Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

PHÚC TRÌNH thực tập sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 90 trang )

GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc gìn giữ và truyền bá nền văn minh
nhân loại. Trong thời đại cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày nay,tiềm nay tri
thức,trí tuệ đang trở thành động lực chính của sự phát tiển. Và giáo dục - đào tạo được
coi là nhân tố quyết ddinhj vị thế của mỗi quốc gia trên trường quốc tế cũng như vị thế
của mỗi người trong cuộc sống mình. Do đó, Đảng và nhà nước ta đánh giá cao vai trò
của giáo dục – đào tạo và xem giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu.
Với sự phát triển vũ bão của khoa học kỹ thuật, cùng với quá trình công ngiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, đòi hỏi phải có con người mới, những con người
được trang bị đầy đủ những kiến thức có thể gánh vác được những nhiệm vụ của thời
đại. Để đáp ứng những nhu cầu đó, nề giáo dục nước ta đang từng bước đổi mới.
Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM là một trong những ngôi trường đi đầu
trong ngành đào tạo giáo viên giảng dạy kỹ thuật. Trong những năm gần đây, trường đã
đổi mới phương pháp giảng dạy chuyển đổi theo hướng công nghệ. Tất cả sinh viên
theo học ngành đào tạo giáo viên kỹ thuật trước khi ra trường đều dược đi thực tập sư
phạm ở các trường Cao đẳng,trung cấp chuyên nghiệp… Với mục tiêu giúp các sinh
viên làm quen với môi trường sư phạm, áp dụng những kiến thức sư phạm đã học để
giảng dạy thực tế sau này.
Thời gian thực tập tuy ngắn, chỉ trong thời gian ba tuần nhưng kinh nghiệm mà
giáo sinh thu được là rất lớn. Dù còn nhiều bỡ ngỡ trong bước đầu thực hiện quá trình
thực tập nhưng đây là bước khởi đầu ấn tượng cho các giáo viên kỹ thuật trong tương
lai.

1

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091



GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

Ông bà ta thường nói:”Một chữ là thầy,nửa chữ cũng là thầy”. Quả thật như vậy,
trong suốt thời gian thực tập tại trường Cao đẳng Công Thương, những gì quý thầy cô
truyền đạt cho chúng em không chỉ là một chữ, nửa chữ mà còn là cả một tấm lòng của
một người giáo viên, một người đàn anh đàn chị. Từ việc soạn giáo án đến từng lời ăn
tiếng nói, cử chỉ, cách đi đứng,… Tất cả những gì cần thiết cho một người thầy. Em đã
được cô Phan Thị Trúc Thảo tận tình chỉ bảo. Nhờ đó những bỡ ngỡ lúc ban đầu dường
như biến mất sau một thời gian làm việc với cô, thay vào đó là sự mạnh dạn, tự tin và
có tác phong đúng đắn hơn trong khi dự giờ cũng như đứng trước lớp.
Để có được kết quả như hôm nay, còn có sự quan tâm tận tụy của quý thầy cô
của Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM nói chung và của Viện Sư Phạm nói riêng
đã trang bị cho chúng em những kiến thức về chuyên môn, cũng như kiến thức về sư
phạm. Em cũng chân thành cám ơn thầy Nguyễn Minh Khánh đã tạo mọi điều kiện để
em có dịp thực tập tại một ngôi trường uy tín và chất lượng, giúp cho em nâng cao kỹ
năng sư phạm hầu áp dụng vào thực tiễn giảng dạy sau này. Tuy thầy không trực tiếp
hướng dẫn em, nhưng thầy đã tạo điều kiện thuận lợi để em từ những bước đi đầu tiên
lên bục giảng, lúc nào em cũng nhận được sự hướng dẫn tận tình từ thầy.
Bên cạnh đó, tôi cũng chân thành cám ơn các bạn cùng nhóm,các sinh viên
trường đã hợp tác để tôi hoành thành thời gian thực tập vừa qua.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 3 năm 2016
Giáo sinh thực tập

Vũ Tấn Hải

2


GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng
GVHDCM

Phan Thị Trúc Thảo

3

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091

năm 2016


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng
GVHDSP

Nguyễn Minh Khánh

4

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091


năm 2016


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU …………………………………………………………………..1
LỜI CÁM ƠN …………………………………………………………………..2
NHẬN XÉT CỦA GVHD CHUYÊN MÔN ……………………………………3
NHẬN XÉT CỦA GVHD SƯ PHẠM ………………………………………….4
A.GIỚI THIỆU ………………………………………………………………….6
1. Tổng quan về trường CĐ Công Thương TP.HCM …………………………...6
2.Lịch sử phát triển trường CĐ Công Thương TP.HCM ………………………..6
3. Ban giám hiệu nhà trường……………………………………………………..7
4. Vài nét về khoa cơ khí máy…………………………………………………...7
4.1 Các bộ môn trực thuộc ……………………………………………………7
4.2 Các ngành và chuyên ngành giảng dạy …………………………………...7
4.3 Quá trình hình thành và phát triển………………………………………....7
4.4 Cơ sở vật chất ……………………………………………………………..8
4.5 Đội ngũ CB-GV-NV ………………………………………………………8
B.NỘI DUNG………………………………………………………………….....8
1. Mục tiêu của thực tập sư phạm ………………………………………………..8
2. Kế hoạch thực tập sư phạm cá nhân …………………………………………..9
3. Hồ sơ bài giảng ……………………………………………………………….10
3.1 Đề cương học phần ……………………………………………………….19
3.2 Đề cương chi tiết ……………………………………………………….....22
3.3 Giáo án ……………………………………………………………………35
3.4 Bài giảng lý thuyết ………………………………………………………..42

4. Đề thi…………………………………………………………………………..53
5. Đáp án đề thi ………………………………………………………………….84
6. Phiếu dự giờ …………………………………………………………………..87
C.KẾT LUẬN……………………………………………………………………87

5

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

A.GIỚI THIỆU
1.TỔNG QUAN
-

Trường hiện có 2 cơ sở và 1 khu Ký túc xá.

+

Cơ sở 1: Số 20, đường Tăng Nhơn Phú, phường Phước Long B, Quận 9, TPHCM.

+

Cơ sở 2: Bình Thuận

-


Khu Ký túc xá: gần trường, sức chứa 2000 sinh viên nội trú.

-

Tổng diện tích đất: 20ha.

-

Trường có 10 Khoa.

NHỮNG THÀNH TÍCH NỔI BẬT
Được Chủ Tịch Nước trao tặng Huân chương lao động hạng nhất (năm 2001),
Huân chương lao động hạng nhì (năm 1997), Huân chương lao động hạng ba (năm
1992) và Huân chương độc lập hạng ba (năm 2006);
- Sinh viên của Trường đã đạt được Giải ba và Giải Robot tự động tốt nhất cuộc thi
Robocon toàn quốc năm 2008.
- Sinh viên học tại trường rất tích cực nghiên cứu và học hỏi trong lĩnh vực khoa học
công nghệ và đó là niềm tự hào của trường.
-Trường đã liên kết đào tạo và hợp tác với các công ty, tổ chức trong và ngoài nước:
Được công nhận là cơ sở đào tạo của tổ chức đào tạo nghề quốc tế City and Guilds;
Được Tập đoàn dệt Texhong (Trung Quốc) đưa sinh viên của Trường sang Trung Quốc
thực tập và làm việc; Hợp tác đào tạo với trường Cao đẳng Swansea (Anh).
2.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
GIAI ĐOẠN 1: từ 20/10/1976 đến 30/07/1991
Giai đoạn này Trường mang tên Trường Kỹ thuật nghiệp vụ công nghiệp nhẹ, trực thuộc
Bộ Công Nghiệp Nhẹ, có nhiệm vụ đào tạo các bậc:
- Trung cấp chuyên nghiệp
- Kỹ thuật viên
- Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý làm việc trong ngành công nghiệp nhẹ khu
vực Miền Nam với các chức danh tổ trưởng sản xuất, chuyền trưởng, giám đốc

xí nghiệp, thuộc Bộ Công Nghiệp Nhẹ.
GIAI ĐOẠN 2: từ 30/07/1991 đến 27/12/2000
Trường được nâng cấp, phát triển thành Trường Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Nhẹ
Thủ Đức trực thuộc Bộ Công Nghiệp, được giao thêm các nhiệm vụ sau:
- Đào tạo ngành với trình độ TCCN, Trung học nghề và Công nhân kỹ thuật
- Đào tạo bậc Cao đẳng chính quy (liên kết).

6

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

GIAI ĐOẠN 3: từ 27/12/2000 đến 20/01/2009
Trường được nâng cấp thành trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp II, trực
thuộc Bộ Công Nghiệp, được giao thêm các nhiệm vụ sau:
- Đào tạo trình độ Cao đẳng, chính quy và tại chức
- Đào tạo trung cấp nghề
- Đào tạo liên thông thí điểm với 3 ngành Kế toán, Công nghệ dệt, Công nghệ kỹ
thuật cơ khí.
- Liên kết với các trường đào tạo liên thông từ Cao đẳng lên Đại học.
GIAI ĐOẠN 4: từ 20/01/2009 đến nay
Trường được nâng cấp thành trường Cao đẳng Công Thương thành phố Hồ Chí Minh,
trực thuộc Bộ Công Thương. Đây là thời điểm của giai đoạn phát triển nâng cấp thành
trường Đại học Công Thương thành phố Hồ Chí Minh.
3. Ban giám hiệu nhà trường
HIỆU TRƯỞNG

LÊ THANH BÌNH
HIỆU PHÓ: BÙI MẠNH TUÂN- NGUYÊN ANH TUẤN- ĐẶNG CÔNG QUỐC
4. Vài nét về khoa Cơ Khí Máy
4.1Các bộ môn trực thuộc
- Chế tạo máy
- Công nghệ cơ khí
- Cơ điện tử
4.2Các ngành và chuyên ngành đào tạo
- Cơ khí chế tạo máy
- Công nghệ kỹ thuật cơ khí
- Cơ điện tử
4.3Quá trình hình thành và phát triển
- Khoa Cơ khí là một trong những khoa thành lập ngay từ khi thành lập trường (tiền
thân là khoa Cơ điện tách ra).
- Có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng cán bộ kỹ thuật với các trình độ cử nhân cao đẳng,
trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật. Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa đào
tạo, nghiên cứu, sản xuất, đăng ký và triển khai các đề tài nghiên cứu cấp Bộ, cấp Nhà
nước, thiết lập và triển khai các dự án hợp tác quốc tế,…
- Phấn đấu trở thành chuyên khoa đào tạo các ngành thuộc lĩnh vực cơ khí như: Cơ khí
sữa chữa và khai thác thiết bị, Cơ khí chế tạo máy, Cơ điện tử; và các khóa ngắn hạn
như: Hàn kỹ thuật cao, Tiện, Phay, Bào, Nguội, CAD/CAM – CNC, khí nén, thủy lực,…
Mục tiêu đào tạo
- Sinh viên, học sinh tốt nghiệp khoa Cơ khí phải hoàn thành đầy đủ nội dung chương
trình đã quy định. Nội dung chương trình luôn luôn được khoa Cơ khí cập nhật hàng
năm và áp dụng với sự thay đổi ngày càng nhanh của khoa học và kỹ thuật. Đào
tạo những cán bộ kỹ thuật tương lai không những vững về lý thuyết, mà còn giỏi về
thực hành để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- Tập thể cán bộ, giáo viên khoa Cơ khí không ngừng nghiên cứu để nâng cao năng lực
7


GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

tổ chức và chuyên môn, phấn đấu trở thành một trong những khoa chủ lực của nhà
trường.
4.4Cơ sở vật chất
- Văn phòng làm việc;
- Xưởng thực tập Phay Bào;
- Xưởng thực tập Tiện;
- Xưởng thực tập Nguội;
- Xưởng thực tập Gò – Hàn;
- Xưởng thực tập Cơ khí sửa chửa;
- Xưởng thực tập Khí nén;
- Xưởng thực tập CAD/CAM – CNC;
- Phòng Vẽ kỹ thuật;
- Phòng thí nghiệm Robot.
- Phòng thí nghiệm cơ điện tử Nhân sự
4.5Trưởng khoa: Ths. Lê Thanh Vũ (GVC)
B.NỘI DUNG
1. Mục tiêu của thực tập sư phạm
a. Về kiến thức
- Tìm hiểu đặc điểm, tình hình của nơi đến thực tập
- Củng cố và vận dụng những kiến thức, kỹ năng về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm
vào giải quyết những nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động dạy học.
- Phân tích được các mặt hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở dạy nghề (nơi
đến thực tập).

- Biết nhận xét, đánh giá bài giảng
b. Về kỹ năng
- Lập kế hoạch giảng dạy
-Chuẩn bị và thực hiện được các bài dạy được phân công về đề cương chi tiết,
giáo án và slide trình chiếu bài giảng.
- Có kỹ năng sử dụng bảng phấn đúng cách và sử dụng máy chiếu và các phương
tiện dạy học khác như: remote điều khiển, mirco,..
- Sử dụng phương pháp dạy học với tình huống cu ̣ thể và xử lý các tình
huống sư phạm
- Quản lý được lớp học cũng như hoạt động của sinh viên.
c. Về thái đô ̣
- Về tác phong sư phạm: có lòng yêu nghề dạy, yêu quý việc dạy học, ân cần với sinh
viên, ăn mặc lịch sự lời nói tôn trọng và thân thiện với mọi người
- Về tác phong công nghiệp : đi đúng giờ , thực hiện đúng nội quy nơi thực tập và làm
việc trên tinh thần chuyên nghiệp.

8

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

2. Kế hoạch thực tập sư phạm cá nhân
Từ ngày 07/03/2016 đến 13/03/2016
Lịch trình
Ngày
Sáng

Thứ 2

Chiều

-Tìm hiểu nơi thực tập

Thứ 4

-Gặp GVDHSP
-Nhận nhiệm vụ tại nơi thực tập
-Học CM
-Liên hệ với GVHDCM
-Học CM

Thứ 5

-Liên hệ với GVHDCM

-Học CM

Thứ 6

-Học CM
-Tham gia dự giờ,nhận nhiệm vụ

-Làm giáo án và file bài giảng

Thứ 7

-Học CM


- Làm giáo án và file bài giảng

Thứ 3

-Tìm hiểu bài dạy

Từ ngày 14/03/2016 đến 20/03/2016
Lịch trình
Ngày
Sáng
Thứ 2

Chiều
-Làm bài giảng lý thuyết

Thứ 4

-Gặp GVDHSP
-Học CM
-Học CM
-Liên hệ với GVHDCM
-Học CM

Thứ 5

-Liên hệ với GVHDCM

-Học CM


Thứ 6

-Học CM
-Thực hiện giảng dạy

-Học CM

Thứ 7

-Học CM
-Nhận nhiệm vụ làm đề thi

- Làm đề thi

Thứ 3

9

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091

-Tìm Video bài giảng
-Tìm hiểu bài dạy


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

Từ ngày 21/03/2016 đến 27/03/2016
Lịch trình

Ngày
Sáng

Chiều

-Học CM
-Nhận nhiệm vụ giảng dạy
-Học CM
-Liên hệ với GVHDCM
-Học CM
-Nộp đề thi
-Liên hệ với GVHDCM
-Chỉnh sửa đề thi

-Làm đề thi

Thứ 6

-Học CM
-Thực hiện dạy trên lớp

-Làm phúc trình

Thứ 7

-Học CM

- Làm phúc trình

Thứ 2

Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

-Làm giáo án và bài giảng
-Tìm hiểu bài dạy
-Học CM

3. Hồ sơ bài giảng
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA: CƠ KHÍ
BỘ MÔN: CHẾ TẠO MÁY
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
Khóa đào tạo: Cử nhân cao đẳng kỹ thuật (Công nghệ kỹ thuật cơ khí, Công
nghệ cơ điện tử, Công nghệ chế tạo máy)
Học phần: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 1
Số tín chỉ: 02
Mã học phần: 227010
Năm thứ: 2
Học kỳ: 2
Học phần: Bắt buộc
1. Thông tin về giảng viên:
1. Th.S Nguyễn Hoàng Vũ
- Chức vụ: Trưởng bộ môn CTM
- Điện thoại:

10

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091



GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

2. Th.S Trần Anh Sơn
- Chức vụ: Giảng viên
- Điện thoại:
- Email:
- Phòng làm việc: Văn phòng khoa Cơ Khí

3. Th.S Phan Thị Trúc Thảo
- Chức vụ: Giảng viên
- Điện thoại:
- Email:
- Phòng làm việc: Văn phòng khoa Cơ Khí

4. KS Nguyễn Tiên Sinh
- Chức vụ: Giảng viên
- Điện thoại:
- Email:
- Phòng làm việc: Văn phòng khoa Cơ Khí
5. KS Trần Thị Ngọc Liên
- Chức vụ: Giảng viên
- Điện thoại:
- Email:
- Phòng làm việc: Văn phòng khoa Cơ Khí
2. Các học phần tiên quyết:
- Máy cắt kim loại
- Chi tiết máy

3. Các học phần kế tiếp
- Công nghệ chế tạo máy 2
- Đồ án công nghệ chế tạo máy

11

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

4. Mục tiêu học phần
4.1 Mục tiêu chung
Sau khi kết thúc học phần, người học sẽ:
 Về kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo các loại dao cắt cơ bản.
- Phân biệt được các phương pháp gia công cắt gọt.
- Trình bày được các nguyên tắc chọn chuẩn khi gia công cắt gọt.
 Về kỹ năng:
- Vận dụng được các phương pháp gia công cắt gọt cho từng loại chi tiết.
- Tính toán được sai số chuẩn từ đó tìm phương án định vị chi tiết gia công
cho phù hợp.
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic trong việc xác định số bậc
tự do tối thiểu cần khống chế khi gia công cho mỗi chi tiết.
 Về thái độ:
- Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò của người cử nhân kỹ thuật trong
quá trình thiết kế và gia công các chi tiết máy.
- Hình thành sự say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi để đáp

ứng được sự đổi mới của nền khoa học và công nghệ trong thực tiễn.
4.2 Các mục tiêu khác
a) Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm
b) Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá và tự tìm hiểu
c) Phát triển năng lực đánh giá, tự đánh giá.
5. Những nội dung cơ bản của học phần
1. Những khái niệm cơ bản
2. Cơ sở lý thuyết cắt gọt kim loại.
3. Cơ sở vật lý quá trình cắt gọt
4. Các phương pháp gia công.
5. Chất lượng bề mặt chi tiết máy.
6. Độ chính xác gia công.
7. Chuẩn và kích thước công nghệ.

12

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

6. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Mục tiêu
Nội dung

Bậc I

Bậc II


1. Những khái
niệm cơ bản

IA1- Mô tả được
quá trình hình
thành sản phẩm cơ
khí

IB1- Giải thích
được quá trình hình
thành sản phẩm cơ
khí

Bậc III

IA2- Trình bày IB2- Phân biệt quá
được khái niệm quá trình công nghệ và
trình công nghệ, qui trình công nghệ
quy trình công
nghệ.
IB3- Phân tích
IA3- Liệt kê các
được ý nghĩa của IC1- Vận dụng để
thành phần của qui
xác định số nguyên
nguyên công.
trình công nghệ.
công khi gia công
búa (trong thực

hành nguội)

IB4- tính toán và
IA4- Liệt kê các
xác định được các
hình thức tổ chức
hình thức tổ chức
sản xuất và dạng
sản xuất và dạng
sản xuất..
sản xuất.

2. Cơ sở lý thuyết
cắt gọt.

IIA1- Định nghĩa
các chuyển động
tạo hình trong gia
công cắt gọt.

IIB1- Phân tích
được các chuyển
động tạo hình khi
tiện, phay, khoan,
khoét, doa,…

IIA2- Mô tả bản
chất
của
các


13

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091

IIC1- So sánh được
các chuyển động
tạo hình khi tiện,
phay, khoan, khoét,
doa,…

IIC2- Vận dụng
được các phương


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

phương pháp gia IIB2- So sánh các pháp gia công cắt
công cắt gọt.
phương pháp gia gọt cho mỗi loại chi
công cắt gọt
tiết

IIA3- Mô tả được
kết cấu dụng cụ cắt. IIB3- Phác hoạ
được kết cấu dụng
cụ cắt với đầy đủ
thông số hình học

phần cắt.
IIA4- Liệt kê các
mặt toạ độ để IIB4- Phân biệt
nghiên cứu dụng cụ chức
năng

cắt.
nhiệm vụ các mặt
cơ bản trong thiết
kế dụng cắt
IIA5- Trình bày
IIB5- Giải thích
thông số hình học
thông số hình học
phần cắt của dao
phần cắt của dao
tiện khi thiết kế.
tiện.

IIA6- Trình bày
IIB6- Đánh giá bản
thông số hình học
chất quá trình cắt
tiết diện phoi cắt.
gọt qua thông số
hình học tiết diện
lớp cắt.
IIA7- Trình bày
những yêu cầu đối IIB7- Chọn vật liệu
với vật liệu làm chế tạo dụng cụ cắt

dụng cụ cắ
phù hợp với yêu
cầu làm việc.
3. Cơ sở vật lý
quá trình cắt gọt

IIIA1 - Mô tả sự IIIB1 – Phân tích
biến dạng của kim sự biến dạng của

14

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091

IIC3- Đánh giá
được thông số hình
học phần cắt đối
với quá trình gia
công cắt gọt.


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

loại trong quá trình kim loại trong quá
tạo phoi
trình tạo phoi

IIIA2 - Trình bày IIIB2 - Giải thích
những nhân tố ảnh hiện tượng co rút

hưởng đến hiện phoi
tượng co rút phoi.

IIIA3 - Liệt kê các
IIIB3 – Phân tích
dạng phoi thường
nguyên nhân các
IIIC1 - Đánh giá
gặp trong gia công
dạng phoi thường
dụng cụ cắt thông
cắt gọt.
gặp trong gia công
qua phoi cắt.
cắt gọt.

IIIA4 - Trình bày
những nhân tố ảnh
hưởng đến hiện
tượng cứng nguội.

IIIA5 - Trình bày
nguyên nhân và
điều kiện hình
thành lẹo dao.

IIIA6 - Liệt kê các
nhân tố ảnh hưởng
đến lẹo dao.


4. Các phương
pháp gia công cắt
gọt

IIIB4 - Giải thích
hiện tượng cứng
nguội từ quá trình
IIIC2 - Vận dụng
hình thành bề mặt
và đề ra biện pháp
gia công.
khắc phục hiện
tượng cứng nguội
trong gia công cắt
IIIB5 - Làm rõ các
gọt.
yếu tố ảnh hưởng
đến hiện tượng lẹo
dao.
IIIC3 - Vận dụng
và đề ra biện pháp
khắc phục hiện
tượng lẹo dao trong
IIIB6 - Phân tích gia công cắt gọt.
tác dụng của lẹo
dao.

IVA1 - Liệt kê các IVB1 - Phân biệt IVC1 - Ứng dụng
phương pháp gia các phương pháp gia công ở từng
công

gia công.
phương pháp

15

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

IVA2 – Trình bày
ưu và nhược điểm
của từng phương
pháp gia công.

IVB2 – So sánh ưu
và nhược điểm của
từng phương pháp
gia công.

IVA3 - Liệt kê các IVB3 – So sánh các
phương pháp gia phương pháp gia
IVC2 – Vận dụng
công chuẩn bị phôi công chuẩn bị phôi.
phù
hợp
các
phương pháp gia

công chuẩn bị phôi.
IVA4 – Trình bày IVB4 – Vận dụng
khả năng công khi gia công cắt gọt
nghệ gia công tiện

IVA5 – Liệt kê các
IVB5 – Phân biệt
loại dao tiện
các loại dao tiện

IVC3 – Đánh giá
các loại dao tiện.

IVA6 – Trình bày
IVB6 – Vận dụng
khả năng công
khi gia công cắt gọt
nghệ gia công phay

IVA7 – Liệt kê các
IVB7 – Phân biệt
loại dao phay
các loại dao phay
IVC4 – Đánh giá
các loại dao phay.

IVA8 - Trình bày
khản năng công IVB8 – Vận dụng
nghệ gia công Bào khi gia công cắt gọt
IVC5 – Đánh giá

– xọc
các loại dao bào –
xọc
IVA9 - Trình bày
IVB9 – Vận dụng
khả năng công
dụng khi gia công
nghệ gia công
cắt gọt
khoan –khoét- doa

16

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

IVC6 – Đánh giá
các loại dao khoankhoét-doa.

5. Chất lượng bề
mặt chi tiết máy

6. Độ chính xác
gia công

VA1 - Trình bày

các yếu tố đặc
trưng chất lượng bề
mặt chi tiết máy

VB1 – Làm rõ các
yếu tố đặc trưng
chất lượng bề mặt
chi tiết máy

VA2 - Liệt kê ảnh
hưởng của chất
lượng bề mặt gia
công chi tiết máy
tới khả năng làm
việc của chi tiết
máy.

VB2 – Làm rõ ảnh
ảnh hưởng của chất
lượng bề mặt gia
công chi tiết máy
tới khả năng làm
việc của chi tiết
máy.

VA3 - Liệt kê các
ảnh hưởng của yếu
tố công nghệ tới
chất lượng bề mặt
chi tiết máy.


VB3 – Làm rõ các
ảnh hưởng của yếu
tố công nghệ tới
chất lượng bề mặt
chi tiết máy.

VA4 - Trình bày
các phương pháp
nâng cao chất
lượng bề mặt chi
tiết máy.

VB4 – So sánh các
phương pháp nâng
cao chất lượng bề
mặt chi tiết máy.

VIA1 - Liệt kê các VIB1 – Phân biệt
sai số gia công
các loại sai số gia
công

17

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091

VC1- Đánh giá yếu
tố ảnh hưởng lớn
nhất đến khả năng

làm việc chi tiết
máy.

VC2- Chọn lựa
phương pháp, biện
pháp công nghệ để
nâng cao chất
lượng bề mặt chi
tiết máy.


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

VIA2 - Liệt kê các
phương pháp gia
công đạt độ chính
xác trên máy công
cụ

VIB2 - Phân biệt
các phương pháp
gia công đạt độ
chính xác gia công.

VIB3 - Phân tích
VIA3 - Trình bày các ảnh hưởng của
các nguyên nhân nguyên nhân gây ra
gây ra sai số gia sai số gia công.

công.
VIB4 – Làm rõ các
phương pháp xác
định độ chính xác
VIA4 – Liệt kê các
VIC1 – Lựa chọn
gia công
phương pháp xác
phương pháp xác
định độ chính xác
định độ chính xác
gia công
VIB5 – Làm rõ các gia công phù hợp
phương pháp điều
chỉnh máy
VIA5 – Liệt kê các
VIC2 – Ứng dụng
phương pháp điều
để điều chỉnh máy
chỉnh máy
khi thực hành
xưởng
7. Chuẩn và chuỗi VIIA1 - Trình bày VIIB1 - Phân biệt VIIC1 - Chọn được
định nghĩa về các loại chuẩn
chuản định vị gia
kích thước công
chuẩn
công
nghệ
VIIB2 – Phân tích

VIIA2 - Mô tả quá bản chất của quá
trình gá đặt chi tiết trình gá đặt
máy
VIIB3 - Xác định
VIIC2- Vận dụng
VIIA3 - Trình bày số bậc tự do khi
để định vị chi tiết
nguyên tắc 6 điểm định vị của các chi
khi gia công
khi định vị chi tiết tiết máy
VIIC3- Tính toán
được sai số chuẩn

18

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

VIIA4 - Trình bày VIIB4 – Làm rõ
định nghĩa sai số nguyên tắc tính sai
chuẩn
số chuẩn

VIIA5 – Trình bày VIIB5 – vận dụng
các nguyên tắc để chọn chuẩn khi
chọn chuẩn

gia công chi tiết

8. Tóm tắt nội dung
Công nghệ chế tạo máy 1 là học phần chuyên ngành dành cho sinh viên tất cả các
ngành: công nghệ chế tạo máy, công nghệ kỹ thuật cơ khí. Môn học giới thiệu những
kiến thức chung về quá trình gia công cắt gọt kim loại như: cơ sở lý thuyết cắt gọt, các
phương pháp gia công cắt gọt, độ chính xác gia công, chất lượng bề mặt gia công và sai
số gia công….
Sau khi hoàn thành học phần sinh viên có khả năng: mô tả được cấu tạo các loại dao
cắt cơ bản; phân biệt được các phương pháp gia công cắt gọt; trình bày được các nguyên
tắc chọn chuẩn khi gia công cắt gọt.
9. Nội dung chi tiết
Chương I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Khái niệm và quá trình hình thành sản phẩm cơ khí
1. Khái niệm về sản phẩm cơ khí
2. Quá trình hình thành sản phẩm cơ khí
II.
Quá trình sản xuất và quá trình công nghệ
1. Quá trình sản xuất
2. Quá trình công nghệ
III.
Các hình thức tổ chức sản xuất và dạng sản xuất
1. Các hình thức tổ chức sản xuất
2. Dạng sản xuất
Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẮT GỌT
I.

I.
1.
2.

3.
4.
5.
6.
7.
8.

Khái niệm chung
Các bề mặt thường gặp trong chi tiết máy
Các chuyển động tạo hình bề mặt
Các phương pháp cắt gọt kim loại
Các bề mặt hình thành khi gia công chi tiết
Các dụng cụ cắt
Các mặt toạ độ để nghiên cứu dụng cụ cắt
Các thông số hình học phần cắt dao tiện khi thiết kế (Trạng thái tĩnh)
Các ảnh hưởng gá đặt dao và các chuyển động cắt đến góc độ dao(trạng thái
động)
19

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

9. Các thông số hình học tiết diện phoi cắt
II.
Vật liệu chế tạo dụng cụ cắt
1. Những yêu cầu đối với vật liệu làm dụng cụ cắt

2. Các loại vật liệu chế tạo dụng cụ cắt
Chương III: CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KIM LOẠI
Quá trình tạo phoi và hiện tượng co rút phoi
1. Quá trình tạo phoi
2. Hiện tượng co rút phoi
II.
Quá trình hình thành bề mặt gia công và hiện tượng cứng nguội
1. Quá trình hình thành bề mặt gia công
2. Hiện tượng cứng nguội
III.
Hiện tượng lẹo dao (phoi bám)
1. Hiện tượng lẹo dao
2. Nhân tố ảnh hưởng đến lẹo dao
3. Tác dụng lẹo dao
IV. Hiện tượng nhiệt
1. Nguồn nhiệt
2. Sự truyền nhiệt
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt cắt
IV. Hiện tượng rung động
1. Khái niệm về rung động
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến rung động
Chương IV: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG
I.

Các phương pháp chuẩn bị phôi
Các phương pháp gia công cắt gọt
1. Phương pháp tiện
2. Phương pháp phay
3. Phương pháp bào – xọc
4. Phương pháp khoan – khóet - doa

5. Phương pháp chuốt
6. Phương pháp mài
III.
Các phương pháp gia công khác
Chương V: CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT CHI TIẾT MÁY
I.
II.

Tính chất của chất lượng bề mặt chi tiết máy
1. Tính chất hình học bề mặt gia công
2. Tính chất cơ lý của lớp bề mặt gia công
II.
Ảnh hưởng của chất lượng bề mặt tới khả năng làm việc của chi tiết máy
1. Ảnh hưởng của độ nhấp nhô bề mặt
2. Ảnh hưởng của độ biến cứng
3. Ảnh hưởng của ứng suất dư
III.
Ảnh hưởng của yếu tố công nghệ đến chất lượng bề mặt chi tiết máy
1. Ảnh hưởng đến độ nhấp nhô bề mặt
2. Ảnh hưởng đến độ biến cứng
IV. Các phương pháp nâng cao chất lượng bề mặt
I.

20

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh


GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

1. Phương pháp đạt độ bóng bề mặt
2. Phương pháp tạo lớp cứng nguội bề mặt
Chương VI: ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG
Khái niệm và định nghĩa
Các phương pháp đạt độ chính xác gia công trên máy công cụ
1. Phương pháp cắt thử từng kích thước riêng biệt
2. Phương pháp tự động đạt kích thước trên máy công cụ đã điều chỉnh sẵn.
III.
Ảnh hưởng của các nguyên nhân gây ra sai số gia công
1. Ảnh hưởng do biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ
2. Ảnh hưởng do độ chính xác và tình trạng mòn của hệ thống công nghệ
3. Ảnh hưởng do biến dạng nhiệt của hệ thống công nghệ
4. Ảnh hưởng do sai số gá đặt
5. Ảnh hưởng do rung động của hệ thống công nghệ
6. Ảnh hưởng do phương pháp và dụng cụ đo.
IV. Phương pháp đạt độ chính xác gia công
1. Phương pháp thống kê kinh nghiệm
2. Phương pháp thống kê xác suất
3. Phương pháp thống kê theo đồ thị điểm
4. Phương pháp tính toán phân tích
V.
Điều chỉnh máy
1. Điều chỉnh tĩnh
2. Điều chỉnh theo chi tiết cắt thử bằng calip làm việc của người thợ
3. Điều chỉnh theo chi tiết cắt thử bằng dụng cụ đo vạn năng
Chương VII: CHUẨN VÀ CHUỖI KÍCH THƯỚC CÔNG NGHỆ
I.
II.


Định nghĩa và phân loại chuẩn
1. Định nghĩa
2. Phân loại chuẩn
II.
Khái niệm và các phương pháp gá đặt chi tiết
1. Khái niệm
2. Các phương pháp gá đặt chi tiết
III.
Nguyên tắc 6 điểm khi định vị chi tiết gia công
IV. Sai số gá đặt
1. Sai số đồ gá
2. Sai số kẹp chặt
3. Sai số chuẩn
V.
Các nguyên tắc chọn chuẩn
1. Nguyên tắc chọn chuẩn thô
2. Nguyên tắc chọn chuẩn tinh
VI. Kích thước công nghệ
1. Khái niệm
2. Tính toán kích thước công nghệ
10. Học liệu
I.

10.1 Tài liệu chính
[1]. Trần Văn Địch, Công nghệ chế tạo máy, NXB khoa học và kỹ thuật
21

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091



GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

10.2 Tài liệu tham khảo lựa chọn
[2]. Hồ Viết Bình – Nguyễn Ngọc Đào, Tập bài giảng Công nghệ chế tạo máy,
trường ĐH SPKT TP.HCM (Lưu hành nội bộ)
11.2 Lịch trình chi tiết
Tuần 1:
Nội dung 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian,
địa điểm

Lý thuyết
(2 tiết)

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

- Công tác chuẩn bị
khóa học

- Chuẩn bị
sách giáo trình


- Giới thiệu đề
cương môn học,
cách thức thực hiện

- Tóm tắt ý
chính: tài liệu
[2] trang 3 - 5

- Phân công nhóm
học tập
- Giới thiệu, hướng
dẫn.
- Khái niệm về quá
trình hình thành sản
phẩm cơ khí

Tự học, tự
nghiên cứu

Nghiên cứu kỹ đề
cương chi tiết học
phần

In ra và nghiên
cứu kỹ đề
cương chi tiết
học phần

Kiểm tra, đánh

giá

Đặt câu hỏi kiểm
tra phần tự học của
SV

Phần yêu cầu
SV chuẩn bị

22

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091

Ghi chú


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

Tuần 2:
Nội dung 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tiếp theo)
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết
(2 tiết)

Thời gian,
địa điểm


Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Quá trình sản xuất Đọc tài liệu [1] trang
và quá trình công
9-10, trang 12-14
nghệ
- Phân biệt được các
thành phần của quy
trình công nghệ.

Tự học, tự
nghiên cứu

- Hình thức tổ
chức sản xuất và
dạng sản xuất

Đọc tài liệu [2] trang
7-9: Tính toán và xác
định được các dạng
sản xuất

Kiểm tra,
đánh giá

Đặt câu hỏi kiểm

tra phần tự học của
SV

Phần yêu cầu SV
chuẩn bị

Tuần 3:
Nội dung 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẮT GỌT KIM LOẠI
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian,
địa điểm

Lý thuyết

Nội dung chính
Cấu tạo của dao tiện

(1 tiết)

Thảo luận
(1 tiết)
Tự học, tự
nghiên cứu

Đọc tài liệu [2]
trang 16-17: Vẽ
hình và xác định
được kết cấu của

dao tiện.

Cấu tạo của một số
loại dao cắt.
Các chuyển động tạo
hình bề mặt.

23

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091

Yêu cầu SV chuẩn
bị

Đọc tài liệu [2]
trang 11-15: Xác
định được các

Ghi chú
Sinh viên
ghi chép
vào tập,
giảng viên
kiểm tra
phần chuẩn
bị.


GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh


GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

chuyển động tạo
hình bề mặt
Kiểm tra, đánh
giá

Đặt câu hỏi kiểm tra
phần tự học của SV

Phần yêu cầu SV
chuẩn bị

Tuần 4:
Nội dung 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẮT GỌT KIM LOẠI (tiếp theo)
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian,
địa điểm

Lý thuyết
(1 tiết )

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú


- Vẽ hình và xác định
các thông số hình học
phần cắt dao tiện khi
thiết kế

Đọc tài liệu [2] trang
16-20: tóm tắt các
thông số hình học và
các ký hiệu.

Sinh viên ghi
chép vào tập,
giảng viên
kiểm tra
phần tóm tắt

(trạng thái tĩnh)

Sinh viên mang theo
thước kẻ, bút chì, bút
- Thông số hình học
màu
tiết diện phoi cắt

Thảo luận
(1 tiết )

Ảnh hưởng gá đặt
dao và các chuyển
động cắt đến góc độ

dao(trạng thái động)

Đọc tài liệu [2] trang
20-22 : Tóm tắt các
nguyên nhân ảnh
hưởng đến góc độ
dao.

Tự học, tự
nghiên cứu

Vật liệu chế tạo dụng Đọc tài liệu [2] trang
cụ cắt
25-30 : Trình bày
tóm tắt các vật liệu
chế tạo dụng cụ cắt

Kiểm tra,
đánh giá

Đặt câu hỏi kiểm tra
phần tự học của SV

24

GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091

Phần yêu cầu SV
chuẩn bị



GVHDSP: Nguyễn Minh Khánh

GVHDCM: Phan Thị Trúc Thảo

Tuần 5:
Nội dung 3: CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KIM LOẠI
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

- Quá trình tạo phoi Đọc tài liệu [2]
và hiện tượng co rút trang 31 – 36
phoi
Trình bày được
hiện tượng co
- Quá trình hình
rút phoi
thành bề mặt gia
công và hiện tượng Đọc tài liệu [2]
cứng nguội
trang 36 – 38


Lý thuyết
(2 tiết )

Ghi chú
Sinh viên
ghi chép
vào tập,
giảng viên
kiểm tra
phần tóm
tắt

Tóm tắt quá
trình hình thành
bề mặt gia
công.
Tự học, tự
nghiên cứu

Hiện tượng co rút Đọc tài liệu [2]
phoi
trang 31 – 38
Trình bày được
hiện tượng co
rút phoi

Kiểm tra, đánh
giá

Đặt câu hỏi kiểm tra

phần tự học của SV

Phần yêu cầu
SV chuẩn bị

Tuần 6:
Nội dung 3: CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KIM LOẠI (tiếp
theo)
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian,
địa điểm

Lý thuyết
(1 tiết )

Thảo luận

Nội dung chính

- Hiện tượng lẹo dao Đọc tài liệu
[2] trang 3843. Tóm tắt
những nhân tố
ảnh hưởng
đến lẹo dao và
tác dụng của
nó.
- Hiện tượng nhiệt
25


GSTT:VŨ TẤN HẢI - 12104091

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Đọc tài liệu
[2] trang 38-

Ghi chú
Sinh viên
ghi chép
vào tập,
giảng viên
kiểm tra
phần tóm
tắt


×