Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Thuyết trình quản trị kinh doanh quốc tế bài học kinh nghiệm của công ty logitech

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.08 KB, 37 trang )

Bài Thuyết Trình
Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Trung
Nhóm thực hiện: Nhóm 7


Danh sách Nhóm 7
1.

Lê Văn Lợi (nhóm trưởng)

2.

Lê Thị Ngọc Trinh

3.

Trần Minh Điền

4.

Từ Thanh Hoàng

5.

Trần Ngọc Khánh

6.

Hàn Thục My



7.

Đặng Văn Nhật

8.

Diệp Đỗ Minh Phương

9.

Nguyễn Minh Tân

10. Phạm Thị Quyên Thảo
11. Nguyễn Thanh Thuyết
12. Nguyễn Thị Vân


PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT

Họ và tên

Công việc
Lý thuyết và tổng
hợp

28

Lê Văn Lợi


77

Lê Thị Ngọc Trinh

7

Trần Minh Điền

Câu 1

14

Từ Thanh Hoàng

Câu 2

21

Trần Ngọc Khánh

35

Hàn Thục My

42

Đặng Văn Nhật

Câu 4


49

Diệp Đỗ Như Phương

Câu 5

56

Nguyễn Minh Tân

63

Phạm Thị Quyên Thảo

70

Nguyễn Thanh Thuyết

84

Nguyễn Thị Vân

Câu 3

Câu 6
Câu 7

BÁO CÁO



TIẾN ĐỘ CÔNG VIỆC
Mô tả

Trách
nhiệm

Nhận
đề tài

Nhóm 7

Chia nhóm
Quá trình
làm việc
Nhận bài
tổng hợp

Nhóm
trưởng
Các thành
viên nhóm 7
Nhóm
trưởng

Góp ý
bổ sung

Các thành
viên nhóm 7


Thiết kế
slide

Tổ thiết kế

Báo cáo

Các thành
viên nhóm 7

Thời gian
12-18/8

19/8-8/9

9-22/9

30/9


Nội Dung Chính
I. Sơ lược về công ty Logitech
II. Cơ sở lý luận
III.Giải đáp câu hỏi trong tình huống
IV.Bài học kinh nghiệm


Giới Thiệu Về Logitech
• Thành lập:Năm 1981, tại Thụy sĩ , 2 người Ý

và 1 người Thụy sĩ.
• Doanh số hàng năm : trên 1 tỷ USD.
• Chuyên sản xuất và kinh doanh thiết bị ngoại
vi máy tính cá nhân lớn nhất.
• Là nhà sản xuất chuột vi tính lớn nhất thế giới.


Giới Thiệu Về Logitech
Logitech đã định hình con đường đi mà chuỗi
giá trị toàn cầu của nó có chi phí sản xuất thấp
trong khi vẫn duy trì giá trị thông qua sự khác
biệt


Giới Thiệu Về Logitech
• Logitech tiến hành những công trình R&D chủ yếu ở Thụy sĩ
• Trung tâm điều hành ở Fremont
• Sản xuất chủ yếu ở các nước châu Á.
• 1980: mở rộng nhà máy ở Đài Loan
• 1990:Logitech chuyển sang Trung Quốc
• Logitech khác với đối thủ về tính sáng tạo không ngừng :Năm
2001 Logitech đưa ra 91 sản phẩm mới, sự nhận biết thương
hiệu ngày càng cao, và hiện diện bán lẽ rộng khắp.


CƠ SỞ LÝ THUYẾT
MÔ HÌNH VIÊN KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

Điều kiện về nhu cầu


Điều kiện về
yếu tố sản xuất

Tính chất của thị
trường, ngành

Sự phát triển của
các ngành hổ trợ

Vai trò nhà nước


CƠ SỞ LÝ THUYẾT

LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH CỦA DAVID RICARDO

QUỐC GIA 1

NHẬP KHẨU CÁC SẢN
PHẨM CÓ CHI PHÍ
TƯƠNG ĐỐI CAO

QUỐC GIA 2

CHUYÊN MÔN HÓA SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU
NHỮNG HÀNG HÓA CÓ CHI PHÍ TƯƠNG ĐỐI
THẤP CỦA QUỐC GIA 1

Lợi thế so sánh là lợi
thế đạt được trong

trao đổi
thương mại quốc tế,
khi thực hiện thì tất cả
các quốc gia đều cùng
có lợi

CHUYÊN MÔN HÓA SẢN XUẤT, XUẤT
KHẨU NHỮNG HÀNG HÓA CÓ CHI PHÍ
TƯƠNG ĐỐI THẤP CỦA QUỐC GIA 2


CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Dựa trên nền móng học thuyết về giá trị lao động.
Nghiên cứu sự trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia.
Được tạo nên bởi sự khác biệt trong năng suất lao động.
Đúng với cả những quốc gia không có lợi thế tuyệt
đối trong sản xuất của bất kỳ một sản phẩm nào.
Bằng chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu mặt
hàng lợi thế, mọi quốc gia đều thu lợi khi tham gia
thương mại quốc tế.


Câu hỏi tình huống 1
Câu 1: Trong một thế giới không có thương mại,
những khách hàng ở Hoa Kỳ sẽ phải trả cái gì
cho những sản phẩm của Logitech


Câu hỏi tình huống 1
Các chi phí phải trả là thêm là :

• Chi phí nhân công
• Chi phí sản xuất chung.
• Chi phí nguyên – phụ liệu phục vụ cho sản
xuất.
• Chi phí mặt bằng, bến bãi.


Câu hỏi tình huống 2
• Câu 2: Giải thích thương mại làm giảm chi
phí của các thiết bị ngoại vi máy tính như
con chuột và bàn phím như thế nào ?


Câu hỏi tình huống 2
• Thương mại giúp cho việc sản xuất các linh kiện vi
tính sẽ rẽ hơn do tận dụng nguồn lao động rẽ (ở Đài
Loan, và Trung Quốc), chi phí đất đai thấp (Hinchu,
Đài Loan).
• Thương mại dựa trên lợi thế cạnh tranh được tạo ra
từ tính kinh tế do quy mô (Logitech có những hợp
đồng rất lớn với Apple và IBM; Intel sản xuất và tiêu
thụ khoảng 50 triệu chip mỗi năm) cũng làm giảm chi
phí sản xuất các linh kiện vi tính một cách đáng kể.


Câu hỏi tình huống 3
Câu 3: Dùng lý thuyết lợi thế tương đối để giải
thích phương pháp mà Logitech đã định ra cho
hoạt động của nó. Tại sao những công ty sản
xuất tại Trung Quốc, Đài Loan Tiến hành nghiên

cứu R&D căn bản tại California và Thụy Sỹ,
thiết kế sản phẩm tại Ireland và kết hợp
marketing và điều hành tại California?


Câu hỏi tình huống 3
• Vì Logitech dựa vào việc so sánh năng suất lao động và
chi phí cơ hội để thực hiện các hoạt động đó.
– Trung Quốc, Đài Loan có lợi thế tương đối về sản xuất sản
phẩm
– California và Thụy Sỹ có lợi thế tương đối về nghiên cứu
R&D.

• California là bộ phận đầu não của Logitech nên điều
hành marketing, tài chính và kho vận toàn cầu của
công ty.


Câu hỏi tình huống 4
Câu 4: Ai tạo thêm giá trị cho sản phẩm của
Logitech, 650 người làm việc ở Fremont và Thụy
Sĩ hay 4000 công nhân ở nhà máy Trung Quốc?
Cái gì là hàm ý của quan sát này đối với lý luận
cho rằng tự do mậu dịch là có lợi.


Câu hỏi tình huống 4
• 650 người sử dụng ở Fremont và Thụy Sĩ có
nhiệm vụ tiến hành các hoạt động R&D, là nơi
điều hành, tiếp thị và làm hoạt động hậu cần,

thiếp lập các mạng lưới phân phối và phát triển
sản phẩm.
• Trong khi đó 4000 nhân công ở Trung Quốc là
những người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.


Câu hỏi tình huống 4
• Tuy nhiên, không thể phủ nhận lợi ích của 4000 công nhân tại nhà máy
Trung Quốc đem lại cho Logitech, nó giúp Logitech giảm đáng kể
những chi phí tính vào giá trị sản phẩm.
• Sự quan sát này cho thấy thương mại tự do là có lợi:
– Nhà đầu tư đã tìm được nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, có sự hỗ trợ từ các
hoạt động dịch vụ liên quan.
– Nước sở tại có thể qua đó, đạt được các mục tiêu: thu hút nguồn vốn ngoại tệ,
giải quyết việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp.
– Người tiêu dùng được cơ hội tiệp cận với nhiều sản phẩm chất lượng phù hợp,
giá thành phải chăng.

• Tuy nhiên, tự do thương mại lại là mối đe dọa lớn cho các doanh
nghiệp sản xuất ở Trung Quốc.


Câu hỏi tình huống 4
• Nhưng giá trị lớn nhất mà Logitech thu được là
từ 650 người ở Fremont và Thụy Sĩ, bởi vì:
– Sự khác biệt về sản phẩm của Logitech chính từ
hoạt động R&D, Marketing, tài chính, kho vận toàn
cầu, …
– Các hoạt động trên chiếm tương đương 20% trên
chi phí sản xuất sản phẩm. Trong khi đó, chi phí

nhân công trực tiếp từ Trung Quốc (hoặc Đài Loan)
chỉ chiếm tương đương 7%.


Câu hỏi tình huống 5
Câu 5 :Anh chị nghĩ tại sao công ty lại quyết định
dời bộ chỉ huy từ Thụy Sĩ về Fremont?


Câu hỏi tình huống 5
• Mỹ là nước dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ đồng thời là siêu
cường tài chính của thế giới.
• Fremont gần với nhiều doanh nghiệp công nghệ cao của Mỹ. Do đó
sẽ tận dụng được lợi thế về danh tiếng hàng công nghệ chất lượng,
uy tín từ lâu.
• Fremont gần với thung lũng Silicon-nơi tập trung đông đảo những
tập đoàn công nghệ lớn chuyên phát minh, cách tân và sản xuất
silicon chip, chuyên sản xuất những linh kiện và nhu liệu liên quan
đến điện tử và điện toán,…áp dụng vào đủ mọi lĩnh vực


Câu hỏi tình huống 6
Câu 6:Mô hình viên kim cương của Michael
Poter giúp giải thích việc lựa chọn Đài Loan là
nơi sản xuất chính cho Logitech đến mức độ
nào?


Câu hỏi tình huống 6
MÔ HÌNH VIÊN KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER


Điều kiện về nhu
cầu

Điều kiện về yếu
tố sản xuất

Tính chất của thị
trường, ngành

Sự phát triển của
các ngành hổ trợ

Vai trò nhà nước

Từ những năm
1980, các ngành
công nghiệp sử
dụng nhiều
nhân công ở Đài
Loan đã dần di
dời ra hải ngoại
và được thay
thế với các
ngành đòi hỏi
tính kỹ thuật
cũng như vốn
đầu tư lớn.



×