Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Biện pháp phát triển nguồn nhân lực tại một số doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.6 KB, 10 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của luận văn này hoàn toàn đƣợc
hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi, dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của P GS. TS. Vũ Trụ Phi. Các số liệu và kết quả có đƣợc
trong luận văn tốt nghiệp là hoàn toàn trung thực.
Tác giả luận văn

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn này tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm
giúp đỡ của Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và các nhà quản lý các doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Thành phố Hải Phòng.
Trƣớc hết, xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo hƣớng dẫn - PGS.TS Vũ Trụ
Phi - Giảng viên Viện đào tạo sau đại học - Đại học Hàng hải Việt Nam, đã
hƣớng dẫn tận tình, chu đáo và những ý kiến đóng góp quý báu để luận văn
đƣợc hoàn thành tốt hơn.
Xin trận trọng cảm ơn Quý thầy cô Viện Đào tạo sau đại học - Đại học
Hàng hải Việt Nam đã hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận
văn.
Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô trong Hội đồng chấm Luận văn đã
có những góp ý, bổ sung những thiếu sót của luận văn này để luận văn ngày
càng hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn các nhà quản lý các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
thành phố Hải Phòng, bạn bè và đồng nghiệp đã dành chút thời gian để thực hiện
phiếu điều tra trong doanh nghiệp giúp tôi có số liệu để phân tích và đánh giá; sẵn
sàng cung cấp thông tin, tài liệu và hợp tác trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn đến Quý Thầy Cô Viện Đào tạo sau đại học - Đại
học Hàng hải Việt Nam trong thời gian qua đã truyền đạt cho em những kiến
thức quý báu.



ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................I
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ II
MỤC LỤC ................................................................................................................ III
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... V
DANH MỤC CÁC B ẢNG......................................................................................VI
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ...............................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................2
5. Kết cấu của đề tài ........................................................................................4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ............................................................... 5

1.1. Một số khái niệm ......................................................................................5
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực .....................................................................5
1.1.2. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực ......................................................6
1.1.3. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa .......................................................7
1.2. Nội dung phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa .....8
1.2.1. Quy trình chung phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và
vừa .................................................................................................................8
1.2.2. Các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ...............................11
1.2.3. Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .....................................16
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp

vừa và nhỏ ....................................................................................................22
1.3.1. Các yếu tố môi trƣờng vĩ mô ................................................................22
1.3.2. Các yếu tố môi trƣờng vi mô ................................................................23
1.3.3. Các yếu tố môi trƣờng bên trong doanh nghiệp .....................................24
CHƢƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HẢI PHÒNG. ............................................................................................................. 28

2.1. Khái quát chung về các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hải Phòng .28
2.1.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội Hải Phòng ......................................28
2.1.2. Đặc điểm cơ bản doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hải
Phòng ...........................................................................................................31
2.1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
thành phố Hải Phòng .....................................................................................34
2.2. Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại một số doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Hải Phòng .....................................................................................39
2.2.1. Phân tích thực trạng hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ......39
iii


2.2.1. Phân tích thực trạng đánh giá nhu cầu đào tạo, phát triển trong DNNVV 41
2.2.2. Phân tích thực trạng lập kế hoạch đào tạo, phát triển trong DNNVV ......44
2.2.3. Phân tích thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động đào tạo và phát triển
trong DNNVV ..............................................................................................45
2.2.4. Phân tích thực trạng đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo và phát triển
NNL cho DNNVV ........................................................................................46
2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến PTNNL tại doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hải Phòng .....................................................................................................48
2.3.1. Những nhân tố bên trong doanh nghiệp.................................................48
2.3.2. Những yếu tố bên ngoài doanh nghiệp ..................................................49

2.4. Đánh giá chung ......................................................................................51
CHƢƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HẢI PHÒNG. ............ 55

3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Thành phố Hải Phòng ....................................................................55
3.1.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực....................................................55
3.1.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực.......................................................55
3.2. Biện pháp phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Thành phố Hải Phòng ....................................................................................56
3.2.1. Nhóm biện pháp sắp xếp bộ máy quản trị nguồn nhân lực......................56
3.2.2. Nhóm biện pháp về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.......................60
3.2.3. Nhóm biện pháp duy trì nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
.....................................................................................................................65
3.3. Các kiến nghị .........................................................................................69
3.3.1. Đối với Thành phố Hải Phòng ..............................................................69
3.3.2. Đối với doanh nghiệp...........................................................................70
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 74
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 76

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu

STT

Nguyên nghĩa


1

CT CP

Công ty cổ phần

2

CNKT

Công nhân kỹ thuật

3

CN

Công nghiệp

4

CNH

Công nghiệp hóa

5

CN-TTCN

Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp


6

CMKT

Chuyên môn kỹ thuật

7

DN

Doanh nghiệp

8

DNTN

Doanh nghiệp tƣ nhân

9

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

10

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nƣớc


11

HTX

Hợp tác xã

12

HĐKT

Hoạt động kinh tế

13

KT XH

Kinh tế xã hội

14

KKT

Khu kinh tế

15

N-L-NN

Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp


16

NNL

Nguồn nhân lực

17

LLLĐ

Lực lƣợng lao động

18

LĐTB&XH

Lao động thƣơng binh và xã hội

19

PTNNL

Phát triển nguồn nhân lực

20

TNCN

Trung học chuyên nghiệp


21

TM-DV

Thƣơng mại – dịch vụ

22

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

23

UBND

Ủy ban nhân dân

25

SXKD

Sản xuất kinh doanh

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Bảng


Nội dung

Trang

1

1.1

Tiêu thức phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa

7

2

1.2

So sánh giữa đào tạo và phát triển

12

3

2.1

Quy mô nền kinh tế toàn thành phố Hải Phòng

28

4


2.2

Cơ cấu kinh tế của thành phố Hải Phòng theo GRDP

29

5

2.3

6

2.4

7

2.5

8

2.6

9

2.7

10

2.8


11

2.9

Số lƣợng lao động trong các DNNVV

37

12

2.10

Trình độ học vấn của các nhà lãnh đạo

37

Số DNNVV tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo
tiêu chí lao động
Số DNNVV thời điểm 31/12 hàng năm phân theo tiêu chí
nguồn vốn
Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của DNNVV tại Hải
Phòng
Lực lƣợng lao động Hải Phòng giai đoạn 2009-2014
Lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc giai đoạn
2009-2014
Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo giai đoạn
2009-2014

31


32

33
35
35

36

Trình độ học vấn của nhà lãnh đạo DNNVV phân theo
13

2.11

38

14

2.12

15

2.13

Chiến lƣợc, chính sách, nhu cầu của DN về PTNNL

42

16


2.14

Nguyên nhân không tổ chức thực hiện đào tạo

45

17

2.15

18

2.16

loại hình DN
Tình hình thực hiện các hình thức đào tạo trong doanh
nghiệp

Ngƣời lao động đánh giá về hiệu quả hoạt động đào
tạo, PTNNL
Đánh giá mức độ nâng cao năng lực sau đào tạo,
PTNNL
vi

39

47

47



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm qua, doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp vừa và nhỏ trên
địa bàn Hải Phòng nói riêng đã đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế-xã
hội của cả nƣớc. Tuy vậy, về tổng thể doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hải Phòng còn
nhiều khó khăn, yếu kém, nhất là trong điều kiện mở cửa, hội nhập kinh tế quốc
tế. Trong đó, sự hạn chế của chất lƣợng nguồn nhân lực là biểu hiện nổi bật, các
doanh nghiệp nhỏ và vừa đang đứng trƣớc một thách thức to lớn là cần làm gì để
duy trì và phát triển nguồn nhân lực của mình để có thể tồn tại và phát triển
trong một môi trƣờng cạnh tranh ngày càng sâu sắc. Tuy nhiên vấn đề phát triển
nguồn nhân lực trong DNNVV có những đặc thù riêng nhƣ thế nào, gặp những
khó khăn gì và làm thế nào để phát triển nguồn nhân lực trong DNNVV trong
quá trình hội nhập kinh tế vẫn là câu hỏi chƣa có lời giải thích thoả đáng.
Nghiên cứu chuyên sâu về phát triển nguồn nhân lực trong DNNVV sẽ giúp
hiểu rõ hơn những khó khăn của DNNVV về phát triển nguồn nhân lực, từ đó
giúp các doanh nhân, chủ doanh nghiệp rút ra bài học và đƣa ra các biện pháp
phù hợp để phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp của mình nói riêng và từ
đó góp phần cho sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa nói chung, đồng thời
nhằm tƣ vấn Nhà Nƣớc đƣa ra các chính sách phù hợp để hỗ trợ phát triển
nguồn nhân lực cho DNNVV.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết trên nên tôi đã chọn đề tài : "Biện
pháp phát triền nguồn nhân lực tại một số doanh nghiệp nhỏ và vừa thành
phố Hải Phòng" để thực hiện luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong các
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Hải Phòng và đề xuất một số biện pháp
phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Để đạt đƣợc mục tiêu trên đề tài sẽ thực hiện ba nhiệm vụ chính:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân

lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
1


- Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hải Phòng
- Đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng phát triển nguồn nhân
lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bản thành phố Hải Phòng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Phát triển nguồn nhân lực trong các DNVVN là
một đề tài rất rộng, đánh giá rất nhiều khía cạnh khác nhau khi nghiên cứu. Do
đó, đề tài đòi hỏi ngƣời nghiên cứu phải có một trình độ chuyên môn và kinh
nghiệm nhất định, phải đƣợc sự hỗ trợ nhiều ngƣời, đồng thời phải có đủ thời
gian và kinh phí mới thực đƣợc đề tài. Với lý những lý do trên mà đề tài chỉ tập
trung nghiên cứu, đánh giá khía cạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong
doanh nghiệp mà không đi sâu nghiên cứu tất cả các phƣơng diện của phát triển
nguồn nhân lực.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong một số
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hải Phòng.
- Về không gian: Nghiên cứu trên phạm vi các doanh nghiệp vừa và nhỏ
trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Do điều kiện về thời gian và kinh phí, luận
văn không nghiên cứu tất cả các loại hình doanh nghiệp mà chỉ nghiên cứu ba
loại hình doanh nghiệp tiêu biểu: DNTN, Công ty TNHH, Công ty Cổ Phần
và lĩnh vực hoạt động chủ yếu là xây lắp, sản xuất, thƣơng mại, dịch vụ, tƣ
vấn (50 mẫu).
- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong các
doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2008 đến
2013, từ đó đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng phát triển nguồn nhân lực
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hải Phòng từ nay đến

năm 2020.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phƣơng pháp điều tra khảo sát
Số liệu sơ cấp: để có đủ thông tin cho việc nghiên cứu đề tài, tác giả tiến
2


hành khảo sát 50 mẫu; trong đó 25 mẫu của Công ty cổ phần, 20 mẫu của Công
ty TNHH và 5 mẫu của doanh nghiệp tƣ nhân. Đối tƣợng trả lời bảng hỏi là chủ
doanh nghiệp và ngƣời lao động trong các doanh nghiệp những vấn đề liên quan
đến mục đích và nội dung nghiên cứu theo phiếu điều tra đã đƣợc thiết kế và
chuẩn bị sẵn. Bên cạnh đó, tác giả tiến hành phỏng vấn để tìm hiểu rõ hơn
nguyên nhân của kết quả khảo sát.
Khảo sát 50 mẫu điều tra:. Đối tƣợng trả lời bảng hỏi là ngƣời phụ trách
nhân sự trong công ty, phó giám đốc công ty, trƣởng phòng nhân sự hoặc
kiêm nhiệm và một số nhân viên.
Phỏng vấn sâu: thực hiện với 3 đối tƣợng phỏng vấn là chủ doanh
nghiệp hoặc trƣởng phòng nhân sự hoặc ngƣời phụ trách vấn đề nhân sự trong
công ty và một số nhà quản lý vĩ mô liên quan đến phát triển DNNVV.
Số liệu thứ cấp: Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả sử dụng các tài
liệu đã đƣợc công bố ở: Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2013 về
các chỉ tiêu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, lao động và một số chỉ tiêu khác.
Các chỉ tiêu phân tích về tình hình phát triển nguồn nhân lực, phân tích tình hình
hoạt động của các doanh nghiệp của các sở ban ngành liên quan và một số thông
tin từ các cơ sở điều tra…Ngoài ra, trong quá trình phân tích còn tham khảo một
số báo cáo khoa học, tạp chí chuyên ngành có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
4.2. Phƣơng pháp thống kê kinh tế
Kết hợp với các phƣơng pháp khác, phƣơng pháp thống kê kinh tế đƣợc
sử dụng để phục vụ cho việc thu thập số liệu, tổng hợp và phân tích các thông
tin, các chỉ số có liên quan đến vấn đề nghiên cứu một cách có hệ thống.

4.3. Phƣơng pháp phân tích
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích các
nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động phát triển nguồn nhân lực của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ trên địa, từ đó xác định nguyên nhân thành công và thất bại
trong phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
4.4. Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh
Để tiến hành tổng hợp tài liệu một cách khoa học, tác giả sử dụng phƣơng
3


pháp phân tổ trong thống kê theo các tiêu thức khác nhau nhằm mô tả khái quát
các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn nghiên cứu.
Thực hiện việc so sánh kết quả các chỉ tiêu nhƣ: số lƣợng các doanh
nghiệp theo khu vực địa lý, hình thức sở hữu, lĩnh vực hoạt động…của đối
tƣợng nghiên cứu.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm các chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực cho các doanh
nghiệp nhỏ và vừa.
Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại một số
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
Chƣơng 3: Một số biện pháp phát triển nguồn nhân lực cho các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hải Phòng.

4



×