Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Con đường phát triển kinh tếxã hội của Malaysia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.47 KB, 4 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Đông Phương học
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Con đường phát triển kinh tế-xã hội của Malaysia
(Malaysian Way of Socio - economic Development)
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Phạm Đức Thành
Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS, Nghiên cứu viên cao cấp
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á
Địa chỉ liên hệ: số 1 Liễu Giai, Ba Đình , Hà Nội
Điện thoại: 0903433060
E - mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nƣớc ASEAN
- Kinh tế các nƣớc Đông Nam Á
- Sự chuyển biến kinh tế - xã hội của Campuchia từ sau khi gia nhập WTO
- Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Con đƣờng phát triển kinh tế - xã hội của Malaysia
- Mã môn học:

ORS 6024

- Số tín chỉ:

2

- Môn học:

+ Bắt buộc


+ Tự chọn √

- Yêu cầu đối với môn học
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Đông phƣơng học, Trƣờng Đại học
KHXH&NV.


3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức: Cung cấp những kiến thức cơ bản cho sinh viên về những đặc trƣng của
con đƣờng phát triển kinh tế - xã hội của Malaysia, một trong những nƣớc ASEAN cũ đã khá
thành công về mô hình phát triển của mình.
- Mục tiêu kỹ năng: Giúp sinh viên có đƣợc phƣơng pháp nhân biết và đánh giá những chiến lƣợc
phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia trong sự so sánh với các quốc gia khác.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
- Từ sau khi giành đƣợc độc lập cho đến ngày nay Malaysia đã trải qua các giai đoạn phát triển
kinh tế -xã hôi : Từ khôi phục kinh tế đến các chƣơng trình phát triển Kinh tế - xã hội khá điển
hình nhƣ Chính sách kinh tế mới ( NEP ) , OPP1, OPP2, thực hiện tầm nhìn 2020 nhằm đƣa
Malaysia trở thành một nƣớc công nghiệp mới (NIC ).
- Trong quá trình xây dựng và phát triển, Malaysia đã để lại bài học thành công và chƣa thành
công về các chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội; về mối quan hệ giữa tăng trƣởng /phát triển
với công bằng xã hội; về mối quan hệ giũa các tộc ngƣời; về quan hệ giũa hội nhập và giữ gìn
bản sắc văn hóa dân tộc…
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 15

Thực


Tự học, tự

Tổng
30



Bài tập

Thảo

hành,

nghiên cứu

thuyết

5

luận

điền

10

5



10


0
Chương 1. Những tiền đề của
sự lựa chọn con đường phát
triển kinh tế - xã hội của
Malaysia
1.1. Những nhân tố nội tại
1.1.1. Những nhân tố văn hóa

2

1

2

0

5

10


truyền thống
1.1.2. Nhân tố của giới cầm quyền.
1.2. Tác dộng của các yếu tố khu
vực và quốc tế
Chương 2. Đặc trưng của con

5


2

2

0

4

13

3

2

1

0

1

7

đường phát triển kinh tế - xã
hội của Malayssia
2.1. Những đặc trưng chung của
các nước Đông Nam Á
2.2. Những dặc trưng phát triển
kinh tế - xã hội của Malaysia
2.2.1 Những chiến lược phát
triển kinh té – xã hội từ sau khi

giành độc lập đến nay ( 2007 )
2.2.2. Những đặc trưng của con
đường phát triển
Chương 3. Thành tựu và thách
thức của quá trình phát triển
kinh tế - xã hội của Malaysia
3.1. Những thành tự
3.2 Những thách thức
3.3 Triển vọng của con đường
phát triển kinh tế - xã hội của
Malaysia.
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học : Sẽ biên soạn sau khi đề cƣơng biên soạn đƣợc duyệt
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo ghi theo thứ tự ƣu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, năm
xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ….)
6.2.1 .Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Phạm Đức Thành , Malaysia trên đường phát triển, XB Chính trị Quốc gia, HN, 1995


2. Phạm Đức Thành ( ch.b ) Đặc điểm con đường phát triển kinh tế - xã hội của các nước
ASEAN, XB KHXH, HN, 2001
3..Phạm Đức Thành ( ch.b) Kinh tế các nước Đông Nam Á, XB KHXH, HN , 2000
4. Industrialization and Development : Focus on ASEAN.- Bangkok, United National Center for
Regional Development, 1989.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
1. Đào Duy Hân. Kinh tế các nước Đông Nam Á. XB Giáo Dục, HN 1997
2. Đỗ Đức Định. Kinh tế các nước ASEAN, HN, XB KHXH, 1994
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
- Đánh giá thông qua hoạt động trên lớp (tinh thần, thái độ học, phát biểu ý kiến): 10%

7.2. Kiểm tra - đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì: tính bằng một trong các hình thức sau:
* Hình thức: Vấn đáp hoặc viết
* Điểm và tỷ trọng: 30%
- Thi hết môn học/chuyên đề:
* Hình thức: Vấn đáp hoặc viết hoặc tiểu luận
* Điểm và tỷ trọng: 60%



×