Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔN VĂN KÌ THI 2015 – 2016 đề 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.72 KB, 11 trang )

Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

ĐỀ THI THỬ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
KÌ THI 2015 – 2016
(Đề số 10)

1. Truyện “Lục Vân Tiên” là truyện thơ thuộc loại nào?
a. Truyện Nơm bình dân
c. Truyện Nôm bác học
c. Truyện Nôm bác học đậm chất bình dân
d. Truyện Nơm bình dân đậm chất bác học
2. Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Cách mạng tháng Tám năm 1945 vĩ đại đã mở ra một ……………mới cho dân tộc ta. Từ
đây, một nền………………mới gắn liền với lí tưởng độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội
đã được khai sinh.
a. Thế kỉ - văn học

b. Thập kỉ - văn hóa

b. Kỉ nguyên – văn học

d. Giai đoạn - văn học

3. Đặc trưng phong cách nghệ thuật của Nguyễn Đình Chiểu là gì?
a. Triết luận – trữ tình
b. Triết lí – suy tưởng
c. Trữ tình – đạo đức
d. Triết lí – đạo đức
4. Chọn một từ mà cấu tạo của nó khơng cùng nhóm với các từ cịn lại.


a. Xơng xênh

b. Cua cáy

c. Đờ đẫn

d. Mày mị

5. Nhận định nào sau đây khơng đúng về Nguyễn Đình Chiểu?


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

a. Xuất thân trong gia đình nhà nho, thi đỗ Trạng nguyên
b. Bị mù lòa khi chịu tang mẹ
c. Mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh
d. Thơ ông cháy bỏng căm hờn, sôi sục ý chí chiến đấu
6. Điền từ thích hợp nhất vào chỗ trống trong câu sau:
Nguyễn Tuân là một tín đồ tự nguyện…………….Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa.
a. Tôn thờ
b. Gắn bó
c. Tơn sung
d. Tơn kính
7. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5
Tất cả các sinh vật đều cấu tạo từ tế bào và các sản phẩm của tế bào, những tế bào mới
được tạo nên từ sự phân chia của những tế bào trước nó, có sự giống nhau căn bản về
thành phần hóa học và các hoạt tính trao đổi chất giữa tất cả các loại tế bào và hoạt động
của cơ thể là sự tích hợp hoạt tính của các đơn vị tế bào độc lập.

Học thuyết tế bào gồm 3 nội dung cơ bản sau: 1. Mọi sinh vật được cấu tạo từ một hoặc
nhiều tế bào, trong đó xảy ra các q trình chuyển hóa vật chất và tồn tại tính di truyền 2.
Tế bào là vật sống nhỏ nhất, là đơn vị tổ chức cơ bản của mọi cơ thể 3. Tế bào có thể tự
sinh sản và mọi tế bào chỉ có thể được sinh ra nhờ q trình phân chia của tế bào tồn tại
trước đó.
Bản thân mỗi tế bào có thời hạn sống nhất định, song các thế hệ tế bào liên tục tồn tại vì
tế bào có thể tự sinh sản cho ra các tế bào con bằng nhiều hình thức phân chia khác nhau.
Các tế bào mới không phải tự nhiên xuất hiện mà chúng chỉ có thể sinh ra nhờ sự phân
chia của tế bào mẹ trước đó.
7. 1. Chủ đề của đoạn trích?
a. Nguồn gốc của các sinh vật


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

b. Sự phân chia của tế bào
c. Học thuyết tế bào
d. Thời gian sống của tế bào
7.2. Đoạn trích trên thuộc phong cách ngơn ngữ nào?
a. Báo chí
d. Chính luận

c. Khoa học
d. Nghệ thuật

7. 3. Ý nào khơng được nói tới trong đoạn văn thứ nhất?
a. Sản phẩm của tế bào là một trong những yếu tố cấu tạo nên sinh vật
b. Phân chia là cách thức tạo nên tế bào mới

c. Có sự giống nhau hồn tồn về thành phần hóa học giữa tất cả các loại tế bào.
d. Hoạt động của cơ thể là sự tích hợp hoạt tính của các đơn vị tế bào độc lập.
7.4. Theo đoạn trích đâu khơng phải là nội dung của học thuyết tế bào?
a. Mọi sinh vật được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào, trong đó xảy ra các q trình
chuyển hóa vật chất và tồn tại tính di truyền
b. Tế bào là vật sống nhỏ nhất, là đơn vị tổ chức cơ bản của mọi cơ thể
c. Tế bào có thể tự sinh sản và mọi tế bào chỉ có thể được sinh ra nhờ quá trình phân chia
của tế bào tồn tại trước đó.
d. Bản thân mỗi tế bào có thời hạn sống nhất định
8. Tác phẩm nào sau đây không phải thơ luật Đường?
a. Chạy giặc
b. Tự tình
c. Thương vợ
d. Hương Sơn phong cảnh ca


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

9. Nhà văn, nhà thơ nào khơng thuộc thời kì chống Mĩ.
a. Nguyễn Khoa Điềm
b. Hồng Phủ Ngọc Tường
c. Nguyễn Minh Châu
d. Hàn Mặc Tử
10. Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Giữ gìn sự trong sạch của tiếng Việt là trách nhiệm của mỗi người Việt Nam,
trong đó có tầng lớp học sinh, sinh viên – những người thường xuyên sử dụng tiếng Việt
trong giao tiếp xã hội, trong học tập, nghiên cứu và trong các hoạt động nghề nghiệp sau
này.

a. trong sạch

b. tầng lớp

c. thường xuyên

d. nghề nghiệp

11. Vì sao có thể nói văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu
nhân đạo chủ nghĩa?
a. Văn học giai đoạn này có nhiều tác phẩm đề cao truyền thống đạo lí của dân tộc
b. Nội dung nhân đạo trong giai đoạn này có nhiều điểm mới so với giai đoạn trước
c. Những tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều, xuấy hiện liên tiếp và
có giá trị
d. Xuất hiện nhiều tác phẩm nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội lúc bấy giờ
12. Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
…...............Hồ Chí Minh là di sản vơ giá, là một bộ phận gắn bó hữu cơ với sự
nghiệp…………..vĩ đại của người.
a. Sự nghiệp – văn hóa
c. Sự nghiệp – cách mạng

b. Cuộc đời – văn học
d. Văn học – cách mạng

13. Tác phẩm nào dưới đây không gắn liền với tên thể loại?


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn


a. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
b. Bài ca ngắn đi trên bãi cát
c. Vịnh khoa thi Hương
d. Thượng kinh kí sự
14. Điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945?
a. Văn học đổi mới mạnh mẽ theo hướng hiện đai hóa
b. Văn học đổi mới mạnh mẽ theo hướng dân chủ hóa
c, Văn học hình thành theo hai bộ phận và phân hóa thành nhiều dịng đấu tranh và bổ
sung cho nhau
d. Văn học phát triển với nhịp độ hết sức nhanh chóng
15. Tác phẩm nào khơng thuộc giai đoạn 1954 - 1975
a. Tây Tiến

b. Sóng

c. Tiếng hát con tàu

d. Rừng xà nu

16. Nhà văn, nhà thơ nào thuộc bộ phận văn học không công khai?
a. Nam Cao
b. Tố Hữu
c. Vũ Trọng Phụng
d. Tố Hữu
17. Tác giả nào dưới đây sáng tác theo khuynh hướng văn học lãng mạn?
a. Vũ Trọng Phụng
b. Nguyễn Công Hoan
c. Thạch Lam



Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

d. Nam Cao
18. Tác giả nào được mệnh danh là người của hai thế kỉ
a. Á Nam Trần Tuấn Khải
b. Thế Lữ
c. Tản Đà
d. Phan Bội Châu
19. Tác giả nào tiêu biểu cho phong trào Thơ mới giai đoạn 1932 – 1935
a. Tản Đà
b. Xuân Diệu
c. Á Nam Trần Tuấn Khải
d. Thế Lữ
20. Tác giả nào tiêu biểu cho phong trào Thơ mới giai đoạn 1936 – 1939
a. Xuân Diệu
b. Chế Lan Viên
c. Hàn Mặc Tử
d. Nguyễn Bính
21. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5
Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh
căng phẳng trên mảnh ván. Người tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm
núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. Và cái thầy thơ lại
gầy gị, thì run run bưng chậu mực. Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở
dài, buồn bã đỡ viên quan ngục đứng thẳng người dậy và đĩnh đạc bảo:
- Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để
treo một bức lụa trắng trẻo với những nét chữ vuông vắn tươi tắn nó nói lên những cái

hồi bão tung hoành của một đời con người. Thoi mực, thầy mua ở đâu tốt và thơm quá.


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

Thầy có thấy mùi thơm ở chậu mực bốc lên không?...Tôi bảo thực đấy: thầy Quản nên
tìm về nhà q mà ở đã, thầy hãy thốt khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện
chơi chữ. Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái
đời lương thiện đi.
21. 1. Từ nào sau đây trong văn bản được sử dụng với nghĩa chuyển
a. Khúm núm

b. Đĩnh đạc

c. Buồn bã

d. Nhem nhuốc

21. 2. Dòng nào sau đây giải nghĩa từ “thiên lương” đúng nhất?
a. Bản tính tốt của con người
b. Lòng yêu cái đẹp của con người
c. Bản tính tốt của con người do trời phú cho
d. Đức hi sinh của con người
21. 3. Trong đoạn văn trên vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao được thể hiện nổi bật
nhất ở phương diện nào?
a. Khí phách hiên ngang
b. Tinh thần bất khuất
c. Nhân cách cao đẹp

d. Tài năng siêu việt
21. 4. Dịng nào sau đây nói đúng nhất về bối cảnh giao tiếp hẹp của văn bản
a. Trong nhà ngục, vào ban ngày.
b. Ở pháp trường, trước khi kẻ tử tù bị hành hình
c. Trong nhà ngục, đem cuối cùng của kẻ tử tù
d. Ngày đầu tiên kẻ tử tù trong ngục
21. 5. Dịng nào thể hiện khơng đúng về đặc sắc nghệ thuật trong đoạn văn bản
trên?


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

a. Thủ pháp nhân hóa
b. Nghệ thuật tương phản
c. Bút pháp lãng mạn
d. Nghệ thuật miêu tả
22. Từ “Ở đây” trong câu thơ: “Ở đây sương khói mờ nhân ảnh” là để chỉ địa điểm
nào
a. Huế

b. Vĩ Dạ

c. Quy Nhơn

a. sông trăng

23. Cách hiểu nào phù hợp để diễn tả tâm trạng của tác giả thể hiện ở câu thơ: “Ai
biết tình ai có đậm đà?”

a. Hoài nghi, tha thiết

b. Ghen tức, bi quan

d. Căm hờn, uất hợn

d. Buồn đau, do dự

24. Chọn một từ mà nghĩa của nó khơng cùng nhóm với các từ cịn lại.
a. Kiên trì

b. Trì trệ

c. Thành trì

d. Trì hỗn

25. Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, lơ-gích, phong cách…
Nguyễn Đình Thi làm thơ từ những năm đầu cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
Thơ ơng có bản sắc và giọng điệu riêng, vừa tự do phóng khống vừa sâu lắng suy tư, có
những tìm tịi theo hướng hiện đại về hình ảnh, nhạc điệu…
a. làm thơ

b. đế quốc Mĩ

c. bản sắc

d. phóng khống

26. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5

Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay...
Thuyền ai đậu bến sơng Trăng đó,


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

Có chở trăng về kịp tối nay?

Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn khơng ra...
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
26. 1. Cách ngắt nhịp nào phù hợp với khổ thơ thứ nhất
a. 2/2/3
c. 2/2/2/1

b. 4/3
d. 1/3/3

26. 2. Cách hiểu nào phù hợp với câu thơ: “Gió theo lối gió, mây đường mây”
a. Thiên nhiên vận động khỏe khoắn
b. Thiên nhiên quấn quyết, gần gũi
c. Thiên nhiên tan tác, chia lìa
d. Thiên nhiên thanh nhã, lãng mạn
26. 3. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: “Dòng nước buồn thiu
hoa bắp lay”
a. Đảo ngữ


b. Nhân hóa

c. Ẩn dụ

d. Hốn dụ

26. 4. Đại từ phiếm chỉ “ai” được sử dụng trong đoạn thơ có ý nghĩa gì?
a. Thể hiện sự mơ hồ, huyền ảo
b. Thể hiện sự hoài nghi, bất lực
c. Thể hiện sự chán nản, buông xuông
d. Thể hiện sự lãng quên, đau khổ


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

26. 5. Cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ
a. Bng xi, bất lực
d. Hào hứng, say mê

b. Buồn bã, tuyệt vọng
d. Buồn đau, u uất

27. Chọn một từ mà nghĩ của nó khơng cùng nhóm với các từ cịn lại
a. Thành công
c. Thành quả

b. Thành quách

d. Thành tài

28. Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, lơ-gích, phong cách…

Tơ Hồi sinh ra tại q nội ở thơn Cát Động, Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai,
tỉnh Hà Đông cũ trong một gia đình thợ thủ cơng. Bước vào tuổi thanh xuân, ông đã phải
làm nhiều công việc để kiếm sống như dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu buôn,...
a. Thợ thủ công

b. Thanh Xuân

c. Công việc

d. Hiệu buôn

29. Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
……………. văn học là một hoạt động có tính chất lịch sử, ra đời và mất đi trong
một khoảng thời gian nhất định. Đó là một phong trào sáng tác tập hợp các tác giả, tác
phẩm gần gũi nhau về cảm hứngtư tưởng tạo thành một dịng rộng lớn có bề thế trong đời
sống văn học của một dân tộc.
1. Trào lưu

b. Khuynh hướng

c. Phong trào

d. Bộ phận

30. Tác giả nào không nổi tiếng về đề tài miền núi
a. Tơ Hồi

c. Ngun Ngọc

b. Lan Khai
d. Nguyễn Khải

31. Tác phẩm nào không cùng đề tài với các tác phẩm cịn lại.
a. Những đứa con trong gia đình

b. Rừng xà nu


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

c. Người lái đị trên sơng Đà

d. Tây Tiến

31. Chọn một từ mà nghĩa của nó khơng cùng nhóm với các từ cịn lại.
a. Ném

b. Tung

c. Hứng

c. Đón

32. Đoạn văn sau đây nói về khái niệm nào?
Nhận thức, lí giải và thái độ đối với tồn bộ nội dung cụ thể sống động của tác

phẩm văn học, cũng như những vấn đề nhân sinh đặt ra ở trong đó.
a. Tư tưởng tác phẩm văn học
b. Đề tài

b. Chủ đề
d. Nhân vật



×