Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.83 KB, 36 trang )

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KỸ THUẬT
THI CÔNG
NỘI DUNG:

Lập phương án kỹ thuật thi công khung nhà A .

 Phần công tác đào đất: Lựa chọn phương án đào móng( 1,8m đầu thì đào bằng cơ
giới. 0,2m còn lại đào bằng thủ công)
Phần công tác ván khuôn cột, dầm, sàn: Lựa chọn ván khuôn gỗ và cây chống gỗ có
tiết diện tròn.
Phần công tác bê tông: Lựa chọn phương án đổ bê tông dầm, sàn bằng vòi bơm. Còn
đổ bê tông cột thì đổ bằng thủ công.
Số liệu: Số tầng: 6 tầng
Phần móng:
MÓNG

CHIỀU DÀI(m)

CHIỀU RỘNG(m)

MÓNG 3

1,2

1,2

MÓNG 7

9,9

1,3



MÓNG 8

9,9

1,8

MÓNG 9

9,9

1,4

Phần thân:
-Cột: +C2(250X300)
+C4(350X450)
-Dầm: +D4(200X300)
+D5(300X500)
+D6(300X500)
+D6a(300X500)
+D7(200X300)
+D8(200X400)


+DM1(200X300)
+DM2(200X300)

I./Giới thiệu công trình:
- Công trình xây dựng thuộc công trình công cộng.
- Nền đất công trình là lớp đất tốt thuộc đất .

- Mặt nền thi công tương đối bằng phẳng, điều kiện đi lại tương đối thuận lợi. Trong phạm vi
công trình không chịu ảnh hưởng của mạch nước ngầm.
- Mặt công trình đất thi công là đất sét, trên mặt bằng thi công có độ dốc không đáng kể do
khi tạo mặt bằng đã có san lấp cơ bản.
- Lượng mưa: Mưa theo mùa là chính, lượng mưa trung bình. Khi thi công vào mùa mưa
phải chú ý tới giải pháp thoát nước cho công trình, tránh sạt lở khi thi công móng.
II./Các cơ sở phục vụ cho thi công:
1.Điện, nước:
- Công trình sử dụng nguồn nước cấp từ đường ống thành phố. Ngôài ra còn sử dụng
đường ống cấp nước tạm thời khi thi công hoàn thành sẽ tận dụng làm hệ thống cấp nước
cho công trình trong quá trình sử dụng hoặc thu hồi lại.
- Nguồn điện được lấy từ lưới điện cao thế khu vực. Hệ thống dây điện tạm thời gồm có hệ
thống dây dẫn đến các thiết bị chiếu sáng tạm thời trong công trường và hệ thống dây dẫn
đến các thiết bị máy móc cần thiết trong quá trình xây dựng.
2.Vật liệu:
-Cát: sạch
-Nước: lấy nước từ nguồn nước thành phố, sạch và uống được.
-Xi măng: đạt mác thiết kế.
-Đá: đá phải có kích cỡ đều.
-Bê tông tươi: lấy từ nhà máy sản xuất bê tông tươi.
3.Máy móc và nhân lực:
-Máy móc thiết bị được cung cấp đủ trong quá trình thi công


-Nhân lực thi công đảm bảo về số lượng cũng như về trình độ chuyên môn.
4.Hệ thống giao thông phục thi công:
-Công trình nằm trong khu vực đã qui hoạch xong, có hệ thống đường giao thong hoàn
chỉnh thuận tiện vận chuyển vật tư máy móc thi công, ngoài ra trong công trường còn sử
dụng hệ thống giao thong nội bộ để phục vụ thi công.
PHẦN I: Tính toán –lựa chọn phương án đào đất, tính khối lượng đất đào.


Ta có: Hm = 2,2 +0,1 – 0,3 = 2 m
B = Hm / i = 2 / 5 = 0,4
Chọn x0 = 0,5
 Móng M3:
Kích thước đáy hố đào.
a = am + na . x0 = 1,2 + 2 .0,5 = 2,2 m
b = bm + nb . x0 = 1,2 + 2 .0,5= 2,2 m
Kích thước miệng hố đào.
c = a + na . B = 2,2 + 2 .0,4 = 3 m
d = b + nb . B = 2,2 + 2 .0,4 = 3m
 Móng M7 Trục 1:
Kích thước đáy hố đào.


a = am + na . x0 = 1,3 + 2 .0,5 = 2,3 m
b = bm + nb . x0 = 9,9 + 1 .0,5 = 10,4 m
Kích thước miệng hố đào.
c = a + na . B = 2,3 + 2 .0,4 = 3,1 m
d = b + nb . B = 10,4 + 1 .0,4 = 10,8m

 Móng M7 Trục 5:
Kích thước đáy hố đào.
a = am + na . x0 = 1,3 + 2 .0,5= 2.3 m
b = bm + nb . x0 = 9,9 + 2.0,5 = 10,9 m
Kích thước miệng móng:
c = a + na . B = 2,3+ 2 .0,4 = 3,1 m
d = b + nb . B = 10,9 + 2 .0,4 = 11,7m

 Móng M8 Trục 2:

Kích thước đáy hố đào.
a = am + na . x0 = 1,8+ 2 .0,5 = 2,8 m
b = bm + nb . x0 = 9,9 + 1 .0,5 = 10,4 m
Kích thước miệng hố đào.
c = a + na . B = 2,8+ 2 .0,4 = 3,6 m
d = b + nb . B = 10,4 + 1 .0,4 = 10,8 m
 Móng M8 Trục 4:
Kích thước đáy hố đào.
a = am + na . x0 = 1,8 + 2 .0,5 =2,8 m
b = bm + nb . x0 = 9,9 + 2 ,0,5 = 10,9 m
Kích thước miệng hố đào.
c = a + na . B = 2,8+ 2 .0,4 =3,6 m


d = b + nb . B = 10,9 + 2 .0,4 = 11,7m
 Móng M9:
Kích thước đáy hố đào.
a = am + na . x0 = 1,4 + 1.0,5 = 1,9 m
b = bm + nb . x0 = 9,9 + 1 .0,5 = 10,4 m
Kích thước miệng hố đào.
c = a + na . B = 1,9+ 1 .0,4 = 2,3 m
d = b + nb . B = 10,4 + 1 .0,4 = 10,8m
 Vì khoảng cách giữa móng 7 và móng 9 là 150 nhỏ hơn 500 nên ta phải lựa chọn

phương án đào hết.Còn khoảng cách giữa các hố móng còn lại đều lớn hơn 500
nên ta chọn phương án đào từng hố. Khi đào theo cơ giới thì việc đào đúng theo
kích thước và độ sâu thì rất khó và chỉ tương đối nên ta phải kết hợp với đào thủ
công để hố móng đúng với độ sâu 2m như đã tính. Việc đào thủ công sau khi đào
cơ giới giúp ta chỉnh sửa và vệ sinh lại hố móng sau quá trình đào.Đào bằng cơ
giới 1,8m , đào bằng thủ công 0,2 m.

TÍNH THỂ TÍCH ĐẤT ĐÀO:
• THỂ TÍCH MÓNG M3:
Khối lượng đất đào cho móng 3 bằng cơ giới được xác định theo công thức:
V=

H
 ab + ( a + c ) ( b + d ) + cd 
6 
=

1,8
 2, 2 × 2, 2 + 3 × 3 + ( 2, 2 + 3 ) ( 2, 2 + 3 )  = 12, 264 ( m3 )
6 

Khối lượng đất đào cho móng 3 bằng thủ công được xác định theo công thức :
V=a.b.h=2,2.2,2.0,2=0,968(m3)
Tổng khối lượng đất đào cho 2 móng 3 bằng cơ giới.

∑ V = 2.12, 264 = 24,528(m )
3

Tổng khối lượng đất đào cho 2 móng 3 bằng thủ công.


∑ V = 2.0,968 = 1,936(m )
3

• THỂ TÍCH MÓNG M7 TRỤC 1:
Khối lượng đất đào cho móng 7 bằng cơ giới được xác định theo công thức:
V =


H
 ab + ( a + c ) ( b + d ) + cd 
6 

=

1,8
 2,3 × 10, 4 + 3,1× 10,8 + ( 2,3 + 3,1) ( 10, 4 + 10,8 )  = 51,564 ( m3 )
6 

Khối lượng đất đào cho móng 7 bằng thủ công được xác định theo công thức :
V=a.b.h=10,4.2,3.0,2=4,784(m3)
• THỂ TÍCH MÓNG M7 TRỤC 5:
Khối lượng đất đào cho móng 7 bằng cơ giới được xác định theo công thức:
V =

H
 ab + ( a + c ) ( b + d ) + cd 
6 

=

1,8
 2,3 × 10,9 + 3,1×11, 7 + ( 2,3 + 3,1) ( 10, 9 + 11, 7 )  = 55, 014 ( m3 )
6 

THỂ TÍCH MÓNG M8 TRỤC 2:
Khối lượng đất đào cho móng 8 bằng cơ giới được xác định theo công thức:
V =


H
 ab + ( a + c ) ( b + d ) + cd 
6 

=

1,8
 2,8 × 10, 4 + 3, 6 ×10,8 + ( 2,8 + 3, 6 ) ( 10, 4 + 10,8 )  = 61,104 ( m3 )
6

Khối lượng đất đào cho móng 8 bằng thủ công được xác định theo công thức :
V=a.b.h=10,4.2,8.0,2=5,824(m3)
• THỂ TÍCH MÓNG M8 TRỤC 4:
Khối lượng đất đào cho móng 8 bằng cơ giới được xác định theo công thức:
V =

H
 ab + ( a + c ) ( b + d ) + cd 
6 


=

1,8
 2,8 × 10,9 + 3, 6 ×11, 7 + ( 2,8 + 3, 6 ) ( 10,9 + 11, 7 )  = 65,184 ( m3 )
6

Khối lượng đất đào cho móng 8 bằng thủ công được xác định theo công thức :
V=a.b.h=10,9.2,8.0,2=6,1(m3)

THỂ TÍCH MÓNG M9 :
Khối lượng đất đào cho móng 9 bằng cơ giới được xác định theo công thức:
V =

H
 ab + ( a + c ) ( b + d ) + cd 
6 

=

1,8
1,9 ×10, 4 + 2,3 × 10,8 + ( 1,9 + 2,3 ) ( 10, 4 + 10,8 )  = 40,1 ( m3 )
6 

Khối lượng đất đào cho móng 9 bằng thủ công được xác định theo công thức :
V =

=

H
 ab + ( a + c ) ( b + d ) + cd 
6 
0, 2
1, 9 ×10, 4 + 2,3 ×10,8 + ( 1,9 + 2,3 ) ( 10, 4 + 10,8 )  = 4, 45 ( m3 )
6

-Ta có giữa móng 7 trục 5 và móng 9 khoảng dư giữa 2 móng là 150<500 nên ta chọn
phương án đào hết.

Ta có: a=0,15m


b=10,9m

c=0,95m

d=11,7m

Khối lượng đất đào cho v dư bằng cơ giới được xác định theo công thức:
V =

H
 ab + ( a + c ) ( b + d ) + cd 
6 

=

1,8
0,15 × 10,9 + 0,95 × 11, 7 + ( 0,15 + 0, 95 ) ( 10,9 + 11, 7 )  = 11, 28 ( m3 )
6 

Khối lượng đất đào cho v dư bằng thủ công được xác định theo công thức :


V=a.b.h=10,9.4,75.0,2=10,355(m3)
Tổng khối lượng đất đào của công trình bằng cơ giới:

∑V

cg


= ∑ 2V3 + ∑ V7 −1 + ∑ V7 −5 + ∑ V8−2 + ∑ V8−4 + ∑ V9 + ∑ Vd

= 2 ×12, 264 + 51,564 + 55, 014 + 61,104 + 65,184 + 40,1 + 11, 28 = 308, 774(m3 )

Tổng khối lượng đất đào của công trình bằng thủ công:

∑ V = ∑ 2V +∑ V
tc

7 −1

3

+ ∑ V7−5 + ∑ V8− 2 + ∑ V8− 4 + ∑ V9 + ∑ Vd

= 1,936 + 4, 784 + 5,824 + 6,1 + 10,355 = 29( m3 )

Tổng khối lượng đất đào của công trình :

∑ V = ∑V +∑V
cg

tc

= 308, 774 + 29 = 337, 7(m3 )

Tổng khối lượng đất đắp:
Tại móng công trình là móng nông nên thể tích đất đắp lấy bằng 2/3 thể tích đất đào.

∑V


d

=

2
2
V = .337, 7 = 225,13(m3 )

3
3

IV./Đánh giá phương án và chọn máy đào

MÐ: EO-4121B

Tại thể tích đào lớn hơn 100 m3 nên ta chọn phương án đào bằng máy đào.
Đào theo phương pháp so le. Đào một móng bỏ một móng, lượng đất đào để trên
bề mặt công trình.


Việc chọn phương án máy đào thì kinh tế hơn, đem lại hiệu quả cao phù hợp với việc thi
công ngoài công trường và tiết kiệm thời gian so với việc làm bằng thủ công.
– Chọn các thông số của máy đào:
Ta chọn máy xúc 1 gầu sấp (gầu nghịch) dẫn động thuỷ lực, ta chọn máy đào mã hiệu
EO-4121B với các thông số kỹ thuật như sau:
+ Vận tốc quay của bàn quay( vòng/s) = 10,4
+ Vận tốc quay di chuyển = 2,9 km/h
+ Dung tích gầu : q = 1 (m3)
+ Bán kính đào lớn nhất : Rmax = 9,4 (m)

+ Trọng lượng của máy đào : Q =22,8 (T)
+ Thời gian một chu kỳ đào : tck = 17(giây)
+ Kích thước giới hạn của máy đào:
+ Đào sâu nhất : H=5(m)
• Chiều rộng : b = 3 (m)
• Chiều cao máy đứng : c = 3,06 (m)
– Tính năng xuất máy đào : N = q × nck × ktg ×
Trong đó:

kd
kt

+ Kd = 1 (hệ số đầy gầu)
+ Kt = 1,2 (hệ số tơi sốp của đất)
+ Ktg = 0,7 (hệ số sử dụng thời gian)
+ nck = 3600/Tck (số chu kỳ dao động trong 1 giờ)
+ Tck = tck×Kvt × Kquay (thời gian một chu kỳ s)
+ tck = 17s (thời gian của một chu kỳ)
+ Kvt = 1,1 (hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào)
+ Kquay = 1 (hệ số góc quay)
⇒ Tck = 17×1,1×1 = 18,7 (s)


⇒ nck =

3600
= 192, 5 (Chu kỳ)
18, 7

⇒ Năng xuất của máy đào: N = 1 × 192,5 × 0,7 ×


1
= 112,3 (m3/h)
1,2

Một ca làm việc 7 giờ : 7 × 112,3 = 786,1 (m3)
Thời gian đào đất : T =

308, 774
= 0,393 ca ⇒ T = 2,75giờ
786,1

* Phương pháp đào:
Ta sử dung phương pháp đào dọc cho máy đứng trên hố đào và di chuyển giật lùi , xe
vận chuuyển đất đứng bên . Sơ đồ di chuyển của máy đào và xe vận chuyền đất được thể
hiện trên bản vẽ .

Kết luận : Nội dung công việc đào đất:
Công việc đào đất hố móng, đào đất rãnh đặt ống …ngoài việc lấy đất chuyển đi, ta còn
phải thực hiện một số công việc nhằm đảm bảo việc đào đất nhanh chóng an toàn
Và đảm bảo chất lượng công việc .Những công việc đó có thể là gia cố thành hố đào, thoát
nước thi công nhằm đảm bảo hố đào luôn luôn khô ráo hoặc phải xử lý các kết cấu ngầm
hiện hữu gặp phải trong quá trình đào đất.
Tóm lại:công việc đào đất có thể tóm tắt vào 3 công việc chính:
-

Đào vận chuyển đất và xử lý các phần ngầm hiện hữu.
Gia cố thành đào ,chống sụt lở cho thành hố đào.
Thoát nước hố móng và ngăn nước chảy vào trong hố đào (nếu có)


PHẦN II: TÍNH TOÁN –THIẾT KẾ VÁN KHUÔN:
1.Tính ván khuôn đáy dầm:
Dầm D6a(300x500)
Chọn ván khuôn có kích thước của tiết diện ngang là bv xδ = 30x3(cm)


γ gỗ = 600 kG/m3 ,

[σ] = 150 daN/cm2 , E = 1,1x105 daN/cm2

a.Tải trọng tác dụng lên ván khuôn.
Tĩnh tải:

- Tải trọng do ván khuôn:
gtc1 = δ .γvk=0,03.600 = 18 (kG/m2)
- Tải trọng do bêtông cốt thép: gtc2 = hbtct.γbtct = 0,5.2600 = 1300 (kG/ m2)
Hoạt tải:
- Hoạt tải do người và dụng cụ thi công: ptc1 = 250 (kG/ m2)
- Hoạt tải do đổ , đầm bêtông: ptc2 = 400 (kG/ m2).
Vậy: Tổng tải tác dụng lên bề mặt ván khuôn là:
qtco = gtc1 + gtc2 + ptc1 + ptc2 = 1968(kG/ m2).
qtto = (gtc1 + gtc2 ).1,2+ (ptc1 + ptc2 ).1,3 = 2426,6 kG/ m2).
Ta quy về tải trọng phân bố trên chiều dài tấm ván.
=> qtc = qtco.bv = 1968.0,3 = 590,4(kG/m) = 5,904 (kG/cm)
qtt = qtto.bv = 2426,6.0,3 = 727,98(kG/m) = 7,2798(kG/cm)
b. Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện ván khuôn:
bv .δ 2 30.32
W=
=
= 45(cm3 )

6
6
J=

b.δ 3 30.33
=
= 67,5(cm 4 )
12
12

c.Xác định sơ đồ tính:
Ván khuôn đáy dầm sẽ làm việc như một dầm liên tục nhiều nhịp chịu tải trọng phân bố
đều, có gối tựa là các sườn ngang trên đầu cây chống.


q

L

tt

L

L

L

L

2

ql
M=
10

L

d.Xác định các điều kiện kiểm tra:
Để tấm ván khuôn làm việc ổn định thì phải thỏa 2 điều kiện:
Điều kiện bền: σmax ≤ [σ] (1)
Điều kiện ổn định : fmax < [f] (2)
Xét điều kiện bền: σmax ≤ [σ] .
Ta có: σ max =

Từ (1) 

M max q tt .l 2
=
.
W
10W

10.[σ ].W
q tt .l 2
≤ [ σ ] => l ≤
q tt
10W

 l≤

10.150.45

= 96, 29(cm) (α)
7, 2798

Xét điều kiện ổn định: fmax < [f]
Ta có: fmax =

[f]=

q tc l 4
128.E.J

l
400


Từ (2) ta có: 

128 EJ
l
q tc l 4
l4

 ≤
400.q tc
400
128.E.J
l

 l≤3


128.E.J 3 128.1,1.105.67,5
=
= 73,83(cm) (β)
400.q tc
400.5,904

Chọn l:
Từ (α) và (β) => l ≤ min (l1;l2) = ( 96,29; 73,83)
 Chọn l 5 cm  l = 70(cm) (*)
2.Tính ván khuôn thành dầm:
Dầm D6a(300x500)
Chọn ván khuôn có kích thước của tiết diện ngang là bv xδ = 25x3(cm)
γ gỗ = 600 kG/m3 ,

[σ] = 150 daN/cm2 , E = 1,1x105 daN/cm2

a.Tải trọng tác dụng lên ván khuôn.
- Tải trọng do hỗn hợp bt mới đổ gây ra: ptc1 = H0.γbt = 2500.0,5 = 1250 (kG/m2)
Ho là chiều cao lớp bt gây ra tác dụng ngang phụ thuộc vào phương pháp đầm bt. Đối với
đầm bằng đầm trong ( dầm dùi).
Vì Hbt = 0,5 < R = 0,75( R là bán kính tác dụng của đầm dùi) => lấy H0= Hbt .
- Hoạt tải do đổ bê tông trực tiếp bằng vòi bơm , đầm bêtông bằng máy:
ptc2 = 400(kG/ m2).
Vậy: Tổng tải tác dụng lên bề mặt ván khuôn là:
qtco = ptc1 + ptc2 = 1250 + 400 = 1650 (kG/m2).
qtto = (ptc1 + ptc2 ).1,3 = 1650.1,3 = 2145 ( kG/ m2).
Ta quy về tải trọng phân bố trên chiều dài tấm ván.
=> qtc = qtco.bv = 1650.0,25 = 412,5(kG/m) = 4,125 (kG/cm)
qtt = qtto.bv = 2145.0,3 = 536,25(kG/m) = 5,3625(kG/cm)
b. Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện ván khuôn:



W=

J=

bv .δ 2 25.32
=
= 37,5(cm3 )
6
6

b.δ 3 25.33
=
= 56, 25(cm 4 )
12
12

c.Xác định sơ đồ tính:
Ván khuôn thành dầm sẽ làm việc như một dầm liên tục nhiều nhịp chịu tải trọng phân bố
đều, có gối tựa là các sườn đứng.

q

L

tt

L


L

L

L

2
ql
M=
10

L

d.Xác định các điều kiện kiểm tra:
Để tấm ván khuôn làm việc ổn định thì phải thỏa 2 điều kiện:
Điều kiện bền: σmax ≤ [σ] (1)
Điều kiện ổn định : fmax < [f] (2)
Xét điều kiện bền: σmax ≤ [σ] .
Ta có: σ max

Từ (1) 

M max q tt .l 2
=
=
.
W
10W

10.[σ ].W

q tt .l 2
≤ [ σ ] => l ≤
q tt
10W


10.150.37,5
= 102(cm) (α)
5,3625

 l≤

Xét điều kiện ổn định: fmax < [f]
q tc l 4
Ta có: fmax =
128.E.J

[f]=

l
400

Từ (2) ta có: 

128 EJ
l
q tc l 4
l4

 ≤

400.q tc
400
128.E.J
l

 l≤

3

128.E.J 3 128.1,1.105.56, 25
=
= 78,3(cm) (β)
400.q tc
400.4,125

Chọn l:
Từ (α) và (β) => l ≤ min (l1;l2) = ( 102; 78,3)
 Chọn l 5 cm  l = 75(cm) (**)
Từ (*) và (**) chọn l= 70 (cm)
3.Tính sườn ngang đỡ dầm:
a.Tải trọng tác dụng lên sườn ngang:

- Giả sử h = 2b
-

tc
Tải trọng do dầm truyền về: p1 = qodam .l suon =1968.0,7=1377,6(kG/m)

p tc = 1377, 6(kG / m)


p tt = q0ttdam .lsuon = 2426, 6.0, 7 = 1698.62(kG / m) = 16.99(kG / cm)

b.Đặc trưng hình học:
W=

b.h 2 2.b 2
=
(cm 3 )
6
3

b.h3 2b 4
J=
=
(cm 4 )
12
3

c.Xác định sơ đồ tính:


Sơ đồ tính toán sườn ngang làm việc như dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố.
q

tt

300

300


M=

2
ql o
8

Điều kiện bền: σmax ≤ [σ]
q tt .l 2
≤ [σ ]
 2 3
8. .b
3

=> b ≥ 3



b≥

3

3 q tt .lo2
16 [σ ]

3 16.99.302
.
= 2.67(m)
(1)
16
150


Xét điều kiện ổn định: fmax < [f]
Điều kiện ổn định : fmax < [f]

=

l
5 q tcl04
.
≤ 0
384 E.J
400
tc 4
 5.400 . q l0 ≤ 2 b 4

384

E .J

3

3.5.400. ptc .lo 3
≤b
2.384 EJ

4

b≥

4


3.5.400.13, 78.303
= 2, 26(cm) (2)
2.384.1,1.105





Chọn b:
Từ (1) và (2) => b≥ max(b1;b2) = ( 2,67;2,26)
Chọn ván 3x6 (cm)
4.Tính toán cây chống:

Tính cho dầm có S = 300x500
Chọn cây chống là xà cừ có d = 8 (cm)
N = S .qo tt + ∑ p

Trong đó: + S = a.ho= 30.70 = 2100 cm2
+qott = 2426,6(kG/m2) = 0,24266(kG/cm2)
+ ∑ p = trọng lượng bản thân sườn + trọng lượng bản thân cây chống.


-6

s

g =3.6.600.10 .30 = 0,324(kG)
cc


2

-6

g =( 3,14.8 /4).310.10 .600=9,34 (kG)
 ∑ p =9,66 (kG)
N= 2100.0,24266+9,66=519,25 (kG)
-Kiểm tra bền:
Chọn cây chống có tiết diện tròn d=8 cm.
F=

Π.d 2 3,14.82
=
= 50, 24 cm 2
4
4

(

)

N

 F ≥ ϕ. σ

[ ]

Trong đó:
+F: là diện tích tiết diện cây chống.
+φ: là hệ số uốn dọc dùng để xét sự giảm khả năng chịu lực khi bị uốn phụ thuộc vào .

= lo/rmin
Trong đó:
+lo= µ.l là chiều dài tính toán của cây chống.
+rmin=0,25d là bán kính quán tính nhỏ nhất của tiết diện nguyên của cây chống.
+d là đường kính cây chống.
+µ =1 là hệ số phụ thuộc vào liên kết giữa 2 đầu cây chống .
+l là chiều dài thực của cây chống cần tính.
l =310
lo = µ .l = 310.1 = 310 ( cm )

λ=

310
= 155
0, 25.8


75  ϕ =

3100 3100
=
= 0,129
λ2
1552

N
519, 25
=
= 26,83
ϕ .[ σ ] 0,129.150

F ≥

N
(thỏa)
ϕ .[ σ ]

-Kiểm tra ổn định:
N
≤ Rn
ϕ .F tt



519, 25
= 80,12 < 130 (thỏa)
0,129.50, 24

5.Tính toán ván khuôn cột:
- Coi ván khuôn thành làm việc như dầm liên tục,các gối tựa tại vị trí gông cột.
-Cột C4 (350x450) tầng 1 cho nên không tính tải gió.
a.Tải trọng tác dụng lên ván khuôn.
- Tải trọng do hỗn hợp bt mới đổ gây ra: ptc1 = H0.γbt = 2500.0,75 = 1875 (kG/m2)
Ho là chiều cao lớp bt gây ra tác dụng ngang phụ thuộc vào phương pháp đầm bt. Đối với
đầm bằng đầm trong ( dầm dùi).
Vì Hbt = 3,1m  R = 0,75( R là bán kính tác dụng của đầm dùi) => lấy H0= R.
- Hoạt tải do đổ bê tông thủ công , đầm bêtông bằng máy:
ptc2 = 200(kG/ m2).
Vậy: Tổng tải tác dụng lên bề mặt ván khuôn là:
qtco = ptc1 + ptc2 = 1875 + 200 =2075 (kG/m2).
qtto = (ptc1 + ptc2 ).1,3 = 2075.1,3 = 2697,5 ( kG/ m2).

Ta quy về tải trọng phân bố trên chiều dài tấm ván.
=> qtc = qtco.bv = 2075.0,45 =933,75(kG/m) = 9,3375 (kG/cm)
qtt = qtto.bv = 2697,5.0,45 = 1213,88(kG/m) = 12,1388(kG/cm)


b. Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện ván khuôn:
bv .δ 2 25.32
W=
=
= 37,5(cm3 )
6
6
J=

b.δ 3 25.33
=
= 56, 25(cm 4 )
12
12

c.Xác định sơ đồ tính:
Ván khuôn cột sẽ làm việc như một dầm liên tục nhiều nhịp chịu tải trọng phân bố đều, có
gối tựa là các gông cột.
q

L

L

M=


L

tt

2

L

ql
10

L

L

d.Xác định các điều kiện kiểm tra:
Để tấm ván khuôn làm việc ổn định thì phải thỏa 2 điều kiện:
Điều kiện bền: σmax ≤ [σ] (1)
Điều kiện ổn định : fmax < [f] (2)
Xét điều kiện bền: σmax ≤ [σ] .
Ta có: σ max =

M max q tt .l 2
=
.
W
10W

10.[σ ].W

q tt .l 2
Từ (1) 
≤ [ σ ] => l ≤
q tt
10W


10.150.37,5
= 68,1(cm) (α)
12,1388

 l≤

Xét điều kiện ổn định: fmax < [f]
q tc l 4
Ta có: fmax =
128.E.J

[f]=

l
400

Từ (2) ta có: 

128 EJ
l
q tc l 4
l4


 ≤
400.q tc
400
128.E.J
l

 l≤

3

128.E.J 3 128.1,1.105.56, 25
=
= 59, 6(cm) (β)
400.q tc
400.9,3375

Chọn l:
Từ (α) và (β) => l ≤ min (l1;l2) = ( 68,1; 59,6)
 Chọn l 5 cm  l = 55(cm)
6.Tính toán chọn tiết diện gông cột:
a.Tải trọng tác dụng lên gông cột:

- Giả sử h = 2b
-

tc
tc
Tải trọng do cột truyền về: p1 = qo .lgông =2075.0,7=1452,5(m)

p tc = 1452,5(kG / m)


p tt = q0tt .l gông = 2697,5.0, 7 = 1888, 25( kG / m) = 18,8825(kG / cm)

b.Đặc trưng hình học:
b.h 2 2.b 2
W=
=
(cm 3 )
6
3
b.h3 2b 4
J=
=
(cm 4 )
12
3

c.Xác định sơ đồ tính:


Sơ đồ tính toán gông cột làm việc như dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố.
q

tt

450

450

M=


2
ql o
8

Điều kiện bền: σmax ≤ [σ]
q tt .l 2
≤ [σ ]
 2 3
8. .b
3
3 q tt .lo2
=> b ≥
16 [σ ]
3



b≥

3

3 18,8825.452
.
= 3, 6( m)
(1)
16
150

Điều kiện ổn định : fmax < [f]

Xét điều kiện ổn định: fmax < [f]

tc 4
 5.400 . q l0 ≤ 2 b 4

384

4

E .J

3

3.5.400. ptc .lo 3
≤ b (2)
2.384 EJ

3.5.400.14,525.453
= 3,11(cm) (2)
 b≥
2.384.1,1.105
4


Chọn b:
Từ (1) và (2) => b≥ max(b1;b2) = ( 3,6;3,11)

550

Chọn ván 4x8 (cm)

7.Tính toán cây chống xiên:

450

350

o

60
Tính cho cột có S = 350x450
Chọn cây chống là xà cừ có d = 8 (cm)
N = S .qo tt

Trong đó: + S = a.ho= 45.55 = 2475( cm2)
+qott = 0,26975(Kg/cm2)
N= 2475.0,26975=667,6( Kg)
N1= N.cos60=333,8 (Kg)
-Kiểm tra bền:
Chọn cây chống có tiết diện tròn d=8 cm.
F=

Π.d 2 3,14.82
=
= 50, 24 cm 2
4
4

(

N


 F ≥ ϕ. σ

[ ]

Trong đó:

)


+F: là diện tích tiết diện cây chống.
+φ: là hệ số uốn dọc dùng để xét sự giảm khả năng chịu lực khi bị uốn phụ thuộc vào .
= lo/rmin
Trong đó:
+lo= µ.l là chiều dài tính toán của cây chống.
+rmin=0,25d là bán kính quán tính nhỏ nhất của tiết diện nguyên của cây chống.
+d là đường kính cây chống.
+µ =1 là hệ số phụ thuộc vào liên kết giữa 2 đầu cây chống .
+l là chiều dài thực của cây chống cần tính.
l=

220
= 254 ( cm )
sin 60

lo = µ .l = 254.1 = 254 ( cm )

λ=

254

= 127
0, 25.8

75  ϕ =

3100 3100
=
= 0,192
λ2
127 2

N1
333,8
=
= 11, 6
ϕ .[ σ ] 0,192.150
F ≥

N1
(thỏa)
ϕ .[ σ ]

-Kiểm tra ổn định:
N1
≤ Rn
ϕ .F tt



333,8

= 34, 6 < 130 (thỏa)
0,192.50, 24

8.tính ván khuôn sàn:
Lựa chọ ô sàn có diện tích lớn nhất (8x9,9)m để tính toán và làm việc một lớp sườn.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×