Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CÁC LÝ THUYẾT CHÍNH TRỊ HIỆN ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.3 KB, 5 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Bộ môn Khoa học Chính trị

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
CÁC LÝ THUYẾT CHÍNH TRỊ HIỆN ĐẠI
CONTEMPORARY POLITICAL THEORIES

1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Phạm Minh Sơn.
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Khoa Quan hệ quốc tế,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 04-8342942; 0912778171
E-mail: ,
Các hướng nghiên cứu chính:
- Lý thuyết chính trị - xã hội, hệ thống chính trị
-Thông tin đối ngoại, truyền thông đại chúng trong chính trị
- Chính trị quốc tế, chính sách đối ngoại
- Xung đột, hợp tác quốc tế
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Các lý thuyết chính trị hiện đại
- Mã môn học: POL 8002
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc

1



- Địa chỉ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
Trang bị cho người học kiến cơ bản và hệ thống về quá trình hình thành, phát triển và các
trường phái, xu hướng lý thuyết chính trị hiện đại. Cung cấp kiến thức chuyên sâu về một
số học thuyết chính trị hiện đại tiêu biểu.
- Mục tiêu kỹ năng:
Rèn luyện và nâng cao kỹ năng tìm kiếm, chọn lọc tài liệu, kỹ năng chuẩn bị và tham gia
thảo luận, kỹ năng phân tích, tổng hợp các kiến thức, kỹ năng làm việc nhóm và làm việc
độc lập, kỹ năng tự học, tự nghiên cứu tài liệu.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học xem xét trước hết khái niệm lý thuyết chính trị, phân biệt nó với một số khái
niệm khác và phác họa những nét cơ bản trong sự phát triển của các lý thuyết chính trị.
Tiếp theo, làm rõ các trường phái lý thuyết và phân loại các lý thuyết chính trị hiện đại; đi
sâu phân tích chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ trong chính trị. Cuối cùng tiến hành so
sánh với lý thuyết chính trị mác-xít.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 10

Chƣơng 1. Lý thuyết chính trị:
khái niệm và sơ lƣợc lịch sử


thuyết

Bài

tập

Thảo
luận

Thực
hành,
điền


5

2

3

0

1

0

1

0

Tự học, tự
nghiên
cứu


Tổng
30

20
3

5

1.1. Khái niệm lý thuyết chính trị
hiện đại
1.2. Mối quan hệ biện chứng
giữa lý thuyết chính trị và hiện
thực chính trị trong xã hội hiện
đại
1.3. Sơ lược lịch sử hình thành,

2


phát triển các tư tưởng chính trị
Chƣơng 2. Các giai đoạn phát
triển của khoa học chính trị
hiện đại

0

0

1


0

4

5

1

2

0

0

4

7

2.1. Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỷ
XIX đến cuối những năm 40 của
thế kỷ XX – Giai đoạn hình thành
khoa học chính trị hiện đại
- Đặc điểm chung
- Các lý thuyết chính trị tiêu biểu
2.2. Giai đoạn 2: Cuối những
năm 40 của thế kỷ XX đến giữa
những năm 70 của thế kỷ XX –
Giai đoạn tích cực mở rộng
phạm vi nghiên cứu chính trị
- Đặc điểm chung

- Các lý thuyết chính trị tiêu biểu
2.3. Giai đoạn 3: Từ giữa những
năm 70 của thế kỷ XX cho đến
nay – Tìm kiếm những mô hình
phát triển mới của khoa học
chính trị
- Đặc điểm chung
- Các lý thuyết chính trị tiêu biểu
Chƣơng 3. Các trƣờng phái lý
thuyết chính trị hiện đại
3.1. Trường phái Anh – Mỹ
- Hướng nghiên cứu chủ yếu
- Các đại diện tiêu biểu
3.2. Trường phái Pháp
- Hướng nghiên cứu chính
- Các đại diện tiêu biểu
3.3. Trường phái Đức
- Các hướng nghiên cứu chính
- Các đại diện tiêu biểu
3.4. Trường phái Đông Âu
- Các hướng nghiên cứu chính
- Các đại diện tiêu biểu

3


Chƣơng 4. Phân loại các lý
thuyết chính trị hiện đại

1


0

1

0

3

5

1

0

0

0

3

4

1

0

0

0


3

4

4.1. Phân loại theo xu hướng tư
tưởng chính trị
4.2. Phân loại theo quy mô, cấp
độ đối tượng nghiên cứu
4.3. Phân loại theo đối tượng và
chủ thể nghiên cứu
Chƣơng 5. Chủ nghĩa tự do
trong chính trị
5.1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tự do
5.2. Những điểm cơ bản của chủ
nghĩa tự do
5.3. Chủ nghĩa tự do hiện đại
Chƣơng 6. Chủ nghĩa bảo thủ
trong chính trị
6.1. Sự phát triển của chủ nghĩa
bảo thủ
6.2. Những điểm cơ bản của chủ
nghĩa bảo thủ
6.3. Chủ nghĩa bảo thủ hiện đại
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học:
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo:
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
1/ Lịch sử các học thuyết chính trị trên thế giới, /Ngd. : Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng

Thái, Nxb VHTT, H., 2006.
2/ Mitchell Cohen, Nicole Fermon, Princeton Readings in Political Thought, Publisher:
Princeton University Press, 1996. ISBN-13: 978-0691036892.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm:
3/ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Chính trị, Tập bài giảng
chính trị học, Nxb CTQG, H., 2000.

4


4/ Paul R.Viotti, Mark V.Kauppi, Lý luận quan hệ quốc tế, Học viện quan hệ quốc tế, H.,
2001.
5/ Từ điển thuật ngữ chính trị Pháp – Việt, Nxb Thế Giới, H., 2005.
6/ The Blackwell Dictionary of Twentieth Century Social Thought. Ed. By William
Outhwaite and Tom Bottomore. Blackwell Publishers; New Ed edition, 1994. ISBN-13:
978-0631195757.
7/ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: và
8/ Bách khoa toàn thư Việt Nam:
9/ The Internet Encyclopedia of Philosophy:
10/ Encyclopædia Britannica:
11/ MSN Encarta Online Encyclopedia:
* Các tài liệu nói trên có tại Thư viện Bộ môn Khoa học Chính trị và/hoặc trong các thư
viện lớn tại Hà Nội (Thư viện Quốc gia, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện
Quân đội, Thư viện Khoa học Xã hội).
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
* Hình thức: Viết và bảo vệ tiểu luận chuyên đề trước hội đồng chuyên môn
* Tỷ trọng điểm: 100%

Phê duyệt của Trường


Chủ nhiệm khoa

Chủ nhiệm bộ môn

Người biên soạn

TS. Phạm Minh Sơn

5



×