quy trình công nghệ của công ty được bắt đầu từ việc lập kế hoạch, lập dự
toán của phòng kế hoạch để tham gia đấu thầu sao cho chi phí tham gia đấu thầu là

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

10


Khoa Kế toán Kiểm toán
thấp nhất và tỉ lệ trúng thầu là cao nhất. Sau khi trúng thầu phòng kỹ thuật lập kế
hoạch thiết kế thi công sao cho sát nhất với thực tế.

1.4 Đánh giá khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty
Công ty đang từng bước phát triển với một quy mô lớn. Công ty đã tạo được
sự uy tín trên thị trường xây dựng, thu hút nhiều các chủ đầu tư, các bạn hàng đã
làm cho doanh thu ngày càng tăng cao. Công ty đang có kế hoạch tăng cường đầu tư
mở rộng thi trường với mục tiêu phấn đấu đưa công ty ngành càng lớn mạnh. Điều
đó thể hiện qua một số các chỉ tiêu kinh tế phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh
của công ty từ năm 2012 – 2014

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


11
Biểu 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp
5. Chi phí tài chính
6. Chi phí quản lý doanh nghiệp
7. Lợi nhuận
8. Thu nhập khác

9. Chi phí khác
10. Lợi nhuận khác
11. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
12. Thuế thu nhập hiện hành
13. Lợi nhuận sau thuế TNDN
14. Số lượng lao động (người)
15. Thu nhập bình quân sau thuế (đồng/người)

Năm 2012
331.764.328.044
236.707.395.522
95.056.932.522
25.561.458.686
8.096.829.588
61.398.644.248
1.934.639.957
1.095.986.138
60.437.298.067
121.835.942.315
30.458.985.579
91.376.956.736
250
365507826.9

Năm 2013
359.127.237.119
256.723.289.493
102.403.947.626
22.470.905.803
9.369.947.897

70.563.093.926
1.908.795.572
948.375.226
71.523.514.272
142.086.608.198
35.521.652.050
106.564.956.149
280
380589129.1

Năm 2014
375.335.627.814
260.632.781.211
114.702.846.603
23.047.082.875
9.610.202.971
82.045.560.757
1.957.739.048
862.159.296
83.141.140.509
165.186.701.266
41.296.675.317
123.890.025.950
300
412966753.2

Chênh lệch(%)
(2013/2012)
(2014/2013)
1,08

1,05
1,08
1,02
1,08
1,12
0,88
1,03
1,16
1,03
1,15
1,16
0,99
1,03
0,87
0,91
1,18
1,16
1,17
1,16
1,17
1,16
1,17
1,16
1,12
1,07
1,04
1,09

(Nguồn: Số liệu trích dẫn phòng kế toán)


Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

12
Khoa Kế toán Kiểm toán

Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Tổng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của các năm tăng lên
đáng kể. Trong năm 2013 tăng 27.362.909.075 đồng so với năm 2012 tương ứng
với tỉ lệ tăng 8%, năm 2014 tăng 16.208.390.695 đồng so với năm 2013 tương ứng
với tỷ lệ tăng là 5%. Kết quả tăng năm qua các năm chênh lệch không quá lớn là do
Công ty vẫn giữ được lượng khách hàng cũ vẫn giữ được ở mức ổn định.
Giá vốn hàng bán năm 2013 so với 2012 tăng lên 20.015.893.971 đồng ứng
với tỷ lệ tăng 8 %, năm 2014 so với năm 2013 cũng tăng lên 3.909.491.718 đồng
ứng với tỷ lệ tăng 2%, Giá vốn qua các năm giảm do Công ty đã có kế hoạch định
mức tối ưu hơn, tiết kiệm chi phí trong sản xuất sản phẩm.
Chi phí khác năm 2013 so với năm 2012 giảm 147.610.912 đồng tương ứng
giảm 17%, năm 2014 so với năm 2013 giảm 86.215.930 đồng tương ứng giảm 9%.
Chi phí qua các năm giảm cho thấy doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí hơn,
công tác quản lý đã chặt chẽ, hiệu quả hơn.
Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2013 so với năm 2012 tăng 15.187.999.413
đồng, tương ứng tăng 17%, năm 2014 so với năm 2013 tăng 17.325.069.801 đồng
ứng với tỷ lệ 16%. Mức tăng lợi nhuận sau thuế tương đối cao, thể hiện Công ty
hoạt động hiệu quả, tiết kiệm chi phí.
Số lượng công nhân tăng dần qua các năm, năm 2014 tăng 20 người so với
năm 2013.Thu nhập bình quân của năm 2014 tăng 32.377.624,1 đồng so với năm

2012. Để đạt được thành quả như trên là nhờ sự lãnh đạo của Ban Giám Đốc công
ty và cùng với sự nỗ không ngừng của cán bộ công nhân viên.
Tình hình kinh doanh của công ty hiện tại tương đối ổn định. Trong tình hình
nền kinh tế đang gặp khó khăn như hiện nay thì đay là một nỗ lực cố gắng thành
công của công ty. Công ty cần tiếp tục phát huy những thế mạnh để ngày càng phát
triển mạnh mẽ hơn.

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

13
Khoa Kế toán Kiểm toán

PHẦN II: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẢI TIẾN
2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán tại công ty
2.1.1 Chính sách kế toán chung
Xuất phát từ yêu cầu tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý và trình độ quản lý.
Công ty tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung tại phòng Tài Chính kế
toán.
- Hình thức kế toán áp dụng: hình thức Nhật ký chung.
- Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày
31/12 hàng năm.
- Tính thuế giá trị gia tăng: Theo phương pháp khấu trừ
- Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho: Theo nguyên tắc đánh giá theo giá
gốc.

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng
(quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003).

2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán tại Công ty
Công ty áp dụng Chế độ Kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006, các Chuẩn mực Kế toán, luật Kế toán
ban hành ngày 17 tháng 6 năm 2003vàNghị định kèm theo số 129/2004/NĐ-CP ban
hành ngày 31 tháng 5 năm 2004 củaChínhPhủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Kế toán áp dụngtronghoạt động kinhdoanh.
Chứng từ của Công ty được bảo đảm theo mẫu quy định, có đầy đủ các yếu tố
bắt buộc. Một số chứng từ kế toán ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC
được sử dụng chủ yếu tại công ty:

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

14
Khoa Kế toán Kiểm toán

- Chỉ tiêu lao động tiền lương:
+ Bảng chấm công (Mẫu 01a-LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền lương

(Mẫu 02-LĐTL)


+ Bảng trích nộp các khoản theo lương

(Mẫu 10-LĐTL)

+ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Mẫu 11-LĐTL)
- Chỉ tiêu hàng tồn kho:
+ Phiếu nhập kho

(Mẫu 01-VT)

+ Phiếu xuất kho

(Mẫu 02-VT)

+ Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa

(Mẫu 05-VT)

+ Bảng phân bổ nguyên liệu, công cụ, dụng cụ (Mẫu 07-VT)
- Chỉ tiêu tiền tệ:
+ Phiếu thu (Mẫu 01-TT)
+ Phiếu chi (Mẫu 02-TT)
+ Giấy đề nghị tạm ứng

(Mẫu 03-TT)

+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng

(Mẫu 04-TT)


- Chỉ tiêu tài sản cố định:
+ Biên bản giao nhận TSCĐ

(Mẫu 01-TSCĐ)

+ Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu 02-TSCĐ)
+ Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành

(Mẫu 03-TSCĐ)

+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu 06-TSCĐ)
Chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản luật khác:
+ Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
+ Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản.
+ Hoá đơn GTGT

(Mẫu 01GTKT-3LL)

+ Hoá đơn dịch vụ thuê tài chính (Mẫu 05TTC-LL)
Hình Thức Luân Chuyển Chứng Từ
Công ty tập hợp chứng từ 1 tháng một lần và được luân chuyển theo 4 bước:

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


15
Khoa Kế toán Kiểm toán

Sơ đồ 2.1: Quy trình luân chuyển chứng từ
Lập chứng từ

Kiểm tra chứng từ

Ghi sổ kế toán

Lưu trữ, bảo quản
chứng từ
- Lập chứng từ: Chứng từ được lập khi có nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh liên quan tới hoạt động của công ty và chứng từ kế toán chỉ được lập một lần
cho mỗi nghiệp vụ phát sinh.
- Kiểm tra chứng từ: Trước khi được dùng để ghi sổ các chứng từ kế toán sẽ
được kiểm tra về các mặt: Nội dung kinh tế của nghiệp vụ phát sinh, số liệu kế toán
được phản ánh trên chứng từ và kiểm tra tính hợp pháp (chữ ký, con dấu,…).
- Ghi sổ: Sau khi kiểm tra chứng từ kế toán tiến hành việc phân loại, sắp xếp
các chứng từ và ghi vào sổ liên quan tới các chứng từ đó.
- Bảo quản và lưu trữ chứng từ: Công ty bảo quản chứng từ kế toán trong
phòng hồ sơ của xí nghiệp trong các tủ đựng chứng từ. Công ty lưu trữ chứng từ ít
nhất là 5 năm kể từ ngày lập chứng từ.

2.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán sử dụng tại Công
ty
Căn cứ vào Bảng hệ thống tài khoản của Bộ Tài Chính và đặc điểm hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty lựa chọn các tài khoản thích hợp sử dụng
trong việc hạch toán kế toán của Công ty và chi tiết theo yêu cầu của công tác kế
toán. Do đặc trưng ngành nghề mà Công ty đang hoạt động việc sử dụng hệ thống

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

16
Khoa Kế toán Kiểm toán

tài khoản có những đặc điểm khác biệt: cuối kỳ nghiệm thu công trình thì mới thanh
toán, vì vậy doanh nghiệp phải bỏ vốn ra mua nguyên vật liệu, công cụ, máy móc
thi công, thuê lao động… Do đó các khoản chi phí phát sinh trong quá trình xây
dựng gần như đều thông qua TK 141: Tạm ứng.
Một số tài khoản sử dụng chủ yếu trong công ty:
TK 111: Tiền mặt.
TK 112: Tiền gửi ngân hàng.
TK 131: Phải thu khách hàng.
TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ.
TK 141: Tạm ứng.
TK 152: Nguyên liệu, vật liệu.
TK 153: Công cụ, dụng cụ.
TK 154: Chi phí SXKD dở dang.
TK 331: Phải trả người bán.
TK 334: Phải trả người lao động.
TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công.
TK 627: Chi phí sản xuất chung.
Lĩnh vực hoạt động chính của Công ty là xây dựng các công trình giao thông,

thuỷ lợi.Khách hàng của Công ty là các đối tác có vốn đầu tư lớn, có mối quan hệ
chặt chẽ với Công ty trong suốt thời gian thi công công trình. Do vậy các tài khoản
của Công ty thường được chi tiết thành các tiểu khoản cấp 3, 4 và theo yêu cầu quản
lý của công ty, nhiều tài khoản cấp 1 được chia thành các tài khoản cấp 2
Ví dụ: TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công
- TK 6231: Chi phí nguyên vật liệu
- TK 6232: Chi phí nhân công
- TK 6233: Chi phí dụng cụ sản xuất
- TK 6234: Chi phí khấu hao máy móc
Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

17
Khoa Kế toán Kiểm toán

- TK 6237: Chi phí dịch vụ mua ngoài

2.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán tại Công ty
Sổ sách bao gồm sổ tổng hợp và sổ chi tiết.
- Sổ kế toán tổng hợp gồm: Sổ nhật ký, sổ cái.
- Sổ kế toán chi tiết gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Sổ kế toán tổng hợp:
- Sổ nhật ký: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong
từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đối
ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đó. Số liệu kế toán trên sổ nhật ký phản ánh
tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng ở công

ty.
- Sổ cái: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong
từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán áp dụng cho công
ty. Số liệu kế toán trên Sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sả, nguồn vốn, tình
hình và kết quả hoạt đông sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Sổ, thẻ kế toán chi tiết:
Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu
quản lý. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các thông tin phục vụ cho việc
quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được phản ánh trên sổ
Nhật Ký và Sổ Cái.
Hiện nay Công ty đang áp dụng trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký
chung.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật Ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký
chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó.
Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
+ Sổ Nhật ký chung.
Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

18
Khoa Kế toán Kiểm toán

+ Sổ cái.

+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Doanh nghiệp không sử dụng sổ nhật ký đặc biệt.
Hình thức ghi sổ kế toán
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc
(1a)

(1b)
(1)
Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ nhật ký chung
(2)
Sổ quỹ

(2a)

Sổ cái
(4)

(7)

(3)
Bảng tổng hợp chi tiết
(3a)

Bảng cân đối số phát sinh
(6)
(5)
Báo cáo tài chính


Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
(1) - Hàng ngày căn cứ váo các chứng từ gốc hợp lệ, lấy số liệu ghi vào sổ
Nhật ký chung theo nguyên tắc ghi sổ.
(1a) Riêng những chứng từ liên quan đến tiền mặt hàng ngày phải vào sổ quỹ.
(1b) Căn cứ váo chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan.
(2) - Căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán ghi vào Sổ Cái tài khoản liên quan
theo từng nghiệp vụ.

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

19
Khoa Kế toán Kiểm toán

(2a) Căn cứ vào Sổ quỹ tiền mặt, để đối chiếu với Sổ cái tài khoản vào cuối
tháng.
(3) - Cuối tháng cộng sổ, thẻ chi tiết vào sổ tổng hợp có liên quan.
(3a) Cuối tháng cộng sổ các tài khoản, lấy số liệu trên sổ cái, đối chiếu với
Bảng tổng hợp chia tiết liên quan.
(4) - Cuối tháng công sổ, lấy số liệu trên Sổ cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
(5,6,7) - Căn cứ váo bảng cân đối số phát sinh, bảng Tổng hợp chi tiết sổ quỹ
để lập Báo Cáo tài chính kế toán.

Bên cạnh đó Công ty đang áp dụng hình thức kế toán trên máy.Hệ thống sổ kế
toán tổng hợp và trình tự hệ thống hoá thông tin kế toán; mỗi hình thức kế toán
có hệ thống sổ kế toán và trình tự thông tin kế toán khác nhau. Thông thường
quá trính xử lý hệ thống hoá thông tin trong hệ thống kế toán tự động được thực
hiện theo quy trình sau: Các tài liệu gốc được cập nhập vào máy thông qua thiết
bị nhập và được lưu dữ trên thiết bị nhớ ở dạng tệp tin dữ liệu chi tiết, từ dữ liệu
chi tiết được chuyển vào các tệp các sổ cái để hệ thống hoá các nghiệp vụ theo
từng đối tượng quản lý. Định kỳ, các sổ cái được xử lý báo cáo kế toán.

2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán trong Công ty
2.1.5.1 Hệ thống Báo cáo tài chính
Công ty theo quyết định số 15/2006 QĐ/BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của
Bộ trưởng Bộ tài chính về ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp, hệ thống báo cáo
tài chính. Báo cáo tài chính của Công ty được gửi tới cơ quan chức năng có liên
quan như: Hội Đồng Quản Trị, Ban Kiểm Soát, chi Cục Thống Kê, Chi Cục Thuế
Đống Đa, Ngân hàng TMCP Quân đội…
Báo cáo tài chính của Công ty gồm 4 loại báo cáo sau đây:
(1) Bảng cân đối kế toán (Mã số B01 – DN)
(2) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mã số B02 – DN)
(3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mã số B03 – DN)
(4) Thuyết minh báo cáo tài chính (Mã số B09 – DN)
2.1.5.2 Hệ thống báo cáo nội bộ
Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

20

Khoa Kế toán Kiểm toán

Báo cáo tài chính của Công ty báo cáo tình hình cung ứng vốn theo sản lượng
và doanh thu của từng công trình, từng đội thi công, báo cáo tình hình nợ đọng của
các chủ đầu tư đối với các công trình… Báo cáo này thường được lập theo năm, kỳ
kế toán là năm dương lịch hoặc 12 tháng tròn sau khi có thông báo của cơ quan
thuế. Trường hợp đặc biệt, Công ty được phép thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán
năm dẫn đến việc lập báo cáo tài chính cho một kỳ kế toán năm cuối cùng có thể
ngắn hơn hoặc dài hơn 12 tháng nhưng không vượt quá 15 tháng. Báo cáo tài chính
lập vào cuối niên độ ngày 31/12 và nộp báo cáo đúng thời gian quy định. Thời hạn
nộp báo cáo tài chính năm đối với Công ty theo quy định chậm nhất là 30 ngày kể
từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm... Các đơn vị kế toán trực thuộc nộp báo cáo tài
chính năm cho đơn vị kế toán cấp trên theo thời hạn do đơn vị kế toán cấp trên quy
định.
Công ty nộp thuế qua mạng nộp cho chi cục thuế Đống Đa do ban Giám Đốc
công ty chịu trách nhiệm lập. Ngoài ra Công ty có trách nhiệm lập các bản báo cáo
nhanh được thực hiện bất thường hoặc định kỳ theo yêu cầu của Cơ quan Thuế, chi
Cục thuế, ban Kiểm soát…

2.1.6 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Nhằm thực hiện tốt công tác được giao, phòng kế toán của công ty được tổ
chức như sau:

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


21
Khoa Kế toán Kiểm toán

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán vật tư

Phó phòng kế toán

Kế toán tiền lương

Kế toán thanh toán

Thủ quỹ

Nguồn: phòng tổ chức hành chính công ty
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
- Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm cao nhất trong việc thực hiện
công tác hạch toán. Giúp giám đốc tổ chức công tác kế toán tài chính.Quan hệ giao
dịch với Ngân hàng, cơ quan Thuế và các cơ quan chức năng khác để thực hiện tác
nghiệp của Phòng. Tìm nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh cũng
như đầu tư máy móc thiết bị, tài sản, vốn cho các dự án đầu tư của công ty.…
- Phó phòng kế toán: Thay trưởng phòng điều hành công việc khi trưởng
phòng đi vắng… theo dõi công trình, kế toán thuế…
- Kế toán tổng hợp: Tổng hợp toàn bộ chi phí của công ty và lên giá thành
công trình. Lập báo cáo tháng, quý, năm, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
Tham gia kiểm tra tập hợp chi phí và quyết toán của đơn vị.

- Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình nhập xuất vật tư, NVL, CCDC… theo dõi
số dư của từng loại vật tư trên sổ sách, tiến hành theo dõi, đánh giá tình hình biến
động của từng loại TSCĐ, quản lý hồ sơ liên quan đến việc mua sắm hoặc xây dựng
vật tư trong Công ty, tính khấu hao TSCĐ cho từng loại theo đúng quy định của
Nhà nước căn cứ vào tỉ lệ khấu hao từng loại.

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

22
Khoa Kế toán Kiểm toán

- Kế toán lương: Có nhiệm vụ tổng hợp bảng lương, tính các khoản trích theo
lương và thưởng cho các đối tượng theo đúng nội dung và chế độ hiện hành, lập
bảng thanh toán tiền lương hàng tháng cho từng đối tượng trong văn phòng Công
ty. Theo dõi và tính thuế thu nhập cá nhân cho từng đối tượng theo quy định hiện
hành. Kế toán lương và các khoản trích theo lương sẽ mở sổ và theo dõi các TK
334, TK 3382, TK 3383, TK 3384.
- Kế toán thanh toán: Theo dõi mọi hạch toán và giao dịch mọi nghiệp vụ kinh
tế phát sinh: Tiền giá thành gửi ngân hàng, tiền gửi ngân hàng, theo dõi hạch toán
và thanh toán các nghiệp vụ kinh tế khác: công tác phí, chi vặt…
- Thủ quỹ: Quản lý việc thu chi quỹ tiền mặt trong xí nghiệp, đảm bảo quỹ tiền mặt
tại xí nghiệp không bị mất mát, thất thoát; phát lương cho cán bộ công nhân viên
định kỳ. Ngoài ra mỗi nhân viên đều được giao cho phụ trách mỗi công trình.

2.2 Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu tại công ty cổ phần

đầu tư phát triển Hải Tiến
2.2.1 Kế toán vốn bằng tiền
2.2.1.1 Nguyên tắc hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Kế toán vốn bằng tiền phải tuân thủ những nguyên tắc sau:
-

Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam.

-

Các loại ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo quy định và pải được

theo dõi chi tiết riêng từng nguyên tệ trên TK 007 “Ngoại tệ các loại”.
-

Các loại vàng bạc, đá quý, kim khí quý phải được đánh giá bằng tiền tại thời

điểm phát sinh theo giá thực tế( nhập, xuất) ngoài ra phải theo dõi chi tiết số lượng,
trọng lượng, quy cách và phẩm chất của từng loại.
-

Vào cuối mỗi kỳ, kế toán phải điều chỉnh lại các loại ngoại tệ theo tỷ giá

thực tế.

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

23
Khoa Kế toán Kiểm toán

2.2.1.2 Quy trình luân chuyển kế toán vốn bằng tiền
Sơ đồ tổng quát trình tự kế toán tiền mặt (VNĐ)
112

111-Tiền mặt(1111)
Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt
Gửi tiền mặt vào ngân hàng

121, 128, 221
222, 223, 228
Thu hồi CK vốn đầu tư (giá gốc)

112

121, 128, 221
222, 223, 228
Đầu tư ngắn, dài hạn bằng tiền mặt

131, 136, 138,
141, 241, 627,
141, 144, 244
641, 642, 811
Thu hồi nợ phải thu, ký cược Chi tạm ứng và chi phí phát
ký quỹ, bằng tiền mặt
sinh bằng tiền mặt

311, 341
Vay ngắn, dài hạn

133
Thuế GTGT

333
Nhận trợ cấp, trợ giá từ NSNN
611
338,344
Nhận ký quỹ, ký cược

152, 153, 156
211, 217,
Mua vật tư, hàng hoá, công cụ,
TSCĐ,…bằng tiền mặt
311,

315,331
411
Nhận vốn được cấp, góp bằng
Thanh toán nợ phải trả
tiền mặt
bằng tiền mặt
511, 515, 711
144, 244
Doanh thu, thu nhập khác
Ký cược, ký quỹ bằng tiền mặt
bằng tiền mặt
338(1)

138 (1)
Tiền mặt thừa phát hiện
Tiền mặt thiếu phát hiện
khi kiểm kê
khi kiểm kê

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

24
Khoa Kế toán Kiểm toán

2.2.1.3 Quy trình ghi sổ kế toán vốn bằng tiền
* Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký
Phiếu thu, Phiếu
chi…..

Sổ Nhật ký thu
tiền, chi tiền

SỔ

NHẬT




Sổ, thẻ kế toán

CHUNG
SỔ CÁI

Bảng tổng hợp chi
tiết

Bảng cân đối phát
sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Chú giải:

Ghi hàng ngày

Quan hệ đối chiếu

Ghi cuối tháng

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

25
Khoa Kế toán Kiểm toán


2.2.1.4 Kế toán tiền mặt
Công ty CP đầu tư phát triển Hải Tiến
Số 144 Nguyễn Lương Bằng, Phường Phạm Ngũ Lão, Thành phố Hải Dương, Hải
Dương

Mẫu số: 01-TT
(QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
- Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính)
PHIẾU THU

Ngày 2 tháng 7 năm 2014

Số: PT7001

Nợ: 1111
Có: 131

Họ và tên : Hoàng Khánh Ly
Địa chỉ: phòng kế toán.
Lý do thu: Thu tiền xi măng
Số tiền: 19.735.400 VND (viết bằng chữ) Mười chín triệu bảy trăm ba lăm nghìn bốn
trăm đồng.
Kèm theo 01 Chứng từ gốc.
Đã nhận đủ số tiền: (viết bằng chữ) Mười chín triệu bảy trăm ba lăm nghìn bốn trăm
đồng.
Ngày 2 tháng 7 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng


Người lập phiếu

(Ký, họ tên)

Trân Trung Hiếu Lớp Kt9-K9

Thủ quỹ

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Người nhận tiền
(Ký, họ tên)

Báo cáo tốt nghiệp


×