Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

tìm hiểu thực trạng quản lý kinh tế của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.87 KB, 14 trang )

Bài thuyết trình đề tài số 23

Tìm hiểu thực trạng pháp luật quản lý
kinh tế của Việt Nam
Khung pháp lý cho việc phát triển thị
trường hàng hóa
Khung pháp lý về hình thành thị trường
lao động
SVTH:
Nguyễn Thị Thúy MSV 1154041519
Lý Minh Hồng
MSV 1154051841


Góc nhìn tổng quan.
Hệ thống luật pháp của Việt Nam bị ảnh hưởng rất lớn bởi
hệ thống luật pháp của Trung Quốc,Pháp,Xơ Viết.Sau khi
thực hiện chính sách mở cửa năm 1986,Việt Nam đã ban
hành Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001) để củng cố các thể
chế pháp lý cũng như mở đường cho công cuộc cải cách
kinh tế do Đảng lãnh đạo.
 Nhằm tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế
nhiều thành phần cũng như môi trường đầu tư thơng
thống và ổn định hơn,Việt Nam đang nổ lực để cải thiện
hệ thống các văn bản pháp luật trong thị trường hàng hóa
và thị trường lao động. Trong những năm gần đây có rất
nhiều bộ luật và thơng tư đã được thực thi để tạo khung
pháp lý cho chính sách mở cửa,đồng thời để phù hợp với
những yêu cầu hội nhập.




Kết cấu đề tài:
 ững
Nh

vẫn đề lý luận về quản lý kinh tế và pháp luật quản lý
kinh tế trong nền kinh tế thị trường.

 ực
Th

trạng pháp luật quản lý kinh tế của Việt Nam.

Khung pháp lý cho việc phát triển thị trường hàng hóa.

Khung

 ải
Gi

pháp lý về hình thành thị trường lao động

pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.


Những vấn đề lý luận về quản lý kinh
tế và pháp luật quản lý kinh tế trong
nền kinh tế thị trường.
1.KHÁI NIỆM,CẤU TRÚC CỦA PHÁP LUẬT VỀ QU ẢN LÝ

KINH TẾ.
1.1.KHÁI NIỆM QUẢN LÝ KINH TẾ.
-Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý đến các
đối tượng bị quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề
ra của tổ chức.Nó nhằm chỉ một tập hợp các hoạt
động cần thiết phải thực hiện nhằm đạt được những
mục tiêu chung.
-Quản lý Nhà nước về kinh tế là tổng thể những
phương tiện hữu hình và vơ hình mà Nhà nước sử
dụng để tác động lên mọi chủ thể trong xã hội nhằm
thực hiện mục tiêu quản lý kinh tế quốc dân.


1.2.CẤU TRÚC CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ KINH
TẾ.
Căn cứ vào nguồn quy phạm pháp luật thì pháp
luật quản lý kinh tế có cấu trúc như sau:
-Các quy phạm pháp luật quản lý kinh tế được quy
định ở các luật chuyên nghành.(Luật Doanh
nghiệp-2005;luật Ban hành VBQPPL-2008;bộ luật
Dân sự 1995…)
-Các quy phạm pháp luật quản lý kinh tế được quy
định bằng các văn bản pháp luật dưới các hình
thức Nghị quyết,Nghị định của Chính phủ;quy
định,chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ;quy định,chỉ
thị,thông tư của Bộ trưởng.
-Các quy phạm pháp luật quản lý kinh tế được quy
định trong các luật có liên quan.



2.CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI PHÁP LUẬT QUẢN LÝ
KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT
NAM.
-Cơ chế quản lý kinh tế được nhà nước lựa chọn
áp dụng.
-Pháp luật về các nội dung kinh tế và các thể
chế quản lý.
-Điều kiện kinh tế-xã hội của đất nước.
-Văn hóa tuân thủ,chấp hành pháp luật.
-Trình độ quản lý của các cơ quan,các bộ quản lý
kinh tế.
-Tác động của sự hội nhập kinh tế quốc tế.


Thực trạng pháp luật quản lý kinh tế
của Việt Nam.
1.Những thành tựu đạt được.
-Sự phát triển nhanh chóng của pháp luật cơ
bản đáp ứng được yêu cầu của phát triển kinh
tế.
-Nội dung pháp luật kinh tế phù hợp hơn với cơ
chế thị trường;nhiều lĩnh vực pháp luật mới
được ban hành tạo mơi trường pháp luật cho
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và cơ
chế thị trường vận hành và phát triển.
-Khung pháp lý của nền kinh tế thị trường đã
dần được hình thành và ngày càng hồn thiện
hơn.



Ví dụ:
-Khn khổ luật pháp mới đã cho phép thực hiện
những bước đi đầu tiên trong quá trình chuyển đổi
hành vi của Nhà nước từ “làm cho” sang “cho
làm”,từ việc can thiệp trực tiếp sang tác động gián
tiếp vào các hoạt động kinh tế.
-Ban hành Luật Đầu tư nước ngoài(1987),Luật cơng
ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân(1990),Nhà nước
VN đã chính thức thừa nhận sự tồn tại hợp pháp của
các thành phần kinh tế phi Nhà nước.
-Luật DNNN(1995) và luật hợp tác xã(1996) tạo
khuôn khổ pháp luật cơ bản cho các loại hình
doanh nghiệp trong nền kinh tế nhiều thành phần.
-Luật Doanh nghiệp(2005) ra đời tạo mơi trường
thuận lợi,bình đẳng;phù hợp với yêu cầu của nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN và địi hỏi của
q trình hội nhập kinh tế quốc tế.


Khung pháp lý cho việc phát triển thị
trường hàng hóa.
-Giải thể quy chế,rỡ bỏ các mệnh lệnh có tính
chất”bế quan tỏa cảng” tạo điều kiện thúc
đẩy lưu thơng hàng hóa.
pháp lệnh về hợp đồng kinh tế được ban hành
năm 1989,tạo khuôn khổ pháp lý cho các
hành vi giao dịch kinh tế trên thị trường.
Bộ luật dân sự(1995) tạo khuôn khổ tướng đối
hoàn chỉnh và luật thương mại (1997) giúp tự
do giao dịch hàng hóa trên thị trường.



-Đối với xuất-nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ,Việt
Nam đã xóa bỏ chế độ độc quyền ngoại thương.
Nghị định 57/NĐ-CP năm 1988 là bước ngoặt của
q trình tự do hóa ngoại thương ở Việt Nam,nó đã
chính thức khẳng định quyền tự do kinh doanh
trong lĩnh vực ngoại thương.
-Nhà nước thực hiện nhiều biện pháp nới lỏng về
quản lý ngoại hối.
-Những rào cản phi thuế cũng dần được gỡ bỏ,thúc
đẩy quá trình hội nhập.
Những năm cuối thập kỷ 80,hình thành hệ thống
một giá tương ứng với thị trường.
Năm 1992 ban hành Quyết định 137-HĐBT về
quản lý giá.
-Bao cấp qua giá được hủy bỏ đối với hầu hết các
mặt hàng.


Khung pháp lý về hình thành thị
trường lao động.
-Được hình thành và thực sự đi vào hoạt đ ộng s ớm nh ất
ở Việt Nam.
-Tạo dựng hệ thống cơ sở hạ tầng cho thị trường lao
động:bao gồm các cơ sở giới thiệu,giao d ịch về vi ệc
làm…(năm 2004 đã có tới 200 trung tâm gi ới thi ệu
việc làm;nhiều công ty môi giới lao động xu ất kh ẩu
xuất hiện)
-Các văn bản pháp lý ra đời tạo đi ều ki ện cho vi ệc t ự do

chao đổi sức lao động trên thị trường.
Bộ luật lao động(1994):công nhận sự tự do làm vi ệc và
quyền lựa chọn người lao động.
Luật đất đai(1998,sữa đổi-1993,2003):khẳng định chế
độ sở hữu toàn dân về đất đai.
Luật phá sản tạo cơ chế đào thải DN yếu kém, thức
đẩy phân bổ, sử dụng nguồn lực có hiệu quả hơn.


Những yếu kém và tồn tại.
-Hệ thống pháp luật còn thiếu tính tồn diện,chưa đồng
bộ.
-Chưa có cơ chế hữu hiệu để kiểm tra trước và sau về
tính hợp pháp của văn bản quy phạm pháp luật
-Hiệu lưc thi hành của một số văn bản cịn chưa cao.
-Tính cụ thể,minh bach,rõ ràng của nhiều luật cịn thấp.
-Quy trình xây dựng pháp luật cịn thiếu tính dân chủ.
VD:Luật cạnh tranh(2004) vẫn cịn nhiều khe hở để một
số doanh nghiệp lạm dụng vị thế khống chế thị
trường.


Giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế
trong nền kinh tế thị trường ở Việt
Nam
-Cải cách cơ cấu tổ chức trong hệ thống bộ
máy quản lý nhà nước về kinh tế.
-Thủ tục hành chính phải đơn giản hóa.
-Thu hẹp các chức năng can thiệp vào hoạt

động kinh doanh,tăng thêm những nhiệm vụ
hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển sản xuất.
-Sữa đổi,bổ sung,hoàn thiện pháp luật phù hợp
với điều kiện phát triển kinh tế.
-Tạo khung khổ pháp luật,chính sách để mở
rộng thị trường.


Kết Luận:
Từ khi công cuộc cải cách kinh tế bắt đầu,Việt
Nam đã xây dựng,ban hành nhiều văn bản pháp
luật liên quan đến phát triển kinh tế thị trường và
khuyến khích kinh doanh;khung pháp lý ngày càng
được đổi mới,tạo thuận lợi cho việc chuyển dần từ
nền kinh tế tập trung quan lưu bao cấp sang nền
kinh tế thị trường nhằm giải phóng sản xuất,huy
động và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả,tạo đà
cho tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Khung pháp luật được đổi mới cùng với những
cải cách kinh tế mạnh mẽ tạo cho Việt Nam tăng
trưởng kinh tế ,thu hút được vốn đầu tư nước
ngoài,mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất khẩu
và phát triển thêm một số lĩnh vực hoạt động tạo ra
nguồn thu ngoại tệ ngày càng lớn.



×