Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Khái quát về quy trình các thành phần hành kế toán tại công ty Cổ phần cơ khí Giá Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.64 KB, 32 trang )

LI NểI U
Trong nhng nm gn õy vi chớnh sỏch m ca, hi nhp ca Nh
nc, mt mt ó to iu kin cho cỏc doanh nghip cú th phỏt huy ht kh
nng, tim lc ca mỡnh, mt khỏc li t cỏc doanh nghip trc mt th
thỏch ln lao, ú l s cnh tranh gay gt ca c ch th trng. Hn na th
gii va tri qua thi k khú khn nht trong nhiu nm tr li õy, ú l cuc
khng hong suy thoỏi ton cu, lm cho mi mt ca xó hi tr nờn khú khn
. ng vng trờn th trng v trờn xu hng khng hong ca th gii v
trong nc, cỏc doanh nghip mun kinh doanh cú hiu qu, cn phi cú mt
h thng ti chớnh, h thng vt t trang thit b, dõy chuyn mỏy múc hin
i, chi phớ cung cp thụng tin chớnh xỏc giỳp lónh o a ra nhng quyt
nh ỳng n trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, nhm nõng cao hiu qu
kinh doanh.
Vỡ vy mt yờu cu t ra l phi vn dng vt t trang thit b v qun
lý nú mt cỏch chớnh xỏc, cht ch v hiu qu l vic lm rt cn thit .
Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế phải tạo ra đợc sức bật nội
tại trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt. Cùng với việc hoạch định
chiến lợc kinh doanh, đổi mới chiến lợc về thị trờng, đổi mới kỹ thuật công
nghệ Các doanh nghiệp còn phải quan tâm đến công tác quản trị chi phí nhằm
tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận.
Giấy là một loại vật t phải nhập nhiều nên việc có nhà máy giấy là hết sức
cần thiết. Là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc xây dựng bằng nguồn vốn viện trợ
không hoàn lại của Chính phủ và nhân dân Thụy Điển. Sản phẩm của Cty bao
gồm các loại giấy cuộn, giấy ram từ khổ A
0
-A
4
, vở học sinh Đây là mặt hàng
gặp phải sự cạnh tranh rất lớn từ các DN trong nớc cũng nh hàng nhập ngoại.
ở các doanh nghiệp sản xuất nh đờng, may, dệt đặc biệt là ngành giấy,
1


chi phí về nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm chiếm một tỷ trọng lớn, chỉ
cần một sự biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hởng đến giá
thành sản phẩm. Do vậy, giảm chi phí nguyên vật liệu (cả mức tiêu hao và đơn
giá) sẽ có tác động không nhỏ đến giá thành, ổn định nguồn cung cấp nguyên
vật liệu, giảm chi phí bảo quản nguyên vật liệu, giải phóng một số vốn lu động
đáng kể, mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Ngy nay , ngnh cụng ngh thụng tin phỏt trin mt cỏch nhanh chúng
v cú nhiu bc tin nhy vt, tuy non tr nhng tc phỏt trin khỏ nhanh
v ang dn c ng dng trong nhiu lnh vc ca nn kinh t , gúp phn
thỳc y s phỏt trin ca xó hi.
Tin hc húa trong cụng tỏc qun lý nhm gim bt sc lao ng ca con
ngi , tit kim c thi gian , chớnh xỏc cao , gn nh v tin li hn
rt nhiu so vi vic lm th cụng qun lý trờn giy t trc õy. Tin hc húa
giỳp thu hp khụng gian lu tr , trỏnh c tht lc d liu , t ng húa v
c th húa cỏc thụng tin theo nhu cu ca con ngi.
Qua thi gian tỡm hiu thc t Tng Cụng Ty Giy Vit Nam , vi
nhn thc v vic ng dng tin hc trong qun lý vt t nh hng rt nhiu
ti hiu qu sn xut kinh doanh ti Tng cụng ty , em ó chn vn ny
cho chuyờn ca mỡnh .
ti: Phõn tớch thit k v xõy dng phn mm qun lý vt t ti phũng
k toỏn ti chớnh
ti gm nhng ni dung ch yu sau :
Chng I: Khỏi quỏt chung v c s thc tp v ti nghiờn cu
Chng II: Mt s phng phỏp lun c bn nghiờn cu ti v cụng
c thc hin
Chng III: Phõn tớch thit k phn mm qun lý vt t cho phũng k
toỏn ti chớnh
CHNG 1
2
KHI QUT CHUNG V DOANH NGHIP

I. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Tng Cụng Ty Giy Vit
Nam (VINAPACO)
1.1 Thụng tin chung ca Tng Cụng Ty
- Tờn Ting Vit : Tng Cụng Ty Giy Vit Nam
- Tờn Ting Anh : VietNam paper corporation
Tổng công ty giấy Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo
Quyết định số 256/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tớng Chính phủ. Theo Quyết
định số 29/2005/QĐ-TTG ngày 01/02/2005 Thủ tớng Chính phủ và Quyết định
số 09/2005/QĐ- BCN ngày 04/3/2005 của Bộ công nghiệp nay là Bộ Công thơng
thì Tổng công ty Giấy Việt Nam chuyển sang hoath động theo mô hình Công ty
mẹ- Công ty con. Công ty mẹ đợc đợc hình thành trên cơ sở tổ chức lại Văn
phòng Tổng công ty, Công ty Giấy Bãi Bằng và các đơn vị hạch toán phụ thuộc
gồm các lâm trờng trồng rừng nguyên liệu giấy, Công ty Tissue Sông Đuống,
Công ty chế biến và xuất khẩu dăm mảnh, Ban quản lý Dự án Nhà máy sản xuất
gấy và bột giấy Thanh Hóa, Ban quản lý Dự án Bãi Bằng mở rộng giai đoan II và
các Chi nhánh làm chức năng tiệu thụ giấy.
- Trụ sở chính:
+ Địa chỉ: 25 A - Lý Thờng Kiệt - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội.
+ Điện thoại: (043) 8247 773
+ Fax: (043) 8260 381
- Cỏc chi nhỏnh:
Ti H Ni : 142 i Cn Baỡnh , HNi.
Tel: (04)37220347, Email :
Ti Nng:Lụ H1-ng s 3 Khu Cụng Nghip Hũa Khỏnh- Qun
LiờnChiu TP. Nng.
Tel : (0511)3733980 / Fax : (0511) 733982
3
Tại TP. HCM : 9-10 Hồ Tùng Mậu , Quận 1, TP. HCM
Tel : (08) 38299292 / Fax: (08) 8231011
1.2 Quá trình ra đời và phát triển của Tổng Công Ty Giấy

Công nghệ sản xuất giấy được nước bạn Thụy Điển đầu tư tài trợ và
xây dựng nhà máy Giấy Bãi Bằng , nay là công ty mẹ , hình thành qua các
thời kỳ sau:
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
4
Trong 24 năm qua, mô hình tổ chức ngành Giấy - Gỗ -Diêm đã thay
đổi 6 lần. Điều này nói lên ngành Giấy - Gỗ - Diêm đang tìm một mô hình
tổ chức cho phù hợp với trình độ quản lý và phát triển của lực lượng sản
xuất và phù hợp với cơ chế thị trường hiện nay. Sự thay đổi tổ chức được
thể hiện qua các giai đoạn:
- Năm 1976-1978: Bộ Công nghiệp Nhẹ quyết định thành lập 2 Công
ty Giấy Gỗ Diêm theo khu vực Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Công
ty là một cấp kế hoạch, cấp trên trực tiếp của các doanh nghiệp thành viên,
hoạt động theo Điều lệ do Bộ Công nghiệp Nhẹ ban hành.
- Năm 1978-1984: Hợp nhất hai Công ty Giấy Gỗ Diêm theo khu vực
(Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh) thành lập Liên hiệp các Xí nghiệp
Giấy-Gỗ-Diêm cả nước, hoạt động theo Điếu lệ Liên hiệp các Xí nghiệp do
Bộ Công nghiệp Nhẹ ban hành theo nghị định 302/CP ngày 11/12/1978 của
Hội đồng Chính phủ.
- Năm 1984-1990: Do điều kiện địa lý không thuận lợi, Phương tiện
giao thông và liên lạc còn lạc hậu, để thuận tiện cho việc điều hành và quản
lý được kịp thời nên Liên hiệp Giấy-Gỗ-Diêm cả nước được tách ra thành
hai liên hiệp theo khu vực như ban đầu.
- Năm 1990-1992: Do có sụ chuyển đổi cơ chế quản lý của Nhà nước
tăng cường quyền tự do dân chủ cho các đơn vị kinh tế cơ sở, để gắn sản
xuất chung của ngành với các thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước nên
Nhà nước đã phê duyệt cho hợp nhất hai Liên hiệp Xí nghiệp Giấy-Gỗ-
Diêm theo khu vực thành Liên hiệp SX-XNK do Bộ Công nghiệp Nhẹ ban
hành theo Nghị định 27/HĐBT ngày 22/3/1989 của Hội đồng Bộ trưởng.
- Năm 1993-1995: Để chuyển mạnh mẽ hoạt động của Liên hiệp phù

hợp với cơ chế thị trường, mở rộng quyền tự chủ của các đơn vị thành viên
trong hoạt động SXKD và để phù hợp với Nghị định 388/HĐBT ngày
2/11/1991 nên ngày 22/3/1993 Bộ Công nghiệp Nhẹ đã ra quyết định
5
CÔNG TY GIẤY BÃI BẰNG
Hình thành
1970 – 1974: Nghiên cứu khả thi Công trình Giấy Bãi bằng do Công ty
tư vấn Jaakko Poyry thực hiện.
Năng lực sản xuất bột giấy: 41.000 tấn/năm; sản xuất giấy: 50.000
tấn/năm.
08 – 1974: Ký Hiệp định về hợp tác đầu tư Công trình Nhà máy Giấy
Bãi Bằng giữa hai Chính phủ Việt Nam và Thuỵ Điển.
Cuối 1979: Động thổ khởi công xây dựng
26/11/1982 Khánh thành toàn bộ Nhà Máy Giấy Bãi bằng. Chuyên gia
Thuỵ Điển điều hành.
06.1990: Chuyên gia Thuỵ Điển rút hết về nước bàn giao hoàn toàn cho
phía Việt nam.
1996: Vượt công suất thiết kế, đạt 57.029 tấn/năm. tên viết tắt BAPACO
2000: Được Nhà nước phong tặng danh hiệu “ Anh hùng Lao động thời
kỳ đổi mới”
2003: Đầu tư mở rộng Bãi bằng giai đoạn 1, nâng năng lực sản xuất bột
giấy lên 68.000 tấn/năm và sản xuất giấy lên 100.000 tấn/năm.
2006: Thành lập Ban quản lý dự án mở rộng Bãi Bằng giai đoạn 2, đầu
tư dây chuyền sản xuất bột giấy 250.000 tấn/năm..
07/2006: Sát nhập vào Tổng Công ty Giấy Việt nam trở thành Công ty
mẹ
TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM
Hình thành
06.1975: Thành lập Công ty Giấy Gỗ Diêm phía Bắc và phía Nam
06.1978: Hợp nhất hình thành Liên hiệp các xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm

toàn quốc
6
10.1982 Tỏch thnh hai Liờn hip cỏc xớ nghip Giy G Diờm s I v s II.
08.1990 Hp nht hai min vi tờn gi mi l Liờn hip cỏc xớ nghip
sn xut - xut nhp khu
Giy G Diờm, vit tt l VIPIMEX.
11.1991 Thnh lp Tng Cụng ty xut nhp khu Giy G Diờm gi
tt l VINAPIMEX.
08.1995 Thnh lp Tng Cụng ty Giy Vit nam theo mụ hỡnh Tng
Cụng ty 91 (gi nguyờn tờn vit tt VINAPIMEX).
07.2006 Chuyn i sang mụ hỡnh Cụng ty m - Cụng ty con, tờn vit
tt l VINAPACO.
Sỏt nhp Cụng ty Giy Bói bng vo Tng Cụng ty tr thnh Cụng ty m
1.3 Ngnh nghờ kinh doanh v cỏc sn phõm chớnh
1.3.1 Ngành nghề kinh doanh của Tổng Công ty.
Ngành nghề kinh doanh theo Giấy chứng nhận kinh doanh gồm:
- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm giấy, xenluylô, sản phẩm từ giấy,
nguyên liệu giấy, dăm mảnh, văn phòng phẩm, hóa chất, vật t, thiết bị phụ tùng
phục vụ ngành giấy.
- Khai thác chế biến, kinh doanh các loại nông, lâm sản, gỗ
- Sản xuất kinh doanh in ấn, các sản phẩm văn hóa phẩm, đại lý xuất hành
xuất bản phẩm, may mặc, da dày, các mặt hàng từ chất dẻo;
- Thiết kế, thi công ophục vụ lâm nghiệp, khai hoang, trồng rừng, khai thác
rừng, khoanh nuôi làm gàu rừng, thủy lợi nhỏ, xây dựng dân dụng và công
nghiệp;.
- Quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng;
- Kinh doanh sắt thép sử dụng đặc chủng sử dụng cho ngành giấy;
- Xuất nhập sản phẩm giấy, xenluylô, lâm sản, thiết bị vật t, hóa chất ( trừ
hóa chất Nhà nớc cấm) và các loại hàng hóa khác phục vụ cho sản xuất, kinh
doanh Công ty mẹ;

7
- Dịch vụ lữ hành Quốc tế;
- Nghiên cứu khoa học và công nghệ, thực hiện các dịch vụ thông tin, đào
tạo, t vấn đầu t, thiết kế công nghệ, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mói
trong các lĩnh vực: Nguyên kiệu, phụ liệu, thiết bị phụ tùng, các sản phẩm giấy,
xenluylô, nông, lâm nghiệp và các vấn đề xã hiội và môi trờng có liên quan đến
nghề rừng;
- Đào tạo trung học kỹ thuật công nghiệp giấy, công nhân kỹ thuật công
nghệ và cơ điện phục vụ sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp giấy
1.3.2 Sn phm chớnh :
Giy in:
trng : 84-92 ISO , nh lng 52-120g/m2. Dng cun , t , s dng
cho ti liu, sỏch cỏc loi.
Giy vit:
trng : 84-92ISO nh lng 55-80g/m2. Dng cun , t , dung
sn xut v , tp s vit.
Giy Photocoppy:
trng : 90 ISO nh lng 70-80g/m2. Kớch thc A3,A4. S dng
cho cỏc loi mỏy photocopy, mỏy in laze .
Giy TISSUE :
trng : 82-90 ISO , nh lng : 13,14,16,17g/m2. Kớch thc : 350
-1.400mm.
Dng cun , gia cụng giy v sinh , khn n cỏc loi.
*Cỏc sn phm ch bin: Khn n 1v 2 lp ( hp hoc gúi) , Giy v
sinh 2 cun / gúi loi 30m v 24m , Khn n b tỳi : 10gúi / tỳi.
*Sn Phm G :
G dỏn , bn , gh , ca cỏc loi , trang b ni tht , dung vn phũng .
1.4 Quy trỡnh cụng ngh:
8
* Giải thích quy trình sản xuất giấy:

Nguyên liệu thô ( tre, nứa , gỗ ) đợc đa vào chặt thành mảnh qua hệ
thống máy chặt nguyên liệu và thủ công. Sau khi qua các công đoạn chặt, rửa;
các mảnh này đợc đa qua hệ thống sàng để loại ra những mảnh không hợp cách,
những mảnh hợp cách đợc vận chuyển về kho chứa mảnh qua hệ thống băng tải
và từ đây đa vào nồi nấu theo tỷ lệ phối trộn 50% sợi dài (mảnh tre, nứa) và
50% sợi ngắn (mảnh gỗ các loại). Từ sân mảnh, mảnh đợc đa vào các nồi nấu
qua hệ thống ống thổi mảnh (theo nguyên lý khí động học). Quá trình đa mảnh
vào nồi nấu đợc vận hành bằng hệ thống thiết bị nghi khí điều khiển và khi nấu
bột hoá chất sử dụng là xút và Na
2
SO
4
.
Sau khi nấu bột đến công đoạn rửa, dịch đen loãng thu hồi đợc trong quá
trình rửa bột đợc đa vào chng bốc thành dịch đen đặc cung cấp cho nồi hơi thu
hồi. Bột sau khi rửa đợc đa sang công đoạn sàng chọn để loại bỏ mấu mắt và tạp
chất. Sau khi rửa song, bột đợc cô đặc tới nồng độ 12% và đa sang công đoạn tẩy
trắng, theo yêu cầu phải tiến hành tẩy trắng bằng hoá chất nh xút, Clo, NaClO,
H
2
O; các hoá chất này đợc cung cấp từ nhà máy hoá chất và một số mua ngoài.
Sau quá trình tẩy trắng, bột giấy đợc đa sang phân xởng xeo để sản xuất
giấy. Trớc tiên, bột giấy đợc bơm tới công đoạn chuẩn bị bột và phụ gia. Tại
đây bột giấy đợc nghiền nhờ hệ thống máy nghiền, để đa độ nghiền của bột từ
15
o
SR lên 35 - 40
o
SR. Do yêu cầu về sản lợng và chất lợng sản phẩm, Công ty
đã phải nhập bột ngoại với tỷ lệ dùng từ 15 - 20%, bột ngoại nhập cũng đợc xử

lý tại công đoạn này. Bột sau khi nghiền đợc phối chộn với một số hoá chất phụ
gia nh keo ADK, CaCO
3
, bentonite, chất tăng trắng,... nhằm cải thiện một số
tính chất của tờ giấy sau này.
Để tờ giấy đạt đợc các tiêu chuẩn mong muốn về bền đẹp, trớc khi hình
thành tờ giấy, dung dịch bột đợc xử lý qua một hệ thống phụ trợ để loại bỏ tạp
chất, tạo cho bột không bị vón cục và có nồng độ, áp lực ổn định. Sau khi qua hệ
thống phụ trợ, dung dịch bột giấy đợc đa lên máy xeo và tờ giấy ớt đợc hình
thành, tờ giấy ớt tiếp tục qua bộ phận sấy khô, kết thúc công đoạn sấy khô tờ giấy
9
đạt độ khô từ 93 - 95% và đợc cuộn lại thành từng cuộn giấy to. Các cuộn giấy
này tiếp tục đợc chuyển đến máy cắt cuộn để cuộn lại và cắt thành các cuộn giấy
nhỏ có đờng kính từ 90 - 100 cm; còn chiều rộng cuộn giấy tuỳ theo yêu cầu của
khách hàng. Nhờ có băng tải và thang máy các cuộn giấy này đợc chuyển tới bộ
phận hoàn thành để gia công chế biến, bao gói thành các sản phẩm. Tất cả các
sản phẩm này đợc nhân viên KCS kiểm tra nghiêm ngặt, sau đó bao gói và nhập
kho thành phẩm để bán cho khách hàng
1.5 Th trng
Tỡnh hỡnh th trng giy nc ta t nm 1990 n nay tng mnh mi
nm t 12%- 15% trong khi ú sn xut ch tng thờm di 10% v ch tng
ch yu cỏc sn phm giy cp thp , to nờn hin tng tha gi to . Trong
khi hng nm phi nhp hng ngn tn, Nguyờn nhõn l do trong nc cha
cú kh nng u t ln .
Nhng nm va qua nhiu Cụng ty sn xut giy vi quy mụ va v nh
ca t nhõn v a phng , thit b thụ s t phỏt , mi ch ỏp ng c nhu
cu trc mt mt mng ca th trng .
Tim nng th trng Giy ca Vit Nam l rt ln do nn kinh t nc
ta hin ang trong giai on phỏt trin mnh vi xut phỏt im l nn kinh t
thp kộm , nhu cu sinh hot v i sng vn húa tinh thn mc ti thiu.

Nu ly nm 1990 lm thi im xut phỏt vi nhu cu tiờu dựng 3,5kg
giy / ngi nm. n nm 1995 l 4,4 kg v nm 2000 l 7,5kg. Nh vy th
trng giy nc ta theo cp s nhõn sau 10 nm tng 214%. Tuy vy tớnh
n nm 2000 nhu cu s dng giy bỡnh quõn mi ngi trong nm bng ẳ
mc tiờu dựng bỡnh quõn ca Chõu , bng 1/7 mc tiờu dựng ca th gii ,
Tuy vy sn lng sn xut t nm 1995 n nm 2000 tng 165%, nhng
mi ch ỏp ng c nhu cu trong nc .
Thc trng
10
Ngành Giấy Thống kê
Số Công ty sản xuất giấy 300
Sản lượng 850.000 tấn ( 2005)
Sản lượng nhập khẩu 657.150 tấn – 311 triệu USD
Tốc độ tăng trưởng 1990- 1999 :16%/ năm, 2000- 2004 : 20% năm
Tiêu thụ Giấy/ 1 người 3.5kg( 1995),11.4kg( 2003) 16 kg(2005)
Theo Hiệp hội Giấy Việt Nam, hiện nay, cả nước có hơn 300 doanh
nghiệp sản xuất giấy các loại với quy mô khác nhau, gồm: 7 doanh nghiệp
thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam, 6 doanh nghiệp nhà nước thuộc Hà Nội,
Thanh Hoá, Nghệ An, Huế, Bình Dương, Long An, còn lại là các công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, các hợp tác xã và doanh nghiệp tư nhân.
Các đơn vị sản xuất giấy trải ra khắp miền đất nước, nhưng tập trung đông
nhất vẫn là khu vực tỉnh Bắc Ninh (khoảng 100 doanh nghiệp) Tp.HCM với
60 doanh nghiệp.
Theo thống kê của Hiệp hội Giấy Việt Nam, ngành giấy đã có tốc độ
tăng trưởng cao và liên tục trong những năm vừa qua. Từ năm 1990 đến 1999,
tốc độ tăng trưởng bình quân là 16%/năm, 3 năm sau đó (2000, 2001 và 2002)
tốc độ tăng trưởng là 20%/năm, 5 năm tiếp theo tốc độ tăng trưởng dự báo là
28%/năm
Với tốc độ tăng trưởng cao như vậy, cùng với gia tăng sản phẩm giấy
nhập khẩu, đã giúp định suất tiêu thụ giấy trên đầu người của Việt Nam tăng

từ 3,5kg/người/năm trong năm 1995 lên 7,7kg/người/năm trong năm 2000,
11,4 kg/người trong năm 2002 và khoảng 16 kg/người/năm trong năm 2005
Tiềm năng phát triển
Tốc độ tăng trưởng dự báo 28%/ năm ( 2007- 2012)
Tiêu thụ giấy/ 1người thấp VN(14kg),indonesia(19.5kg),
Malaysia(80kg)
Nhu cầu tiêu thụ được đáp ứng giấy carton (50%),giấy vệ sinh
(28%)
11
Tổng vốn đầu tư cần ( 2010-2020) 95.569 tỷ đồng
Theo Hiệp hội giấy Việt Nam, năng lực sản xuất nội địa hiện nay đối với
mặt hàng giấy carton chỉ đáp ứng được 51% nhu cầu trong nước của mặt hàng
này và đối với mặt hàng giấy vệ sinh thì sản xuất trong nước chỉ đáp ứng
được 28% nhu cầu, riêng giấy couché có sản lượng rất thấp, chỉ đáp ứng được
khoảng 8% nhu cầu.
Trong khi đó, mức độ gia tăng nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm giấy
trong những năm tới được dự tính là rất lớn cùng với tốc độ tăng trưởng kinh
tế và chiến lược phát triển ngành giấy của Chính phủ. Đặc biệt, với mặt hàng
giấy vệ sinh, tốc độ tăng nhu cầu tiêu dùng sẽ rất cao do thu nhập tăng, mặt
bằng dân trí tăng, sự hỗ trợ phát triển của các tổ chức phi chính phủ trong việc
giáo dục vệ sinh.
Theo dự báo của Tổng công ty giấy Việt Nam và Hiệp hội giấy Việt
Nam, ngành giấy sẽ tăng trưởng ở mức khiêm tốn nhất là 10% và đến 20%
hàng năm trong những năm tới.
Để đáp ứng được mức độ tăng trưởng trên, ngành giấy Việt Nam đã có
chiến lược phát triển từ nay đến 2010, đến năm 2010, sản lượng giấy sản
xuất trong nước sẽ đạt tới 1,38 triệu tấn giấy/năm (trong đó khoảng 56% là
nhóm giấy công nghiệp bao bì và 25% là nhóm giấy vệ sinh) và 600.000
tấn bột giấy
II. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động

2.1 Cơ cấu tổ chức:
12

×