Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CÁC KHUYNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.05 KB, 5 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Bộ môn Khoa học Chính trị
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
CÁC KHUYNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
POLITICAL TENDENCIES AND SOCIAL DEVELOPMENT

1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Phan Xuân Sơn
Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ khoa học
Thời gian, địa điểm làm việc: trong giờ hành chính, P. 303, A14 Trung tâm Học viện
Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
Địa chỉ liên hệ: Viện Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí
Minh.
Điện thoại: CQ: (04) 754.0342; NR: (04) 756.5187; DĐ: 090. 415. 3125
E-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Quyền lực chính trị và phương thức thực thi quyền lực chính trị
- Hệ thống chính trị
- Xã hội công dân
- Chính trị và phát triển xã hội
- Chính trị Liên Bang Nga
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Các khuynh hướng chính trị và phát triển xã hội
- Mã môn học: POL 8005
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Tự chọn
- Yêu cầu đối với môn học: Môn học tiên quyết: POL 8002

1



- Địa chỉ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
Nắm được các khuynh hướng chính trị cơ bản của thế giới đương đại; nắm được những
nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến sự hình thành các xu hướng chính trị; nắm
được vai trò của các khuynh hướng chính trị đối với quá trình phát triển của xã hội.
- Mục tiêu kỹ năng:
Phân tích, đánh giá sự vận động của các khuynh hướng chính trị.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Qua môn học này, nghiên cứu sinh thấy được tính đa khuynh hướng trong sự vận động
của đời sống chính trị hiện thực, nhất là đời sống chính trị hiện đại. Đồng thời nghiên cứu
sinh còn thấy rõ tính quy luật trong sự vận động và phát triển xã hội do sự đụng độ, đấu
tranh giữa các khuynh hướng chính trị khác nhau, cũng như vai trò thúc đẩy của các
khuynh hướng chủ lưu trong đời sống chính trị hiện thực.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 10

Chƣơng 1. Sự ra đời, vận động
và phát triển của các khuynh
hƣớng chính trị trong xã hội
đƣơng đại.


thuyết


Bài
tập

Thảo
luận

Thực
hành,
điền


5

2

3

0

2

1

2

0

Tự học, tự
nghiên
cứu


Tổng
30

20
10

15

1.1. Quan niệm và khái niệm
khuynh hướng chính trị
1.1.1. Một số quan niệm và cách
tiếp cận về khuynh hướng chính
trị
1.1.2. Khái niệm khuynh hướng
chính trị
1.2.Những nhân tố tác động đến

2


sự ra đời các khuynh hướng
chính trị
1.2.1. Xu hướng vận động của
nền kinh tế thế giới từ nửa sau
thế kỷ XX
1.2.2. Những biến đổi về cơ cấu
xã hội của xã hội đương đại
1.2.3. Những biến đổi chính trị,
quá trình tập hợp các lực lượng

chính trị - xã hội và hình thành
trật tự thế giới mới.
Chƣơng 2. Quá trình vận động,
phát triển và vai trò của các
khuynh hƣớng chính trị trong
phát triển xã hội

3

1

1

0

10

15

2.1. Các khuynh hướng chính trị
chủ yếu của thế giới đương đại
2.1.1. Sự ra đời vận động và phát
triển các khuynh hướng chính trị
2.1.2. Đặc điểm, bản chất các
khuynh hướng chính trị chủ yếu
trên thế giới hiện nay
2.2. Vai trò của các xu hướng
chính trị đối với quá trình phát
triển xã hội.
2.2.1. Sự tương tác (xung đột,

đấu tranh, liên kết, hợp tác…)
giữa các khuynh hướng chính trị
là một trong những động lực của
sự phát triển xã hội
2.2.2. Những tác động tích cực
và tiêu cực của các khuynh
hướng chính trị đến quá trình
phát triển
2.2.3. Dự báo sự phát triển các
khuynh hướng chính trị và sự
phát triển xã hội trên thế giới.
6. Học liệu
6.1 Giáo trình môn học:
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo:
6.2.1 Danh mục các tài liệu tham khảo bắt buộc:

3


1/ Alvin Toffler, Làn sóng thứ ba, Nxb. KHXH, H, 1996
2/ Samuel P. Huntingtơn, Sự đụng độ giữa các nền văn minh, chuyên đề 1, Tạp chí Thông
tin KHXH, 1995.
3/ N. Konrat, Phương Đông và phương Tây, Nxb Giáo dục, H, 1996
4/ Maridôn Tuarenơ, Sự đảo lộn của thế giới: Địa chính trị thế kỷ XXI, Nxb. CTQG, H,
1996
5/ Lê Hữu Nghĩa – Lê Ngọc Tòng (CB), Toàn cầu hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb CTQG, H, 2004.
6/ Bộ Khoa học và công nghệ, Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia,
Khoa học và công nghệ thế giới – thách thức và vận hội mới, H, 2005.
7/ Diễn đàn kinh tế Việt – Pháp, Hội đồng phân tích kinh tế, Nền kinh tế mới, Nxb CTQG,

H, 2001.
8/ Lê Minh Quân (CB), Về một số xu hướng chính trị chủ yếu trên thế giới hiện nay, Nxb.
CTQG, H, 2006
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm:
9/ Ngân hàng Thế giới, Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, Nxb. CTQG, H,
1997
10/ Ngân hàng Phát triển Châu Á, Phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chính công trong
một thế giới cạnh tranh, Nxb. CTQG, H, 2003.
11/ Nguyễn Duy Quý (CB), Thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb. CTQG, H,
2001.
12/ Hồ Sĩ Quý, Tìm hiểu về văn hóa và văn minh, Nxb. CTQG, H, 1999.
13/ V.E. Đaviđôvích, Dưới lăng kính triết học, Nxb. CTQG, H, 2002
14/ E. Morin, Trái đất – Ngôi nhà chung của chúng ta, Nxb. CTQG, H, 203.
15/ Thomas Fredman, Thế giới phẳng, Nxb. Thế giới, H, 2007
* Các tài liệu trong danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc học viên có thể tìm thấy trong
thư viện Bộ môn Khoa học Chính trị, thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, thư viện Quốc
gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Việt Nam.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

4


* Hình thức: Viết và bảo vệ tiểu luận chuyên đề trước hội đồng chuyên môn
* Tỷ trọng điểm: 100%
Phê duyệt của Trường

Chủ nhiệm khoa

Chủ nhiệm bộ môn


Người biên soạn

PGS. TSKH Phan Xuân Sơn

5



×