Tải bản đầy đủ (.docx) (143 trang)

ĐỒ ÁN CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 143 trang )

Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép

PHẦN 1: THIẾT KẾ SƠ BỘ
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC XÂY DỰNGVÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN VƯỢT SÔNG G1
1. 1.Đặc điểm khu vực xây dựng:
1.1.1. Địa chất :
Qua thăm dò địa chất có số liệu khu vực xây dựng cầu có số liệu địa chất như sau:
- Lớp 1: Á sét dẻo dày 6.0(m)
- Lớp 2: Sét nữa cứng 5.0(m)
- Lớp 3: Đá phiến sét phong hóa mạnh dày ∞
- Mặt cắt ngang sông gần như đối xứng nhau.
1.1.2. Thuỷ văn :
- Mực nước cao nhất : 7 (m)
- Mực nước thông thuyền : 4 (m)
- Mực nước thấp nhất : 1.5 (m)
1.1.3. Các tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình:
- Cầu vượt sông cấp IV có yêu cầu khẩu độ thông thuyền là >30(m)
- Khẩu độ cầu: Lo = 150 (m)
- Khổ cầu : K = 7 + 1,5x2 (m).
- Tải trọng thiết kế :
+ HL-93
+ PL = 3,0 kN/m2
1.2 . Đề xuất các phương án vượt sông:
1.2.1. Giải pháp chung về kết cấu:
Do sông cấp IV yêu cầu nhịp thông thuyền: LnhịpTT > 32(m)
1.2.2. Đề xuất các phương án vượt sông:
1.2.2.1 Phương án 1: Cầu dầm dầm giản đơn BTCT ứng suất trước (tiết diện chử T)
Nhịp (30m + 30m + 36m + 30m + 30m )
TT
Ta có


L0 = (30x4+36) + 4 . 0,05 – 4 . 1.8 – 2 . 1=147 (m)

Kiểm tra điều kiện:
=> Đạt yêu cầu .
1.2.2.2 Phương án 2: Cầu dầm dầm giản đơn BTCT ứng suất trước (tiết diện chử I)
Nhịp (39m + 39m + 39m + 39m )
tt
Ta có L o = ( 4.39) + 3.0,05 - 3.1,8 – 2.1= 148.75 (m)

Kiểm tra điều kiện:
=> Đạt yêu cầu .
-1-


Đồ án Thiết kế cầu bê tơng cốt thép

CHƯƠNG 2:THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 1
Thiết kế cầu dầm giản đơn BTCT ứng suất trước tiết diện chử T
Nhịp (30m + 30m + 36m + 30m + 30m )
2.1. Tính tốn nhịp 36m:
2.1.1. Mặt cắt ngang :
Cấu tạo mặt cắt ngang như hình vẽ :
MẶT CẮT NGANG CẦU PHƯƠNG ÁN I TL:1/50
1/2 MẶT CẮT I-I

1/2 MẶT CẮT II-II

LỚP BÊ TÔNG NHỰA DÀY 7cm
LỚP BÊ TÔNG B? O VỆ 3cm
LỚP PHÒNG NƯỚC DÀY 0.4cm

LỚP VỮA ĐỆM DÀY 1cm
LỚP BÊ TÔNG BẢN MẶT CẦU DÀY 20cm
250

250

1500

250

2%

200

300

150

200

250

1500

200

100

3500


2%

250

250

150

3500

150

1500

850

250

875

1850

1850

925

925

1850


1850

875

Hình 2.1.1: cấu tạo mặt cắt ngang cầu
- Chiều rộng phần xe chạy 7 (m)
- Chiều rộng phần người đi bộ 2x1,5 (m)
- Bố trí lề người đi bộ ngăn cách mặt đường xe chạy ta dùng gờ chắn bánh xe rộng 25 cm .
- Chiều rộng cột lan can là : 25cm
- Chiều rộng bản mặt cầu xác định :
Bmc = 7 + 2x1,5 + 2x0,25+ 2x0,25 = 11 (m)
2.1.2. Kết cấu nhịp:
2.1.2.1. Tính tốn dầm chủ (6 dầm):
• Chọn số dầm chủ là Nb = 6 dầm, khoảng cách các dầm chủ tính theo cơng thức sau :
S = = 1.8333 m. Chọn: S = 1.85 m
Suy ra : chọn phần cách hẫng:

Sk = 0.875 m .
-2-


Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép


Chiều cao dầm chủ được xác định theo tiêu chuẩn 22TCN272-05
Hdc= 0,045L=0,045x36=1,62 m. Chọn 1,7 m
Kích thước dầm chủ được thể hiện ở hình dưới : đơn vị ( mm )
36000

850


850

2100

600

400

1700

2100

200

200

`

1500

250

150

1500

200

200


400

600

400

400

Hình 2.1.2: cấu tạo dầm chủ
• Tính các thông số sơ bộ :

Diện tích mặt cắt ngang giữa dầm :
Agd = 0,75m2
Diện tích mặt cắt ngang tại đầu dầm :
Add= 1,18 m2
Thể tích bê tông tại vị trí 2 đầu dầm :
Vdd= 1,18x2,1x2 = 4.956 m3
Thể tích bê tông hai đoạn vuốt đầu dầm: Vvdd= x 0,85 x 2 = 1,6405m3
Thể tích bê tông tại vị trí giữa dầm :
Vgd= 0,75 x 30.1 = 22.575 m3
=> Tổng thể tích bê tông 1 dầm :
Vd= 4.956 + 1,6405+ 22.575 = 29.1715 m3
Trong dầm chính thì lượng thép chiếm khoảng 210kg/m3
Suy ra : khối lượng cốt thép trong 1 dầm chủ : Gct= 29.1715 x 0,21 = 6,126 T
- Thể tích của thép trong dầm : Vct= 6,126 / 7,85 = 0,7804 m3
Suy ra thể tích thực của bêtông : Vbt= 29.1715 -0,7804 = 28,4 m3
- Khối lượng thực của bêtông trong 1 dầm chủ: Gbt= 28,4 x 2,4 = 68.14 T
Suy ra khối lượng 1 dầm chủ : Gdc1= 68.14 +6,126 = 74.266 T
 Khối lượng 6 dầm chủ là : Gdc 6=74.266 x6= 445.596 T=4455.96 KN

2.1.2.2. Trọng lượng mối nối: (5 mối nối+2 phần cánh dầm):
-

- Diện tích 1 mối nối: Amn=0.3x0.2=0.06 m2
- Diện tích phần cánh dầm: Acd=0.1x0.2=0.02 m2
- Thể tích (5 mối nối+ 2 phần cánh dầm): Vmn+cd=0.06x36x5+0.02x36x2 = 12.24 m3
-3-


Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép
- Hàm lượng cốt thép theo thể tích trong mối nối và phần cánh dầm là :khb = 2%
- Thể tích cốt thép trong mối nối và phần cánh dầm: Vc t= 0.02 x 12.24 = 0.2448 m3
- Khối lượng cốt thép trong mối nối : Gct=0.2448 x7.85=1.922 T
- Khối lượng bê tông trong mối nối : Vbt=(12.24 - 0.2448 )x2.4 = 28.79 T
 Khối lượng 5 mối nối :
Gmn=28.79 +1.922= 30.712 T = 307.12 KN
2.1.2.3. Dầm ngang: (5 dầm ngang):
Dầm ngang được bố trí tại vị trí : hai đầu dầm cầu và L/2,L/4
Số lượng dầm ngang : Nn= (Nb - 1) x 5 = 25 dầm
+ Nn : là số dầm ngang

1500

150

900

1250

200


+ Nb : là số dầm chủ

Hình 2.1.3: cấu tạo dầm ngang
• Tính toán thông số sơ bộ :

Các thông số dầm ngang được thể hiện ở hình trên
- Bề dày dầm ngang là 20cm
- Diện tích mặt cắt ngang dầm tại vị trí nhịp dầm : And= 1.9925 m2
- Diện tích mặt cắt ngang dầm tại vị trí đầu dầm : Ađd= 1.875 m2
- Thể tích 1 dầm ngang tại vị đầu dầm : Vđd= 1.875 x 0,2 = 0,375 m3
- Thể tích 1 dầm ngang tại vị nhịp dầm : Vnd= 1.9925 x 0,2 = 0,3985 m3
=> Tổng thể tích dầm ngang : Vdn = 0,3985 x15 + 0,375 x10 = 9.7275 m3
- Hàm lượng cốt thép theo thể tích trong dầm ngang là khb = 2%
- Suy ra : thể tích cốt thép : Vct = khb.Vdn = 0,02x9.7275 = 0,19455 m3
- Khối lượng cốt thép trong dầm ngang: Gct = Vshb.γs=0,19455 x7,85 = 1.5272 T
- Thể tích bê tông trong dầm ngang : Vbt = Vdn–Vct = 9.7275 –0,19455 = 9.533 m3
- Khối lượng bê tông trong dầm ngang : Gbt = Vbt.γc= 9.533 x 2,4 = 22.879 T
-4-


ỏn Thit k cu bờ tụng ct thộp
Khi lng ton b dm ngang l:

Gdn = Gbt+Gct = 22.879 + 1.5272 = 24.406 T = 244.06 KN
2.1.2.4. Lan can tay vn , g chn bỏnh xe:
2.1.2.4.1. Lan can tay vn.
- Dựng g chn bỏnh xe lm dóy phõn cỏch phõn cỏch phn ngi i b vi phn xe
chy nờn ta thit k lan can tay vin theo cõu to.
- Cõu to v kớch thc nh hỡnh v bờn di.

150

2850

150

250

R75

850

R40
THEP ONG DAỉY 2mm
R40
150

250

250

250

350

THEP TRUẽ DAỉY 6mm

Hỡnh 2.1.4: cu to lan can tay vn
+ Vi diờn tớch phn bờ Ab = 0,0625 m2 , liờn tc 2 bờn cu
Vb= 0.0625 x 36 = 2.25 m3

Hm lng ct thộp trong bờ chim kp = 1,5 %
Vct= 2.25 x 0.015 = 0.03375 m3
Khi lng ct thộp v bờ tụng trong bờ (tớnh cho 2 phớa):
Gbờ =( 0.03375 x 7.85 + (2.25-0.03375 )x2.4)=11.17 T
+ Th tớch phn tr :Vt = 0,00268m3 ,cỏc tr cỏch nhau 3m, tng s lng l 13 tr , liờn
tc 2 bờn cu.
Khi lng ct thộp trong tr: Gtr=0.00268 x 2 x 13 x7.85 = 0.547 T
+ Th tớch ct thộp ca lan can l: Vlc =0,00195 x 36 x 2= 0.1404 m3
Khi lng ct thộp trong lan can: Glc=0.1404 x 7.85 =1.102 T
Vy, khi lng ton b lan can, tay vinh l:

Glc-tv = 11.17+ 0.547+ 1.102 = 12.82 T = 128.2 KN
2.1.2.4.2. G chn bỏnh xe.

-5-


150

250

Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép

Hình 2.1.5: cấu tạo gờ chắn bánh xe
+ Diện tích gờ chắn bánh xe: Agc = 0,0575 m2
+ Thể tích gờ chắn bánh xe (tính cho 2 bên phía) : Vgc= 0,0575x36x2=4.14m3
+ Hàm lượng cốt thép theo thể tích trong gờ chắn bánh xe là khb = 2%
+ thể tính cốt thép: Vct=0.02x4.14=0.0828 m3
+ khối lượng cốt thép: Gct=0.0828x7.85=0.65 T
+ khối lượng phần bê tông: Gbt=(4.14-0.0828)x2.4=9.74 T

 Khối lượng gờ chắn bánh xe : Ggc = 9.74+0.65 = 10.39 T = 103.9 KN

2.1.3. Các lớp phủ mặt cầu :
2.1.3.1. Số liệu chọn:
Chiều dày các lớp chọn như sau:
+ lớp đệm có tác dụng tạo phẳng và độ dốc ngang cầu 2% dày trung bình 10mm.
+ lớp phòng nước có bề dày 4 mm.
+ lớp bêtông bảo vệ có bề dày 30 mm.
+ lớp bêtông nhựa dày 70 mm (qui định từ 50-70mm).
Về việc nghiêng tạo độ dốc nước chảy 2% của bản mặt cầu có thể được tiến hành bằng
việc cho chênh gối của các dầm I kê lên trụ hoặc mố mà không cần tạo độ chênh ngay
trên BMC
2.1.3.2. Tính toán các thông số sơ bộ :
Dung trọng của bêtông ximăng là 2,4 T/m3 .
Dung trọng của bêtông nhựa là 2,25 T/m3 .
Dung trọng của cốt thép là 7,85 T/m3 .
2.1.3.3. Tính toán khối lượng bản mặt cầu:
Lớp BTN dày 7cm có khối lượng trên 1m dài là :
DWbtn= 0,07 (7+2x1,5) 2,25 = 1,575 (T/m).
Lớp bê tong bảo vệ dày 3cm có khối lượng trên 1m dài là :
DWbt= 0,03 (7+2x1,5) 2,4= 0.72 (T/m).
Khối lượng lớp phòng nước dày 0.4cm trên 1m dài là :
-6-


Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép
DWpn= 0,004 (7+2x1,5) 1,5= 0,06 (T/m).
Khối lượng lớp đệm tạo độ dốc 2% có chiều dày trung bình 1cm:
DWvd= 0,01 (7+2x1,5) 2,2 = 0.22 (T/m).
Khối lượng các lớp phủ mặt cầu trên 1m dài:

DW= 1,575 +0.72+ 0,06 + 0.22 = 2.575 (T/m).
 Khối lượng các lớp phủ mặt cầu cho 1 nhịp dài 36m:

Glớp phủ= 2.575 36 = 92.7 (T) = 927 KN
Bảng tổng hợp khối lượng kết cấu nhịp và lớp phủ mặt cầu nhịp 36m:
Hạng mục
Khối lượng (KN)
Lớp phủ mặt cầu
927
Dầm chính
4455.96
Dầm ngang
244.06
Lan can-tay vịn
128.2
Gờ chắn bánh xe
103.9
mối nối + cánh dầm dư
307.12

2.2. Tính toán nhịp 30m.
2.2.1. Mặt cắt ngang :
Cấu tạo mặt cắt ngang như hình vẽ :
MẶT CẮT NGANG CẦU PHƯƠNG ÁN I TL:1/50

-7-


Đồ án Thiết kế cầu bê tơng cốt thép
1/2 MẶT CẮT I-I


1/2 MẶT CẮT II-II

LỚP BÊ TÔNG NHỰA DÀY 7cm
LỚP BÊ TÔNG B? O VỆ 3cm
LỚP PHÒNG NƯỚC DÀY 0.4cm
LỚP VỮA ĐỆM DÀY 1cm
LỚP BÊ TÔNG BẢN MẶT CẦU DÀY 20cm
250

250

1500

250

2%

300

100

200

200

150

200


250

1500

3500

2%

250

250

150

3500

150

1500

850

250

875

1850

1850


925

925

1850

1850

875

Hình 2.2.1: cấu tạo mặt cắt ngang cầu
- Chiều rộng phần người đi bộ 2x1,5 (m)
- Bố trí lề người đi bộ ngăn cách mặt đường xe chạy ta dùng gờ chắn bánh xe rộng 25 cm
- Chiều rộng cột lan can là : 25cm
- Chiều rộng bản mặt cầu xác định :
Bmc = 7 + 2x1,5 + 2x0,25+ 2x0,25 = 11 (m)
2.2.2. Kết cấu nhịp.
2.2.2.1. Tính tốn dầm chủ (5 dầm).
• Chọn số dầm chủ là Nb = 5 dầm, khoảng cách các dầm chủ tính theo cơng thức sau :
S = = 1.8333 m. Chọn: S = 1.85 m
Suy ra : chọn phần cách hẫng: Sk = 0.875 m .
• Chiều cao dầm chủ được xác định theo tiêu chuẩn 22TCN272-05
Hdc= 0,045L=0,045x30=1,35 m. Chọn 1,7 m
Kích thước dầm chủ được thể hiện ở hình dưới : đơn vị ( mm )

`

850

30000


850

2100
1700

2100

-8-


200

200

Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép

1500

250

150

1500

200

200

400


600

400

400

600

400

Hình 2.2.2: cấu tạo dầm chủ
• Tính các thông số sơ bộ :

- Diện tích mặt cắt ngang giữa dầm :

Agd = 0,75m2

- Diện tích mặt cắt ngang tại đầu dầm :

Add= 1,18 m2

- Thể tích bê tông tại vị trí 2 đầu dầm :

Vdd= 1,18x2,1x2 = 4.956 m3

- Thể tích bê tông hai đoạn vuốt đầu dầm : Vvdd= x 0,85 x 2 = 1,6405m3
- Thể tích bê tông tại vị trí giữa dầm :

Vgd= 0,75 x 24.1 = 18.075 m3


=> Tổng thể tích bê tông 1 dầm :

Vd= 4.956 + 1,6405+ 18.075 = 24.672 m3

Trong dầm chính thì lượng thép chiếm khoảng 210kg/m3
Suy ra : khối lượng thép trong 1 dầm chủ : Gct= 24.672 x 0,21 = 5.18 T
- Thể tích của thép trong dầm : Vct= 5.18 / 7,85 = 0,66 m3
Suy ra thể tích thực của bêtông : Vbt= 24.672 -0,66 = 24.012 m3
- Khối lượng thực của bêtông trong 1 dầm chủ: Gbt= 24.012 x 2,4 = 57.63 T
Suy ra khối lượng 1 dầm chủ : Gdc= 57.63 + 5.18 = 62.81 T
 Khối lượng 6 dầm chủ là : Gdc =62.81 x6= 376.86 T= 3768.6 KN

2.2.2.2. Trọng lượng mối nối: (5 mối nối+2 phần cánh dầm).
- Diện tích 1 mối nối: Amn=0.3x0.2=0.06 m2
- Diện tích phần cánh dầm: Acd=0.1x0.2=0.02 m2
- Thể tích (5 mối nối+ 2 phần cánh dầm): Vmn+cd=0.06x30x5+0.02x30x2 = 10.2 m3
- Hàm lượng cốt thép theo thể tích trong mối nối và phần cánh dầm là :khb = 2%
- Thể tích cốt thép trong mối nối và phần cánh dầm: Vc t= 0.02 x 10.2

= 0.204 m3

- Khối lượng cốt thép trong mối nối : Gct=0.204x7.85=1.601 T
-9-


Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép
- Khối lượng bê tông trong mối nối : Vbt=(10.2 - 0.204 )x2.4 = 23.99 T
 Khối lượng 5 mối nối và 2 phần cánh dầm :


Gmn=23.99 +1.601 = 25.591 T = 255.91 KN
2.2.2.3. Dầm ngang: (5 dầm ngang)
Dầm ngang được bố trí tại vị trí : hai đầu dầm cầu và L/2,L/4
Số lượng dầm ngang : Nn= (Nb - 1) x 5 = 25 dầm
+ Nn : là số dầm ngang

1500

150

900

1250

200

+ Nb : là số dầm chủ

Hình 2.2.3: cấu tạo dầm ngang
• Tính toán thông số sơ bộ :

Các thông số dầm ngang được thể hiện ở hình trên
- Bề dày dầm ngang là 20cm
- Diện tích mặt cắt ngang dầm tại vị trí nhịp dầm : And =1.9925 m2
- Diện tích mặt cắt ngang dầm tại vị trí đầu dầm : Ađd =1.875 m2
- Thể tích 1 dầm ngang tại vị đầu dầm : Vđd =1.875 x 0,2 = 0,375 m3
- Thể tích 1 dầm ngang tại vị nhịp dầm : Vnd =1.9925 x 0,2 = 0,3985 m3
=> Tổng thể tích dầm ngang : Vdn = 0,3985 x15 + 0,375 x10 = 9.7275 m3
- Hàm lượng cốt thép theo thể tích trong dầm ngang là khb = 2%
- Suy ra : thể tích cốt thép : Vct = khb.Vdn = 0,02x9.7275 = 0,19455 m3

- Khối lượng cốt thép trong dầm ngang: Gct = Vshb.γs=0,19455 x7,85 = 1.5272 T
- Thể tích bê tông trong dầm ngang : Vbt = Vdn–Vct = 9.7275 –0,19455 = 9.533 m3
- Khối lượng bê tông trong dầm ngang : Gbt = Vbt.γc= 9.533 x 2,4 = 22.879 T
-10-


ỏn Thit k cu bờ tụng ct thộp
Khi lng ton b dm ngang l:

Gdn = Gbt+Gct = 22.879 + 1.5272 = 24.406 T = 244.06 KN
2.2.2.4. Lan can tay vn , g chn bỏnh xe.
2.2.2.4.1. Lan can tay vn.
- Dựng g chn bỏnh xe lm dóy phõn cỏch phõn cỏch phn ngi i b vi phn xe
chy nờn ta thit k lan can tay vin theo cõu to.
- Cõu to v kớch thc nh hỡnh v bờn di.

2850

150

250

850

R75
THEP TRUẽ DAỉY 6mm
R40
THEP ONG DAỉY 2mm
R40
150


250

250

250

350

150

Hỡnh 2.2.4: cu to lan can tay vn
+ Vi diờn tớch phn bờ Ab = 0,0625 m2 , liờn tc 2 bờn cu
Vb= 0.0625 x 30 = 1.875 m3
Hm lng ct thộp trong bờ chim kp = 1,5 %
Vct= 1.875 x 0.015 = 0.02813 m3
Khi lng ct thộp v bờ tụng trong bờ (tớnh cho 2 phớa):
Gbờ =( 0.02813 x 7.85 + (1.875-0.02813 )x2.4)x2=9.306 T
+ Th tớch phn tr :Vt = 0,00268m3 ,cỏc tr cỏch nhau 3m, tng s lng l 11 tr , liờn
tc 2 bờn cu.
Khi lng ct thộp trong tr: Gtr=0.00268 x 2 x 11 x7.85 = 0.463 T
+ Th tớch ct thộp ca lan can l: Vlc =0,00195 x 30 x 2= 0.117 m3
Khi lng ct thộp trong lan can: Glc=0.117 x 7.85 =0.918 T
Vy, khi lng ton b lan can, tay vinh l:

Glc-tv = 9.306 + 0.463+ 0.918 = 10.687 T = 106.87 KN
2.2.2.4.2.G chn bỏnh xe.

-11-



150

250

Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép

Hình 2.2.5: cấu tạo gờ chắn bánh xe
+ Diện tích gờ chắn bánh xe: Agc = 0,0575 m2
+ Thể tích gờ chắn bánh xe (tính cho 2 bên phía) : Vgc= 0,0575x30x2=3.45 m3
+ Hàm lượng cốt thép theo thể tích trong gờ chắn bánh xe là khb = 2%
+ Thể tính cốt thép: Vct=0.02x3.45 =0.069 m3
+ khối lượng cốt thép: Gct=0.069x7.85=0.542 T
+ khối lượng phần bê tông: Gbt=(3.45 -0.069)x2.4=8.114 T
 Khối lượng gờ chắn bánh xe : Ggc = 8.114 + 0.542 = 8.656 T = 86.56 KN

2.2.3. Các lớp phủ mặt cầu :
2.2.3.1. Số liệu chọn:
Chiều dày các lớp chọn như sau:
+lớp đệm có tác dụng tạo phẳng và độ dốc ngang cầu 2% dày trung bình 10mm.
+ lớp phòng nước có bề dày 4 mm.
+ lớp bêtông bảo vệ có bề dày 30 mm.
+lớp bêtông nhựa dày 70 mm (qui định từ 50-70mm).
Về việc nghiêng tạo độ dốc nước chảy 2% của bản mặt cầu có thể được tiến hành bằng việc
cho chênh gối của các dầm I kê lên trụ hoặc mố mà không cần tạo độ chênh ngay trên BMC
2.2.3.2. Tính toán các thông số sơ bộ :
Dung trọng của bêtông ximăng là 2,4 T/m3 .
Dung trọng của bêtông nhựa là 2,25 T/m3 .
Dung trọng của cốt thép là 7,85 T/m3 .
2.2.3.3. Tính toán khối lượng bản mặt cầu:

Lớp BTN dày 7cm có khối lượng trên 1m dài là :
DWbtn= 0,07 (7+2x1,5) 2,25 = 1,575 (T/m).
Lớp bê tong bảo vệ dày 3cm có khối lượng trên 1m dài là :
DWbt= 0,03 (7+2x1,5) 2,4= 0.72 (T/m).

-12-


Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép
Khối lượng lớp phòng nước dày 0.4cm trên 1m dài là :
DWpn= 0,004 (7+2x1,5) 1,5= 0,06 (T/m).
Khối lượng lớp đệm tạo độ dốc 2% có chiều dày trung bình 1cm:
DWvd= 0,01 (7+2x1,5) 2,2 = 0.22 (T/m).
Khối lượng các lớp phủ mặt cầu trên 1m dài:
DW= 1,575 +0.72+ 0,06 + 0.22 = 2.575 (T/m).
 Khối lượng các lớp phủ mặt cầu cho 1 nhịp dài 36m:

Glớp phủ = 2.575 30 = 77.25 (T) = 772.5 KN
Bảng tổng hợp khối lượng kết cấu nhịp và lớp phủ mặt cầu nhịp 30m:
Hạng mục
Khối lượng (KN)
Lớp phủ mặt cầu
772.5
Dầm chính
3768.6
Dầm ngang
244.06
Lan can-tay vịn
106.87
Gờ chắn bánh xe

86.56
mối nối + cánh dầm dư
255.91

2.3. Tính toán mố , trụ cầu :
2.3.1. Mố cầu(2 mố) :
2.3.1.1. Mố A :
• Chọn loại mố chữ U tường mỏng (đơn vị ghi mm)
Mố có kích thước như hình vẽ:

-13-


2700

500

200

200

1000

200

2500

1100

500


1400
5400

150
1100

1500

900

2000

1
1:

3700

750 250

Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép

Hình 2.3.1: cấu tạo mố chử U tường mỏng(mố A)
• Tính khối lượng mố :

- Phần tường đỉnh :
Vtd = 15.768 m3
- tường thân:
Vtt = 30.8 m3
- Phần tường cánh:

Vtc = 15.555x2x0.4=12.444 m3
- Phần đá tảng kê gối:
Vdt= 0.2x0.9x0.9x6 = 0,972 m3
- Phần bệ mố :
Vbệ = 2x1.8x1.5x0.9+1.5x3.6x11.5 = 66.96 m3
- Bản giảm tải :
Vbgt = (2.5x0,2x1) x10= 5 m3
- Phần xà mũ:
Vxm = 0.5x1.05x1 1= 5.775 m3
- Tổng thể tích toàn bộ mố:V = ∑Vi = 135.719 m3
Theo thống kê thì hàm lượng cốt thép trong mố khoảng 80kg/m3
-14-


Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép
Từ đó ta có:
- Khối lượng thép trông mồ : Gct = 135.719 x 0,08 = 10.858 T
- Thể tích của cốt thép trông mố:Vct = 10.858/7,85 = 1.384 m3
- Thể tích BT trong mố:Vbt = Vmố-Vct = 135.719 -1.384 = 134.335 m3
- Khối lượng BT trong mố:Gbt = Vbt.γc = 134.335 x 2,4 = 322.404 T
 Khối lượng tổng cộng mố:
Gmố = Gct + Gbt = 322.404 +10.858 =333.262 T = 3332.62 KN

200

1000

200

3700


1:
1

200

500

150
1100

900
1100

500

1400

1500

2000

2700

2500

750 250

2.3.1.2. Mố B :
• Chọn loại mố chữ U tường mỏng (đơn vị ghi mm)


4600

Hình 2.3.1: cấu tạo mố chử U tường mỏng(mố B)
• Tính khối lượng mố :

- Phần tường đỉnh :
- tường thân:
- Phần tường cánh:
- Phần đá tảng kê gối:
- Phần bệ mố :

Vtd = 15.768 m3
Vtt = 30.8 m3
Vtc =( 3.1x4.7-0.5x3.7x1.5)x2x0.4=9.436 m3
Vdt= 0.2x0.9x0.9x6 = 0,972 m3
Vbệ = 2x1x1.5x0.9+1.5x3.6x11.5 = 64.8 m3

-15-


Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép
- Bản giảm tải :
Vbgt = (2.5x0,2x1) x10= 5 m3
-Phần xà mũ:
Vxm = 0.5x1.05x1 1= 5.775 m3
-Tổng thể tích toàn bộ mố:V = ∑Vi = 130.551 m3
Theo thống kê thì hàm lượng cốt thép trong mố khoảng 80kg/m3
Từ đó ta có:
- Khối lượng thép trông mồ : Gct = 130.551 x 0,08 = 10.444 T

- Thể tích của cốt thép trông mố:Vct = 10.444/7,85 = 1.33 m3
- Thể tích BT trong mố:Vbt = Vmố-Vct = 130.551-1.33 = 129.221 m3
- Khối lượng BT trong mố:Gbt = Vbt.γc = 129.221 x 2,4 = 310.13 T
 Khối lượng tổng cộng mố:
Gmố = Gct + Gbt = 310.13 +10.444 =320.574 T = 3205.74 KN

200

2.3.2. Trụ cầu:( 4 trụ).
2.3.2.1.Cấu tạo trụ.

800

700

900

2200

2000

h

1800

1400

2000

900


900

900

900

8800

1600

1400

7000

Hình 2.3.1: cấu tạo trụ cầu(chiều cao h tính từ đỉnh bệ tới đỉnh phần xà mũ trụ)
Cấu tạo tất cả trụ tương tự nhau, chỉ khác chiều cao thân trụ.
Trụ 1 có H1=7.8m, trụ 2 có H2=10.5m, trụ 3 có H3=11.7m, trụ 4 có H4=8.5m.
2.3.2.2.Tính toán khối lượng trụ.
- Phần bệ trụ: V1 = 4.6x1.6x8.8= 64.768 m3
- Phần xà mũ trụ: V2 = 1.5x2.2x11-0.5x0.8x2x2.2x2 = 32.78 m3
- Phần đá kê gối:V3 = (0.5x0.9x0.2).6 x2= 1,08 m3
- Phần thân trụ: V4=(h-1.5)x1.8x5.2+ (h-1.5)x3.14x0.92 =
• trụ P1:

m3

V4 = 5.2x1.8x(7.8-1.5)+3.14x0.92x(7.8-1.5) = 74.99 m3
-16-



Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép
=> Tổng cộng thể tích trụ:Vp1 = ∑Vi = 173.618 m3
- Ta có theo thống kê thì khối lượng thép trong trụ chiếm 80kg/m 3
Suy ra : khối lượng cốt thép trong trụ : Gct = 0,08x173.618 = 13.89 T
- Thể tích thép trong trụ : Vct=13.89 /7,85= 1.77 m3
- Thể tích BT trong trụ: Vbt = 173.618 – 1.77 = 171.848 m3
- Khối lượng BT trong trụ:Gbt = Vbt.γc = 171.848 x 2,4= 412.44 T
 Tổng khối lượng trụ: Gp1 = Gct + Gbt = 412.44 +13.89 =426.33 T = 4263.3 KN
• trụ P2:

V4 = 5.2x1.8x(10.5-1.5)+3.14x0.92x(10.5-1.5) = 107.13 m3

=> Tổng cộng thể tích trụ:Vp2 = ∑Vi = 205.758 m3
- Ta có theo thống kê thì khối lượng thép trong trụ chiếm 80kg/m3
Suy ra : khối lượng cốt thép trong trụ : Gct = 0,08x205.758

= 16.461 T

- Thể tích thép trong trụ : Vct=16.461 /7,85= 2.097 m3
- Thể tích BT trong trụ: Vbt = 205.758 – 2.097 = 203.661 m3
- Khối lượng BT trong trụ:Gbt = Vbt.γc = 203.661 x 2,4= 488.79 T
 Tổng khối lượng trụ:

Gp2 = Gct + Gbt = 488.79 +16.461 =505.251 T = 5052.51 KN
• trụ P3:
V4 = 5.2x1.8x(11.7-1.5)+3.14x0.92x(11.7-1.5) = 121.415 m3
=> Tổng cộng thể tích trụ:Vp3 = ∑Vi = 220.043 m3
- Ta có theo thống kê thì khối lượng thép trong trụ chiếm 80kg/m3
Suy ra : khối lượng cốt thép trong trụ : Gct = 0,08x220.043


= 17.603 T

- Thể tích thép trong trụ : Vct=17.603 /7,85= 2.242 m3
- Thể tích BT trong trụ: Vbt = 220.043 – 2.242 = 217.801 m3
- Khối lượng BT trong trụ:Gbt = Vbt.γc = 217.801 x 2,4= 522.722 T
 Tổng khối lượng trụ:

Gp3 = Gct + Gbt = 522.722 +17.603 =540.325 T = 5403.25 KN
• trụ P4:
V4 = 5.2x1.8x(8.5-1.5)+3.14x0.92x(8.5-1.5) = 83.324 m3
=> Tổng cộng thể tích trụ:Vp4 = ∑Vi = 181.952 m3
- Ta có theo thống kê thì khối lượng thép trong trụ chiếm 80kg/m3
Suy ra : khối lượng cốt thép trong trụ : Gct = 0,08x181.952

= 14.556 T

-17-


Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép
- Thể tích thép trong trụ : Vct=14.556 /7,85= 1.854 m3
- Thể tích BT trong trụ: Vbt = 181.952– 1.854 = 180.098 m3
- Khối lượng BT trong trụ:Gbt = Vbt.γc = 180.098 x 2,4= 432.235 T
 Tổng khối lượng trụ:

Gp4 = Gct + Gbt = 432.235 +14.556 =446.791 T = 4467.91 KN
Bảng tổng hợp khối lượng kết cấu mố, trụ:
Hạng mục
Khối lượng (KN)

Mố A
3332.62
Mố B
3205.74
Trụ P1
4263.30
Trụ P2
5052.51
Trụ P3
5403.25
Trụ P4
4467.91
2.4. Tính toán số lượng cọc trong mố và trụ cầu:
2.4.1. Tính toán áp lực tác dụng lên mố A:
2.4.1. 1.Tổng áp lực tác dụng lên mố:
Tổng áp lực tác dụng lên mố bao gồm:
Rmốap = RTT+RHT
2.4.1.2. Tĩnh tải tác dụng lên mố:
Các tải trọng tác dụng lên mố:
RTT = Rbt+Rkcn
Trong đó :

Rbt - trọng lượng bản thân của mố.

Rbt = 1,25xGmố= 1.25x 3332.62= 4165.78 kN.
Rkcn – tĩnh tải ở kết cấu nhịp phần trên tác dụng lên mố.
Rkcn = η.(γmaxDC DC + γmaxDW DW).ω
Với: DC - tĩnh tải bản thân của kết cấu nhịp bao gồm
DC= (Gdc+Gdn+Gmn+Glc-tv +Ggc)/30
DC = (3768.6+244.06+255.91+106.87+86.56 )/30=


148.733 kN/m.

DW – tĩnh tải bản thân của các lớp phủ mặt cầu: DW = 25.75 KN/m.

-18-


Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép
Suy ra:

Rkcn = (1,25x148.733 + 1,5x25.75 ) x14.6= 3278.31 kN

 RTT = 4165.78 +3278.31 =7444.09 KN

2.4.1.3.Hoạt tải tác dụng lên mố:
Lần lượt chất tải lên nhịp 30m theo sơ đồ bên dưới, ta tính được hoạt tải tác dụng lên mố cầu.
Ta có chiều dài tính toán của nhịp: Ltt = Lnhip – 2a = 30 – 2.0,4 = 29.2 m.
• Trường hợp hoạt tải là xe ba trục:

Hình 2.4.1.1: Đường ảnh hưởng áp lực tại mố(xe 3 trục)
- Hoạt tải do xe tải 3 trục thiết kế với tải trọng làn và đoàn người :
R3TCĐ1 = η[γLL mLL.n { (1+IM) xΣPi yi +PL ω}+ γPL.2T.PL. ω]
Trong đó:
+ η=0,95 Hệ số điều chỉnh tải trọng
+ mLL = 1: Số làn xe.
+ n = 2: Số làn xe.
+ (1+IM)=(1+0,25) Hệ số xung kích.
+ γLL, γPL=1,75 Hệ số tải trọng
+ PiTải trọng trục xe

+ Yi Tung độ đường ảnh hưởng tại Pi
+ ω Diện tích đường ảnh hưởng
+ PL tải trọng người đi
+ PLTải trọng làn xe
+ T Chiều rộng người đi

-19-


Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép
R3TCĐ1 =0,95[1,75 1x2 { (1+0,25) x(145x(1+0,8527)+35x0,7055)+9,3 14,6}+
1,75x2x1,5x3x14,6]= 1889.09 (KN).
• Trường hợp hoạt tải là xe hai trục:

Hình 2.4.1.2: Đường ảnh hưởng áp lực tại mố(xe 2 trục)
R2TCĐ1 = η[γLL mLL.n { (1+IM) xΣPi yi +PL ω}+ γPL.2T.PL. ω]
R2TCĐ1 =0,95[1,75 1x2 { (1+0,25) x110x(1+0,959))+9,3 14,6}+ 1,75x2x1,5x3x 14,6]=
= 1565.55(KN).
So sánh hai loại hoạt tải ta có:R3TCĐ1>R2TCĐ1 Hoạt tải HL-93 xe ba trục bất lợi hơn
RHT =1889.09 (KN).
 Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên mố tính đến đáy đài:
Rapmố=7444.09 +1889.09 = 9333.18 (KN).
2.4.2. Tính toán áp lực tác dụng lên mố B:
Mố B và mố A có hoạt tải và trọng lương kết cấu nhịp giống nhau.chỉ khác phần trọng lượng
bản thân giữa 2 mố.
2.4.2. 1.Tổng áp lực tác dụng lên mố:
Rmốap = RTT+RHT
2.4.2.2. Tĩnh tải tác dụng lên mố:
Các tải trọng tác dụng lên mố:
RTT = Rbt+Rkcn

Trong đó :

Rbt - trọng lượng bản thân của mố.

Rbt = 1,25xGmố= 1.25x 3205.74= 4007.18 kN.
-20-


Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép
Rkcn=3278.31 Kn
 RTT =4007.18+3278.31=7285.49 KN

2.4.2.3. Hoạt tải tác dụng lên mố:
RHT =1889.09 (KN).
 Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên mố tính đến đáy đài:
Rapmố=7285.49 +1889.09 = 9174.58 (KN).
2.4.3. Tính toán áp lực tác dụng lên trụ cầu:
2.4.3.1. Tải trọng tác dụng lên trụ
Tổng áp lực tác dụng lên trụ bao gồm :
RTrụap = RTT+RHT
2.4.3.2. Tĩnh tải tác dụng lên trụ:
Tỉnh tải tác dụng lên trụ bao gồm
RTT = Rbt + Rkcn
Trong đó : +Rbt - trọng lượng bản thân của trụ.
Rbt = 1,25.GTrụ (KN)
+Rkcn – trọng lượng kết cấu nhịp phần trên tác dụng lên trụ
Rkcn =ω.η. (1,25DC + 1,5DW)nhịp ngắn+ ω. η.(1,25DC + 1,5DW)nhịp dài
ωnhịp ngắn=14.6 m2; ωnhịp dài=17.6 m2
Bảng tổng hợp tỉnh tải tác dụng lên trụ:
Tên

trụ
Trụ 1
Trụ 2
Trụ 3
Trụ 4

G
(KN)
4263.30
5052.51
5403.25
4467.91

Rbt
(KN)
5329.13
6315.64
6754.06
5584.89

Rkcn(KN)
nhịp ngắn
3278.31
3278.31
3278.31
3278.31

Rkcn(KN)
nhịp dài
3881.55

3881.55
-

Rkcn
(KN)
6556.62
7159.86
7159.86
6556.62

RTT
(KN)
11885.75
13475.50
13913.92
12141.51

2.4.3.3. Hoạt tải tác dụng lên trụ:
2.4.3.3.1.Tính cho trụ p2 và trụ p3(nhịp ngắn 30m và nhịp dài 36m)

-21-


Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép
• Trường hợp hoạt tải là xe ba trục.

Hình 2.4.2.1: Đường ảnh hưởng áp lực tại trụ(xe 3 trục)
+ Lần lượt chất tải lên 2 nhịp 30m và 36m theo sơ đồ bên dưới, ta tính được hoạt tải tác
dụng lên trụ cầu.
+ Ta có chiều dài tính toán của nhịp: Ltt1 = Lnhip – 2a = 30 – 2.0,4 = 29,2 m.

Ltt2 = Lnhip – 2a = 36 – 2.0,4 = 35,2 m.
+ Hoạt tải do xe tải 3 trục thiết kế với tải trọng làn và đoàn người :
R3TCĐ1 = η[γLL mLL.n { (1+IM) xΣPi yi +PL ω}+ γPL.2T.PL. ω]
Trong đó:
+ η =0,95 Hệ số điều chỉnh tải trọng
+ m = 1: Hệ số làn xe.
+ n = 2: Số làn xe.
+ (1+IM)=(1+0,25) Hệ số xung kích.
+ γLL, γPL=1,75 Hệ số tải trọng
+ Pi:Tải trọng trục xe
+ Yi :Tung độ đường ảnh hưởng tại Pi
+ ω :Diện tích đường ảnh hưởng: ω=32.2m2
+ PL: tải trọng người đi
+ PL :Tải trọng làn xe
+ T :Chiều rộng người đi
R3TCĐ1 =0,95[1,75 1x2 { (1+0,25) x(145x(1+0,8778)+35x0,8527)+9,3 32.2}+
1,75x2x1,5x3x 32,2]= 2733. 21 (KN).

• Trường hợp hoạt tải là xe hai trục:

-22-


Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép

Hình 2.4.2.2: Đường ảnh hưởng áp lực tại trụ(xe 2 trục)
R2TCĐ1 = η[γLL mLL.n { (1+IM) xΣPi yi +PL ω}+ γPL mPL.2T.PL. ω]
R2TCĐ1 =0,95[1,75 1x2 { (1+0,25) x(110x(1+0,966))+9,3 32,2}+ 1,75 1x2x1,5x3x 32,2]=
= 2594.375 (KN).
• Giá trị RT do 90% của hai xe tải thiết kế tác dụng tại trụ T.


Hình 2.4.2.3: Đường ảnh hưởng áp lực tại trụ(2 xe tải thiết kế)
R90%CĐ1 = η[0,9xγLL.mLL.n { (1+IM) .ΣPi yi +PL.ω}+ γPL.mPL.2T.PL.ω]
=0.95[0.9x1.75x1x2x{(1+0.25)x(145x(0.8527+1+0.4517+0.3295)+35x(0.7055+0.5739))
+9.3x32.2}+1.75x1x2x1.5x3x32.2]=2974.03 kN
 Hoạt tải tác dụng lên trụ p2 và trụ p3:

RHT=max(R3TCD1; R2TCD1; R90%CD1)= R90%CD1 = 2974.03 kN
2.4.3.3.2.Tính cho trụ p1 và trụ p4 (2 nhịp mổi nhịp 30m)
• Trường hợp hoạt tải là xe ba trục:

-23-


Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép
Hình 2.4.2.4: Đường ảnh hưởng áp lực tại trụ(xe 3 trục)
+ Lần lượt chất tải lên 2 nhịp 30m và 30m theo sơ đồ bên dưới, ta tính được hoạt tải tác
dụng lên trụ cầu.
+ Ta có chiều dài tính toán của nhịp: Ltt = Lnhip – 2a = 30 – 2.0,4 = 29,2 m.
+ Hoạt tải do xe tải 3 trục thiết kế với tải trọng làn và đoàn người :
R3TCĐ1 = η[γLL mLL.n { (1+IM) xΣPi yi +PL ω}+ γPL.2T.PL. ω]
Trong đó:
+ η =0,95 Hệ số điều chỉnh tải trọng
+ m = 1: Hệ số làn xe.
+ n = 2: Số làn xe.
+(1+IM)=(1+0,25) Hệ số xung kích.
+ γLL, γPL=1,75 Hệ số tải trọng
+Pi:Tải trọng trục xe
+Yi :Tung độ đường ảnh hưởng tại Pi
+ω :Diện tích đường ảnh hưởng: ω=32.2m2

+ PL: tải trọng người đi
+PL :Tải trọng làn xe
+T :Chiều rộng người đi
R3TCĐ1 =0,95[1,75 1x2 { (1+0,25) x(145x(1+0,8527)+35x0,8527)+9,3 29.2}+ 1,75x2x1,5x3x
29,2]= 2580.42 (KN).
• Trường hợp hoạt tải là xe hai trục:

Hình 2.4.2.5: Đường ảnh hưởng áp lực tại trụ(xe 2 trục)
R2TCĐ1 = η[γLL mLL.n { (1+IM) xΣPi yi +PL ω}+ γPL mPL.2T.PL. ω]
R2TCĐ1 =0,95[1,75 1x2 { (1+0,25) x(110x(1+0,959))+9,3 29,2}+ 1,75 1x2x1,5x3x 29,2]=
= 2235.47 (KN).

-24-


Đồ án Thiết kế cầu bê tông cốt thép

• Giá trị RT do 90% của haixe tải thiết kế tác dụng tại trụ T.

Hình 2.4.2.6: Đường ảnh hưởng áp lực tại trụ(2 xe tải thiết kế)
R90%CĐ1 = η[0,9xγLL.mLL.n { (1+IM) .ΣPi yi +PL.ω}+ γPL.mPL.2T.PL.ω]
=0.95[0.9x1.75x1x2x{(1+0.25)x(145x(0.8527+1+0.339+0.1918)+35x(0.7055+0.4863))
+9.3x29.2}+1.75x1x2x1.5x3x29.2]=2698.37 kN
• Hoạt tải tác dụng lên trụ P1 VÀ P4:

RHT=max(R3TCD1; R2TCD1; R90%CD1)= R90%CD1 = 2698.37 kN

Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng xuông mố và trụ cầu;
mố,trụ


RTT
(KN)

RHT
(KN)

RAP
(KN)

Mố A
Mố B
Trụ 1
Trụ 2
Trụ 3
Trụ 4

7444.09
7285.49
11885.75
13475.50
13913.92
12141.51

1889.09
1889.09
2698.37
2974.03
2974.03
2698.37


9333.18
9174.58
14584.12
16449.53
16887.95
14839.88

2.4.4. Tính số lượng cọc trong bệ móng mố, trụ:
Theo số liệu khảo sát địa chất thì tính chất của các lớp địa chất ở dưới lòng sông được cho
như sau:
- Lớp 1: Á sét dẻo dày 6.0(m)
- Lớp 2: Sét nữa cứng 5.0(m)
- Lớp 3: Đá phiến sét phong hóa mạnh dày ∞
-25-


×