Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Các đảng phái chính trị ở Việt Nam trƣớc 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.96 KB, 5 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Các đảng phái chính trị ở Việt Nam trƣớc 1945
Political Parties in Vietnam before 1945
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Phạm Xanh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư. Tiến sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Lịch sử,
- Địa chỉ liên hệ: Tầng 3, nhà B, Trường ĐHKHH&NV, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,
Hà Nội
- Điện thoại: 0988714799
- E - mail:
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Các phong trào chính trị ở Việt Nam thời cận đại
- Quan hệ giữa Việt Nam và các nước phương Tây từ thời cận đại đến nay
- Cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh
- Giai cấp tư sản Việt Nam thời cận đại
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Các đảng phái chính trị Việt Nam trước 1945
- Mã môn học: HIS 6026
- Số tín chỉ:

02

- Môn học:

Tự chọn

- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Bộ môn Lịch sử Việt Nam cận


hiện đại, Trường ĐHKHXH& Nhân văn.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:

1


-

Học viên nắm được những vấn đề lý luận chung nhất về các đảng phái chính trị,
đồng thời là các hoàn cảnh lịch sử, điều kiện hình thành, sự ra đời, hệ tư tưởng, quá
trình phát triển và kết quả hoạt động của các chính đảng ở Việt Nam thời cận đại.

- Mục tiêu kỹ năng:
-

Nâng cao khả năng lập luận. Nhìn nhận, đánh giá lịch sử từ nhiều góc độ, quan
điểm và từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau.

-

Biết sử dụng c¸c phương pháp nghiên cứu trong lịch sử

4. Tóm tắt nội dung môn học:
Chuyên đề giới thiệu lý luận chung về các đảng phái chính trị, cung cấp cho người
học cái nhìn khái quát về điều kiện hình thành, sự ra đời, hệ tư tưởng, quá trình phát triển
và kết quả hoạt động của các chính đảng ở Việt Nam thời cận đại.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 20

Bài
tập

Thảo
luận
4

Thực

Tự học, tự

Tổng

hành,
điền


nghiên
cứu
10

30

Nội dung


thuyết
16

Chƣơng 1: Những lý luận


5

1

3

9

6

1

4

11

chung về các đảng phái chính
trị
1.1. Thế nào là đảng phái chính trị
1.2. Phân loại đảng phái chính trị?
Chƣơng 2. Các đảng phái
chính trị ở Việt Nam trƣớc
1945
2.1. Phan Bội Châu và các tổ
chức cứu nước tiền chính đảng
2.1.1. Phan Bội Châu- người đầu
tiên có ý tưởng lập hội để cứu nước
2.1.2. Các tổ chức cứu nước tiền
chính đảng của Phan Bội Châu

Chƣơng 2: (tiếp)
2.2. Sự ra đời của các chính
đảng đâu tiên ở nước ta trong
phong trào dân tộc thập kỷ 20,

2


thế kỷ XX
2.2.1. Sự xuất hiện hệ thống
thành thị kiểu phương Tây
2.2.2. Phong trào dân tộc ở các
thành thị
2.2.3. Sự ra đời của các chính
đảng đầu tiên
2.3. Sự ra đời của các chính
đảng
2.3.1. Từ nhóm “Lập Hiến” tới
Đảng Lập hiến
2.3.2. Từ Việt Nam nghĩa đoàn
đến Phục hưng Việt Nam
2.3.3. Từ nhóm Nam Đồng thư
xã đến Việt Nam quốc dân Đảng
2.3.4. Nguyễn Ái Quốc với sự ra
đời của Việt Nam cách mạng
thanh niên
Chƣơng 2: (tiếp)
2.3 Hoạt động của các chính
đảng


5

2

3

10

2.3.1. Hoạt động của Đảng Lập
Hiến
2.3.2. Hoạt động của Phục hưng
Việt Nam
2.3.3. Hoạt động của Thanh niên
2.3.4. Hoạt động của Việt Nam
quốc dân Đảng
2.4. Sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam và bá quyền lãnh
đạo cach mạng
2.4.1. Sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam
2.4.1.1. Từ Tân Việt đến Đông
Dương Cộng sản liên đoàn
2.4.1.2. Từ Việt Nam Thanh niên
đến Đông Dương Cộng sản và
An Nam Cộng sản

3


2.4.1.3. Thống nhất các tổ chức

cộng sản
2.4.2. Bá quyền lãnh đạo phong
trào giải phóng dân tộc từ 19301945
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1 .Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Chương Thâu (1982), Phan Bội Châu- con người và sự nghiệp cứu nước, Nxb
Nghệ An, Vinh, 1982.
2. Hoàng Văn Đào (1970), Việt Nam Quốc dân Đảng, Sài Gòn.
3. Nguyễn Văn Khánh (2005), Việt Nam Quốc dân Đảng trong phong trào giải phóng
dân tộc, NXb KHXH, Hà Nội
4. Nhượng Tống, Nguyễn Thái Học- Hoa cành Nam 1902-1930, Sài Gòn.
5. Nguyễn Thành, Phạm Xanh, Đặng Hoà, Đào Phiếu (1986), Việt Nam thanh niên
cách mạng Đồng chí Hội, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội
6. Phạm Xanh (2001) Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin ở
Việt Nam 1921- 1930, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội
7. Viện Lịch sử Đảng, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, tập 1, Nxb Sự thật
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
8. Louis Marty, Contribution à l’ histoire des mouvemént politiques de L’Indochine
9. Huỳnh Kim Khánh (1982), Vietnamese communism 1925- 1954, New York,
Cornell, University Press
10. Wiliam Duiker (1976), The Rise of Nationalism in Vietnam (1900-1941), London.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên
* Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%
7.2 Kiểm tra- đánh giá định kỳ
- Kiểm tra giữa kỳ


4


* Hình thức:

Viết

* Điểm và tỷ trọng:

30%

- Kiểm tra cuối kỳ
* Hình thức:
* Điểm và tỷ trọng:
Phê duyệt của Trƣờng

Tiểu luận
60%
Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn

PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế

PGS.TS Phạm Xanh

5




×