Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SX KD TẠI CÔNG TY CP THIẾT BỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆTHÀNH PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.84 KB, 105 trang )

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

MỤC LỤC

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3

Từ viết tắt
BHTN
BHXH

Từ viết đầy đủ
Bảo hiểm thất nghiệp


Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế

BHYT
4

Công cụ dụng cụ
CCDC

5

Công nhân viên
CNV

6

Giá trị gia tăng
GTGT

7

Kinh phí công đoàn
KPCĐ

8

Kết quả kinh doanh
KQKD

9


Nguyên vật liệu
NVL

10

Phó giám đốc
PGĐ

11

Sản xuất kinh doanh
SXKD

12

Thu nhập cá nhân
TNCN

13

Thu nhập doanh nghiệp
TNDN

14

Trách nhiệm hữu hạn
TNHH

15


Tài sản cố định
TSCĐ

16

Xuất nhập khẩu
XNK

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

3

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

LỜI MỞ ĐẦU
Kế toán là một trong những thực tiễn quan trọng nhất trong quản lý kinh tế. Mỗi nhà đầu
tư hay một cơ sở kinh doanh cần phải dựa vào công tác kế toán để biết tình hình và kết quả
kinh doanh.
Hiện nay nên kinh tế nước ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của
nhà nước đã có nhiều sự biến đổi sâu sắc, sự đổi mới này có rát nhiều tác động đến nền kinh tế
xã hội của đất nước. Công tác quản lý đang đứng trước yêu cầu và nội dung có tính chất mới
mẻ. Trong quá trình đổi mới, các doanh nghiệp đều phải hết sức quan tâm đến hoạt động sản
xuất kinh doanh, nhằm mục đích thu lợi nhuận vá đảm bảo sự phát triển của mình, góp phần
ổn định nền kinh tế chính trị của đất nước. Để thực hiện mục tiêu trên vấn đề kinh doanh đạt

hiệu quả cao là vô cung quan trọng co ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một
doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế được phản ánh thông qua các bộ phận trong các hoạt động
kinh doanh phải bao gồm hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng lao động, tiêu thụ hàng hóa,
…Việc tiêu thụ hàng hóa trong doan nghiệp thương mại là chiếc cầu nối và là khâu trung gian
người sản xuất và người tiêu dung, từ đó sẽ ra các quyết sách định hướng phát triển sản xuất
cũng như kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề trên em xin được đến kiến
tập tại Công ty Cổ phần Thiết bị khoa học và công nghệ Thành Phát. Trong quá trình thực
tập nghiên cứu, sưu tầm tài liệu em được sự quan tâm hướng dẫn tận tình của cô giáo
Phạm Minh Hoa, được sự giúp đỡ của toàn thể cán bộ nhân viên phòng Kế toán Công
ty Cổ phần Thiết bị Khoa học và công nghệ Thành Phát đã tạo điều kiện cho em hoàn
thành chuyên đề này. Do thời gian và trình độ có hạn nên Bài Kiến tập không tránh được
những thiếu sót, bản thân em rất mong được ý kiến đóng góp của quý thầy cô, lãnh đạo
công ty, các anh chị trong công ty để báo cáo hoàn thiện và sâu sắc hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ KHOA
HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHÁT
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thiết bị Khoa học

và Công nghệ Thành Phát
Công ty Cổ phần thiết bị khoa học & công nghệ Thành Phát mặc dù mới được thành
lập từ tháng 12 năm 2012 nhưng đã quy tụ được đông đảo những thành viên có kinh
nghiệm trong các lĩnh vực như: tin học, cơ khí, điện, điện tử, tự động hóa, vật lý, hóa
học, môi trường, phần mềm ứng dụng, viễn thông, …. Những người có chung quyết tâm
đưa các công nghệ tiên tiến, hiện đại, góp phần vào sự phát triển chung của nền khoa học
kỹ thuật nước nhà.
Với khả năng và kinh nghiệm sẵn có của các sáng lập viên, với tinh thần trách nhiệm
cao và giàu nhiệt huyết, cùng với các cộng tác viên là các Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ, Kỹ
sư…Hoạt động lâu năm trong các lĩnh vực nêu trên ở các Trường đại học, các Viện
nghiên cứu trong cả nước Thành Phát tin rằng sẽ tạo được sự tin cậy và tín nhiệm của
khách hàng. Công ty cam kết mang lại cho khách hàng của mình những lợi ích và giá trị
cao nhất theo tôn chỉ “Lợi ích của khách hàng là lợi ích của Thành Phát”.
 Tên công ty: Công ty cổ phần Thiết bị khoa học và Công nghệ Thành Phát
 Tên tiếng anh: Thanh Phat Science and Technology Equipment Join Stock
Company
 Tên viết tắt : Thanhphat SATE,JSC
 Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0106053467 của Sở kế hoạch và đầu tư Thành
phố Hà Nội.
 Ngày cấp: 12/12/2012
 Địa chỉ trụ sở chính: Số 7 - Tổ 23 - phường Nghĩa Đô - Quận Cầu Giấy - TP Hà
Nội
 Văn phòng giao dịch: Phòng 322B - Tầng 3 tòa nhà 2B - Viện Hàn lâm Khoa
học và Công nghệ Việt Nam - Số 18 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy- HN
 Loại hình công ty: Công ty cổ phần

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Điện thoại: 04. 3791 8999



 Website: thanhphatjsc.com

5

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Fax: 04. 3791 8666
E-mail:

 Vốn điều lệ: 30.000.000.000 VNĐ


Hoạt động theo Luật doanh nghiệp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.

 Là pháp nhân theo quy định pháp luật kể từ ngày cấp giấy phép đăng ký kinh
doanh
 Mã số thuế: 01060534567
 Người đại diện: Hoàng Duy Hưng

Chức vụ: Giám đốc

 Các ngành nghề kinh doanh chính :
-


Sản xuất và buôn bán các thiết bị dạy nghề, thiết bị giáo dục phổ thông, thiết bị
điện, điện tử, điện lạnh, viễn thông, tin học, thiết bị cơ khí, động lực, tự động

-

hoá, vật lý, hóa học, phần mềm ứng dụng.
Buôn bán thiết bị xử lý môi trường, thiết bị hoá thực phẩm, thiết bị phòng thí

-

nghiệm, thiết bị âm thanh, phòng hội thảo.
Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.

-

Tình hình sản xuất kinh doanh 2 năm gần đây:

Bảng 1.1. Bảng tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh năm 2013, 2014
(Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần Thiết bị Khoa học và Công nghệ Thành Phát)

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Chỉ tiêu

6


Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Năm 2013

Năm 2014

Tăng, giảm

Tổng doanh thu

22.582.826.275

22.812.884.299

+230.058.024

+1,02

Doanh thu thuần

22.582.826.275

22.812.884.299

+230.058.024

+1,02

Giá vốn hàng bán


20.871.685.796

20.923.292.407

+51.606.611

+0,25

Lợi nhuận gộp

1.711.140.479

1.889.591.892

+178.451.413

+10,43

Doanh thu từ HĐTC

23.645.743

11.985.075

-11.660.668

-49,314

Chi phí từ HĐTC


27.458.019

17.602.587

-9.855.432

-35,89

CPBH&CPQLDN

1.634.849.837

1.816.006.380

+181.156.543

+11,08

Lợi nhuận thuần

72.478.366

67.968.000

-4.510.366

-6,223

1.100.000


7.969.528

+6.869.528

+624,5

Lợi nhuận khác

(1.100.000)

(7.969.528)

-6.869.528

-624,5

Lợi nhuận KT trước thuế

71.378.366

59.998.472

-11.379.894

-15,943

Thuế TNDN phải nộp

18.119.592


11.894.400

-7.225.192

-37,79

Lợi nhuận sau thuế TNDN

53.258.774

48.104.072

-5.154.702

-9,68

Nộp Ngân sách Nhà nước

10.348.000

14.376.400

+4.028.400

+138,9

25

29


+4

+116

4.589.243

5.147.222

+557979

+112.2

%

Thu nhập khác
Chi phí khác

Số lượng người lao động
(người)
Thu nhập bình quân người


Nhìn chung, tuy mới thành lập nhưng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty trong 2 năm gần đây đạt kết quả tốt. Cụ thể như sau:
Tổng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của các năm tăng lên đáng kể.
Năm 2014 tăng so với năm 2013 là 230.058.024 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 1,02%.

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7


Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của Năm 2014/2013 lợi nhuận kế toán trước thuế
giảm 11.379.894 đồng tương ứng giảm 15,943%, tuy nhiên thuế TNDN phải nộp lại giảm
37,79% do trong năm 2014, kinh tế khó khăn nên nhà nước quyết định giảm 20% thuế
TNDN cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính vì thế mà lợi nhuận sau thuế của Công ty
chỉ giảm 9,68%.
Số lượng lao động và thu nhập bình quân người lao động cũng tăng qua các năm. Cụ
thể về số lượng lao động năm 2014 tăng 4 người so với năm 2013 chiếm 116%. Về thu
nhập bình quân năm 2014 tăng 557979 đồng, chiếm 112.2%. Do ảnh hưởng của tình hình
kinh tế thị trường nói chung nên tốc độ tăng này tuy không nhanh nhưng cũng phản ánh
được phần nào sự đổi mới về quy mô mở rộng doanh nghiệp.
Qua những nhận xét tóm tắt trên cho ta thấy tuy công ty mới thành lập đạt được thành tích
trên đó là một sự cố gắng lớn của lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên công ty trong
công tác quản lý, sản xuất, hạ giá thành, nâng cao lợi nhuận của. Sự tăng trưởng về mọi
mặt điều đó chứng tỏ rằng công ty sản xuất có hiệu quả, doanh thu năm sau cao hơn năm
trước. Đời sống của người lao động cải thiện, việc sắp xếp dây chuyền sản xuất một cách
khoa học và hợp lý, bố trí mặt hàng sản xuất thích hợp, khâu sản xuất gắn với tiêu thụ,
thích ứng tốt với cơ chế thị trường.

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

8

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

1.2.Mô hình tổ chức quản lý của Công ty CP Thiết bị Khoa học và Công nghệ
Thành Phát
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Phòng kế toán
Phòng thiết kế, kỹ thuật
Phòng kinh doanh
Ban Giám đốc
Bộ phận
phận bán hàng
Phân xưởng sản xuất

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp

 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.

Ban giám đốc công ty gồm có:
Giám đốc công ty: Là người trực tiếp chỉ đạo các chiến lược và có quyền hạn cao
nhất, có quyền quyết định việc điều hành hoạt động ở công ty nhằm bảo đảm sản xuất kinh
doanh, hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, tuân thủ chính sách pháp luật của Nhà nước. Giám đốc
đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm trực tiếp với cơ quan pháp luật của Nhà nước về các
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

9

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Phó giám đốc công ty: Là người giúp việc cho giám đốc một số lĩnh vực hoạt
động, theo sự phân công của giám đốc trong một số trường hợp có thể được uỷ quyền chỉ
đạo điều hành toàn diện thay cho giám đốc khi giám đốc đi vắng, và chịu trách nhiệm
trước giám đốc về pháp luật, về nhiệm vụ được giám đốc phân công uỷ quyền thực hiện.
Là người trực tiếp lập kế hoạch triển khai sản xuất.
Phòng kế toán : Giải quyết các công việc về kế toán tài chính, nhân sự, thống kê,
vốn, tiền tệ phục vụ sản xuất kinh doanh tổ chức đời sống của công ty. Giúp cho giám đốc
nắm bắt được thông tin về quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phản ánh sự vận
động của tài sản.
Phòng thiết kế, kỹ thuật: Thực hiện thiết kế sản phẩm theo yêu cầu của khách
hàng. Trực tiếp đôn đốc hướng dẫn sản xuất, xây dựng và quản lý các quy trình công
nghệ, quy phạm, quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm: Xác định định mức kỹ
thuật, công tác chất lượng sản phẩm. Giải quyết các vấn đề về kỹ thuật công nghệ, ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi giao hàng.
Phòng kinh doanh: Có trách nhiệm điều hành, giám sát, cung cấp nguyên vật liệu,
thiết bị đầu vào cho quá trình sản xuất. Thực hiện kế hoạch cung ứng sản phẩm tiêu thụ
trên thị trường, nghiên cứu thị trường và thực hiện các chiến lược marketing trên thị
trường.
Phân xưởng sản xuất: Trực tiếp tham gia quá trình may sản phẩm theo các hợp

đồng với đúng số lượng, mẫu mã, tiêu chuẩn mà phòng thiết kế đã đề ra.
Bộ phận bán hàng: Chịu sự quản lý chung của các phòng ban, và sự quản lý trực
tiếp của phòng kinh doanh bán hàng. Có nhiệm vụ thực hiện những kế hoạch mà phòng
Kinh doanh bán hàng đề ra. Là bộ phận tiếp cận gần nhất với khách hàng nên cần tuân thủ
những nguyên tắc để mang đến sự hài lòng đến khách hàng cũng như suy trì và tăng
doanh thu cho công ty.
 Mối quan hệ giữa các phòng ban

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

10

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Giữa các phòng ban và lãnh đạo có quan hệ mật thiết và thống nhất với nhau được
biểu hiện của hai mối quan hệ chủ yếu:
- Mối quan hệ giữa các phòng ban với nhau là mối quan hệ hợp tác, bình đẳng để
cùng giải quyết công việc một cách nhanh chóng, hiệu quả.
- Mối quan hệ giữa các phòng với giám đốc là mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới
theo chức năng hoạt động của mình. Giám đốc xem xét giữa các ý kiến đề xuất, nguyện
vọng của cấp dưới để ngày càng phát huy được lợi thế của doanh nghiệp giúp doanh
nghiệp phát triển mạnh hơn đồng thời quan giám đốc quan tâm, chăm lo đến đời sống của
cấp dưới để họ có thể yên tâm làm việc, công tác phục vụ cho doanh nghiệp.

1.3. Công tác kế toán tại Công ty Thiết bị Khoa học và Công nghệ Thành Phát

1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán, phân công lao động kế toán
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán bán hàng, vật liệu, CCDC, TSCĐ
Kế toán tổng hợp và kế toán thuế
Kế toán tiền lương, vốn bằng tiền, côngnợ
Thủ Quỹ

(Nguồn: Phòng kế toán)

Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán


Kế toán trưởng:

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

- Là người tham mưu chính về công tác kế toán tài vụ của công ty, có năng lực trình
độ chuyên môn về tài chính kế toán, nắm chắc các chế độ hiện hành của nhà nước chỉ
đạo, hướng dẫn kiểm tra các công việc do các kế toán viên tổng hợp từ bộ phận mình phụ
trách.

- Là người chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp nghiệp vụ kinh tế yếu tố sản xuất kinh
doanh từ khâu tổ chức chứng từ, khâu lập các báo cáo và tổ chưc kiểm tra phân tích các
yếu tố sản xuất kinh doanh với nhiệm vụ:
+ Tổ chức thực hiện các chứng từ, tài khoản sổ kế toán và các báo cáo yếu tố sản xuất
kinh doanh phù hợp với chế độ quản lý kế toán tài chính và đặc điểm tình hình tổ chức
quản lý, tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Tổ chức hướng dẫn và kiểm tra ghi chép kế toán đối với các bộ phận liên quan tới
các yếu tố sản xuất kinh doanh và lập báo cáo tài chính.
+ Tổ chức thực hiện cung cấp thông tin về các yếu tố sản xuất kinh doanh cho bộ
phận liên quan, phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm cũng
như việc lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố.


Kế toán tổng hợp và kế toán thuế.
- Vào sổ nhật ký chung và sổ cái toàn bộ các tài khoản phát sinh hàng tháng.
- Kiểm tra định khoản trên bảng kê toàn bộ các chứng từ phát sinh của công ty.
- Tổng hợp Bảng cân đối phát sinh của toàn công ty.
- Lập Bảng cân đối kế toán, theo dõi sổ sách, báo cáo tổng hợp doanh thu, tổng hợp
chi phí...
- Kết chuyển giá thành và tính lỗ, lãi từng đơn đặt hàng, từng công trình.
- Xác định kết quả kinh doanh, hạch toán thuế thu nhập, kết chuyển và xác định kết
quả hoạt động tài chính và hoạt động bất thường của Công ty.
- Hàng tháng tổng hợp chứng từ, lập bảng kê thuế GTGT, xác định số thuế GTGT
phải nộp và được khấu trừ.



Kế toán bán hàng, NVL, CCDC, TSCĐ:

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7


Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

12

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

- Ghi chép, tổng hợp số liệu về hàng hoá, thành phẩm xuất bán cho khách hàng trên
các bảng kê bán ra, và hàng hoá mua vào trên các bảng kê mua.
- Tập hợp ghi chép, tổng hợp ghi chép về tình hình nhập- xuất- tồn vật liệu, công cụ
dụng cụ tại kho. Tính giá thành thực tế của hàng nhập kho. Xác định chính xác số lượng
và giá trị vật tư đã tiêu hao, sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời tham
gia kiểm kê, đánh giá lại vật tư khi có yêu cầu.
- Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ tại Công ty. Tính và trích khấu hao TCĐ hàng
tháng, hàng năm.


Kế toán vốn bằng tiền, tiền lương, công nợ.
- Theo dõi sự biến động tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, tiền vay, thực hiện các nhiệm
vụ liên quan tới vốn bằng tiền của công ty.
- Theo dõi và thanh toán công nợ, phải trả người bán, phải thu khách hàng.
- Theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước.
- Thực hiện trả lương cho CNV, trong toàn công ty. Các khoản trích theo lương của
cán bộ công nhân viên trong công ty.




Thủ quỹ:
- Thực hiện quản lý các khoản thu, chi tiền mặt dựa trên các khoản phiếu thu, phiếu
chi hằng ngày, ghi chép kịp thời, phản ánh chính xác tình hình thu chi vào quản lý tiền
mặt hiện có.
- Thường xuyên báo cáo tình hình tiền mặt tồn quỹ của công ty.
- Quản lý quỹ, lập báo cáo quỹ cho công ty.
Mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán
- Các bộ phận Kế toán tổng hợp và xác minh, cung cấp số liệu thực tế trong công ty
theo quy định của chế độ kế toán- tài chính, phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh
và từ đó đưa ra các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động của công ty.
- Cùng nghiên cứu xây dựng quy chế tài chính của công ty, tổ chức thực hiện công tác
kế toán, lập báo cáo tài chính, phân tích tài chính, xác định kết quả kinh doanh và tình
hình sử dụng vốn và tài sản của công ty.

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

13

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

- Tham gia lập và thẩm định các hợp đồng thương mại của công ty. Tổ chức huy động
vốn để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và các dự án đầu tư của công ty.
Mối quan hệ giữa phòng kế toán với các bộ phận quản lý trong đơn vị
-Tổ chức tổng hợp xác minh, cung cấp các số liệu thực hiện trong đơn vị theo quy
định để phục vụ công tác kế hoạch hoá, công tác quản lý các phòng ban.

- Tham gia ý kiến với các phòng ban có liên quan trong việc lập kế hoạch về từng
mặt và kế hoạch tổng hợp của đơn vị.
- Hướng dẫn, kiểm tra các phòng ban liên quan thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi
chép ban đầu, mở sổ sách cần thiết về hạch toán nghiệp vụ - kỹ thuật (phần liên quan
đến công tác kế toán, thống kê và thông tin kinh tế). Theo đúng chế độ, phương pháp quy
định của nhà nước.
- Thông qua công tác Kế toán - Thống kê và phân tích kinh tế mà giúp giám đốc
kiểm tra việc thực hiện các chế độ quản lý Kinh tế - Tài chính của các phòng ban.

1.3.2.Chế độ kế toán áp dụng
Xuất phát từ quy mô sản xuất, yêu cầu quản lý, Công ty áp dụng phương pháp ghi sổ theo
hình thức Nhật ký chung.
- Công ty áp dụng chế độ kế toán theo đúng quy định của Nhà nước.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Niên độ kế toán áp dụng: Từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12
hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng
- Đánh giá vật tư nhập kho theo nguyên tắc giá gốc.
- Đánh giá giá trị hao mòn TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
- Trị giá vật tư xuất kho tính theo phương pháp nhập trước- xuất trước
- Tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp hạch toán chi tiết là phương pháp ghi thẻ song song.
- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo quy định hiện hành và tính khấu hao theo thông tư
số 45/TT-BTC.
Hệ thống chứng từ kế toán:
Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

14

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Chế độ chứng từ kế toán tại Công ty luôn tuân thủ theo đúng chế độ kế toán hiện
hành. Các chứng từ công ty sử dụng đều theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng
từ theo quy định của luật kế toán, các văn bản pháp luật khác liên quan đến chứng từ kế
toán và các quy định trong chế độ này. Các chứng từ có thể được lập bởi các nhân viên
trong công ty.
Các chứng từ sử dụng trong công ty bao gồm:
-

Hoá đơn GTGT

-

Phiếu thu

-

Phiếu chi

-

Phiếu nhập kho

-


Phiếu xuất kho

-

Lệnh chi

-

Giấy đề nghị tạm ứng

-

Bảng chấm công

-

Bảng thanh toán tiền lương

-

Bảng kê trích nộp các khoản theo lương

-

Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

-

Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ


-

Biên bản đánh giá lại TSCĐ

-

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

-

…………

Từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty và yêu cầu quản lý thực tế, công ty đã
áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung và được khoa học hoá trên máy vi tính với sự
hỗ trợ của Excel.
Với hình thức này kế toán sử dụng hai loại sổ: sổ tổng hợp và sổ chi tiết.
Sổ tổng hợp gồm:
-

Sổ quỹ

-

Sổ nhật ký chung

-

Sổ cái

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7


Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

15

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Sổ chi tiết gồm:
-

Sổ TSCĐ

-

Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá

-

Thẻ kho

-

Sổ chi phí sản xuất kinh doanh

-

Sổ chi tiết chi phí trả trước, chi phí phải trả


-

Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay

-

Sổ chi tiết thanh toán

- Sổ chi tiết tiêu thụ..

Bảng 1.2: Chứng từ kế toán tiền lương
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên chứng từ
Bảng chấm công
Bảng chấm công làm thêm giờ
Bảng thanh toán tiền lương
Phiếu xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành
Bảng thanh toán tiền thưởng làm thêm giờ
Bảng thanh toán tiền thuê ngoài

Hợp đồng giao khoán
Biên bản thanh lý(nghiệm thu) hợp đồng giao khoán
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

Mẫu số
01a-LĐTL
01b-LĐTL
02-LĐTL
05-LĐTL
06-LĐTL
07-LĐTL
08-LĐTL
09-LĐTL
11-LĐTL
(Nguồn: Phòng Kế toán)

Bảng 1.3 Chứng từ kế toán hàng tồn kho
STT
1
2
3
4

Tên chứng từ sử dụng

Mẫu số
Phiếu nhập kho
01-VT
Phiếu xuất kho
02-VT

Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm hàng hóa
05-VT
Bảng kê mua hàng
06-VT
(Nguồn: Phòng Kế toán)

Bảng 1.4 Chứng từ tài sản cố định
STT
1
2
3
4

Tên chứng từ
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
Biên bản đánh giá TSCĐ

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Mẫu số
01-TSCĐ
02-TSCĐ
03-TSCĐ
04-TSCĐ

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
5
6

16

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Biên bản kiểm kê TSCĐ
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

05-TSCĐ
06-TSCĐ
(Nguồn: Phòng Kế toán)

Bảng 1.5 Chứng từ bán hàng
STT
Tên chứng từ
1
Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi
2
Thẻ quầy hàng

Mẫu số
01-BH
02-BH
(Nguồn: Phòng Kế toán)

Bảng 1.6 Chứng từ tiền tệ
STT

1
2
3
4
5
6
8
10

Tên chứng từ

Mẫu số
01-TT
02-TT
03-TT
04-TT
05-TT
06-TT
08a-TT
09-TT
(Nguồn: Phòng Kế toán)

Phiếu thu
Phiếu chi
Giấy đề nghị tạm ứng
Giấy thanh toán tiền tam ứng
Giấy đề nghị thanh toán
Biên lai thu tiền
Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VNĐ)
Bảng kê chi tiền


Ngoài các chứng từ sử dụng theo quyết định 48/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 công ty
còn sử dụng các chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác nhau

Bảng 1.7 Một số chứng từ khác
STT
1
2
3
4

Tên chứng từ
Hóa đơn giá trị gia tang
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản

Mẫu số
01GTKT-3LL
03PXK-3LL
(Nguồn: Phòng Kế toán)

Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội


17

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Tổ chức hệ thống kế toán là quá trình thiếp lập một hệ thống tài khoản kế toán cho các
đối tượng hạch toán nhằm cung cấp các thông tin tổng quát về từng loại tài sản, nguồn
hình thành tài sản.
Hệ thống tổ chức tài khoản đã tuân thủ đúng chuẩn mực chế độ kế toán hiện hành theo
quyết định 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Số hiệu TK
TT

Cấp 1

Cấp 2

Cấp

Tên tài khoản

Ghi chú

3
LOẠI TÀI KHOẢN 1

1
2

111

112

TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng
Tiền gửi ngân hàng VNĐ
Phải thu của khách hàng
Thuế GTGT được khấu trừ
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng

1111
1121

3
4

131
133
1331

6
7

142
152

8

154


hoá, dịch vụ
Chi phí trả trước ngắn hạn
Nguyên liệu, vật liệu

Chi tiết ngân hàng
Chi tiết khách hàng

Chi tiết theo từng loại
nguyên liệu, vật liệu

Chi phí SXKD dở dang
Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí SX chung
Chi phí SXKD dở dang
Thành phẩm
Hàng hóa
LOẠI TÀI KHOẢN 2

1541
1542
1544
1545
9
10

155
156

10

11
12
13

211
214
242
244

14
15
16

Chi tiết theo yêu cầu
quản lý
Chi tiết theo từng loại
thành phẩm, hàng hóa.

TÀI SẢN DÀI HẠN
TSCĐ hữu hình
Hao mòn TSCĐ hữu hình
Chi phí trả trước dài hạn
Ký quỹ, ký cược dài hạn
LOẠI TÀI KHOẢN 3

2111
2141

NỢ PHẢI TRẢ
Vay ngắn hạn

Phải trả người bán
Thuế và các khoản phải nộp Nhà

311
331
333
3331

33311
33312

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Chi tiết đối tượng
Chi tiết người bán

nước
Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
3332
3333
3334
3335
3338
3339

17

334
3341
3344

18

338
3381
3382
3383
3384
3388

19
20

21

411
421

4111
4211
4212

511

515

521
5211
5212
5213

24
25
26

632
635
642
6421
6422

27

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế xuất nhập khẩu
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập cá nhân
Các loại thuế khác
Phí, lệ phí và các khoản phải nộp
khác
Phải trả người lao động
Phải trả lương người lao động trực
tiếp
Phải trả lương cán bộ quản lý

Phải trả, phải nộp khác
Tài sản thừa chờ xử lý
Kinh phí công đoàn
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Phải trả phải nộp khác
TÀI KHOẢN LOẠI 4

Chi tiết theo yêu cầu
quản lý

VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn đầu tư chủ sở hữu
Lợi nhuận năm trước
Lợi nhuận năm nay
TÀI KHOẢN LOẠI 5
DOANH THU
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

5111
5112
5113
22
23

18

711

vụ

Doanh thu bán hàng hoá
Doanh thu bán sản phẩm
Doanh thu cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Các khoản giảm trừ doanh thu
Chiết khấu thương mại
Hàng bán bị trả lại
Giảm giá hàng bán
TÀI KHOẢN LOẠI 6

Chi tiết theo yêu cầu
quản lý

CHI PHÍ SXKD
Giá vốn hàng bán
Chi phí tài chính
Chi phí quản lý kinh doanh
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN
TÀI KHOẢN LOẠI 7
THU NHẬP KHÁC
Thu nhập khác

Chi tiết hoạt động

TÀI KHOẢN LOẠI 8

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

CHI PHÍ KHÁC
28
29

811
821

30

911

Chi phí khác
Chi phí thuế TNDN
TÀI KHOẢN LOẠI 9

Chi tiết hoạt động

XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KD
9111
9112
9113


Xác định kết quả kinh doanh
Kết quả hoạt động tài chính
Kết quả hoạt động bất thường

Hệ thống sổ sách kế toán

Sơ đồ 1.3.2: Quytrình ghi sổ tại Công ty Cổ phần Thiết bị Khoa học và Công
nghệ Thành Phát hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán

chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Nhật ký chung
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ Cái
Báo cáo tài chính

Sổ quỹ, số tiền gửi ngân hàng

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Ghi chú:

20


Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp

-

pháp, kế toán ghi vào Nhật ký chung theo đúng thứ tự thời gian.
Sau khi số liệu ghi vào Nhật ký chung lần lượt chuyển ghi vào Sổ cái. Các

-

nghiệp vụ liên quan tới các đối tượng cần chi tiết thì đồng thời ghi vào sổ thẻ kế toán chi
tiết, cuối tháng tổng hợp vào Bảng tổng hợp chi tiết.
Cuối tháng, cuối quý, cộng sổ cái đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết. Sau khi

-

đối chiếu khớp đúng số liệu sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài
chính.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm các sổ kế toán được in ra đóng thành quyển và

-

thực hiện các thủ tục pháp lý theo đúng quy định của Nhà nước cũng như quy định của
Công ty.

Hệ thống báo cáo kế toán
Hiện nay, định kỳ và cuối niên độ kế toán Công ty lập báo cáo kế toán theo mẫu
quy định tại Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài chính, bao gồm:
Bảng cân đối kế toán; báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; báo cáo lưu chuyển tiền tệ;
thuyết minh báo cáo tài chính; bảng cân đối kế toán:
Tổ chức vận dụng các loại Báo cáo kế toán


Báo cáo tháng:

Hàng tháng kế toán thuế phải tập hợp chứng từ, nhập số liệu vào các bảng kê bán ra và
bảng kê mua vào để lập Tờ khai thuế GTGT theo mẫu số 01/GTGT ban hành theo thông
tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 và gửi lên Chi cục thuế Huyện Thanh Trì.


Báo cáo hàng quý

-Báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn (Mẫu số BC26/AC ban hành kèm theo TT
64/2013/TT- BTC ngày 15/5/2013 của Bộ tài chính)
Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

21

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán


-Tờ khai thuế TNDN tạm tính (Mẫu 01A/TNDN ban hành kèm theo TT 64/2013/TT- BTC
ngày 15/5/2013 của Bộ tài chính)


Báo cáo năm:

Báo cáo tài chính: Hiện nay, Công ty TNHH SXKD và XNK Nguyễn Vinh áp dụng hệ
thống Báo cáo tài chính ban hành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quyết định số
48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành ngày 14/09/2006.

+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B 01 - DNN ban hành theo QĐ số 48/2006
/QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)
+ Bảng cân đối tài khoản (Mẫu số F 01- DNN ban hành theo QĐ số 48/2006
/QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B 02- DNN ban hành theo QĐ số
48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03- DNN ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐBTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B 09- DNN ban hành theo QĐ số 48/2006
/QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)
-Tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân (Mẫu số 05/KK-TNCN ban hành kèm theo TT
156/2013/TT-BTC ban hành ngày 06/11/2013)
-Tờ khai quyết toán thuế TNDN (Mẫu số 03/TNDN ban hanh kèm theo TT 156/2013/TTBTC ban hành ngày 06/11/2013)

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội


PHẦN 2

22

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SX

KD TẠI CÔNG TY CP THIẾT BỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
THÀNH PHÁT
2.1.Nội dung quy chế của Công ty Thiết bị Khoa học và Công nghệ Thành
Phát
Công ty CP thiết bị khoa học và CN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Thành Phát

VIỆT NAM

Số 7 tổ 23, P. Nghĩa Đô, Q. Cầu Giấy, Hà

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Nội

---------------

NỘI QUY LAO ĐỘNG
- Căn cứ Bộ Luật Lao Động của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày

23 tháng 6 năm 1994; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động số
74/2006/QH11 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động số
84/2007/QH11 ngày 18/06/2012, có hiệu lực từ ngày 01/05/2013.
- Căn cứ Nghị định số 81/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 của Chính Phủ quy định điều kiện, thủ tục thành
lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội và Nghị định số 109/2002/NĐCP ngày 27/12/2002 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
195/CP ngày 31/12/1994 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của bộ Luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ngày 08/10/2012,
có hiệu lực từ ngày 01/12/2012.

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

23

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

- Căn cứ tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức sản xuất lao động trong doanh
nghiệp: sau khi trao đổi thống nhất với Ban Giám Đốc, nay Giám đốc ban hành nội
quy lao động trong doanh nghiệp như sau:

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

24

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
- Nội quy lao động là những quy định về kỷ luật lao động mà người lao động phải
thực hiện khi làm việc tại doanh nghiệp; quy định việc xử lý đối với người lao động có
hành vi vi phạm kỷ luật lao động; quy định trách nhiệm vật chất đối với người lao
động vi phạm kỷ luật lao động làm thiệt hại tài sản của Công ty.
- Nội quy lao động áp dụng đối với tất cả mọi người lao động làm việc trong doanh
nghiệp theo các hình thức và các loại hợp đồng lao động, kể cả người lao động trong
thời gian tập việc, thử việc, học nghề.
- Những nội dung quy định trong bản nội quy lao động này có hiệu lực thi hành kể từ
ngày được Sở Lao Động – Thương Binh Xã Hội TP. Hà Nội xác nhận đăng ký.
NỘI DUNG CỦA NỘI QUY LAO ĐỘNG
I. KỶ LUẬT LAO ĐỘNG
1.Thời giờ làm việc và nghỉ ngơi.
Điều 1: Biểu thời gian làm việc trong ngày:
- Số giờ làm việc trong ngày: 8 tiếng
- Số ngày làm việc trong tuần: 6 ngày. Từ thứ Hai đến thứ Bảy.
- Thời điểm bắt đầu làm việc trong ngày: 8h sáng
- Thời điểm kết thúc làm việc trong ngày: 5h chiều.
- Thời gian nghỉ ngơi trong ngày: 11h 30’ – 12h 30’
Điều 2: Ngày nghỉ hằng tuần:
Ngày Chủ nhật.
Điều 3: Ngày nghỉ người lao động được hưởng.:
Tết Dương Lịch: Một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch).
Tết Âm lịch: Bốn ngày (một ngày cuối năm và 3 ngày đầu năm âm lịch).

Ngày Giỗ tổ Hùng Vương: một ngày.
Ngày chiến thắng: Một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch).
Ngày Quốc tế lao động: Một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch).
Ngày Quốc khánh: Một ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch).

Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

25

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Điều 4: Nghỉ việc riêng có lương
Người lao động có quyền nghỉ và hưởng đầy đủ lương như những ngày đi làm trong
các trường hợp sau:
- Bản thân kết hôn: được nghỉ 5 ngày.
- Con lập gia đình: được nghỉ 1 ngày.
- Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, hoặc vợ, chồng, con chết: đuợc nghỉ 3 ngày.
- Người lao động là chồng có vợ sinh con lần 1 và 2: được nghỉ 2 ngày.
Điều 5: Nghỉ việc riêng không lương
- Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để xin nghỉ không
hưởng lương, tuy nhiên chỉ trong trường hợp có lý do thật sự chính đáng.
- Quy định người lao động có thể xin nghỉ không lương tối đa: 14 ngày trong năm.
Điều 6: Ngày nghỉ bệnh
- Nếu người lao động bị bệnh thì người thân của người lao động phải thông báo cho
Công ty biết trong thời gian sớm nhất.

- Trường hợp nghỉ nhiều ngày liên tiếp thì sau khi nghỉ bệnh người lao động phải nộp
đơn xin nghỉ bệnh cùng với giấy xác nhận của Bác sĩ.
Điều 7: Thủ tục xin nghỉ và thẩm quyền cho phép người lao động nghỉ trong các
trường hợp trên:
- Người nào muốn nghỉ phép năm thì phải làm đơn và được sự chấp thuận của cấp
trên. Trong các trường hợp nghỉ từ 5 (năm) ngày trở lên thì phải làm đơn xin phép
trước 2 tuần lễ.
- Trường hợp khẩn cấp , xin nghỉ trong ngày, người lao động có thề thông báo bằng
điện thoại cho cấp trên của mình trước 10h sáng hôm đó.
Điều 8: Những quy định đối với lao động nữ:
Để bảo đảm cho người phụ nữ được bình đẳng về mọi mặt, những quy định đối với
người lao động nữ sẽ tuân thủ theo các điều 114, 115, 117 của Bộ Luật lao động Việt
Nam như sau:
- Người lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con, cộng lại từ 4 (bốn) đến 6
(sáu) tháng do Chính phủ quy định tùy theo điều kiện lao động, tính chất công việc.
Nếu sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 2 trở đi , cứ mỗi con người mẹ sẽ được nghỉ
thêm 30 ngày. Quyền lợi của người lao động nữ trong thời gian nghỉ thai sản được quy
định theo điều 141 của Bộ luật Lao động này.
- Khi nộp đơn xin nghỉ thai sản, người lao động phải đính kèm các giấy xác nhận của
Bác sĩ. Hết thời gian nghỉ thai sản quy định trên, nếu có nhu cầu, người lao động nữ có
thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương theo thỏa thuận với người sử dụng lao
Đỗ Thị Ngân ĐHKT3-K7

Báo cáo Thực tập Cơ sở Ngành


×