Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

đồ án kỹ thuật thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 76 trang )

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
MẶT CĂT CÔNG TRÌNH

Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH
1.1. Đặc điểm về kiến trúc và thiết kế công trình :
1.1.1 Vị Trí Xây Dựng Và Kiến trúc Công Trình
Công trình: Văn Phòng Công Ty TNHH THANH HOA đường 3-2,Phường
10,T.P vũng tàu.
Số tầng : 10 tầng
+ chiều rộng của toàn công trình 31.6m
+ chiều dài của toàn công trình 44.6m
+ Cốt tầng hầm -1.4m so với cốt 0.00, chiều cao tầng hầm 3,1m
+ Chiều cao tầng điển hình là 3.6m
+ Chiều cao tầng 1 là 5m
+ Kích thươc cột 500x500
+ Kích thước dầm chính 300x400
+ Sàn tầng hầm 250
+ Sàn tầng điển hình 120
1.1.2 Kết cấu
Kết cấu chịu lực chính của công trình
+ Khung BTCT chịu lực tường xây chèn gạch
+ Sàn đổ BTCT toàn khối dày 12cm
+ Móng công trình chọn giải pháp móng cọc
Vật liệu sử dụng
+ Bê tông B25
+ Cốt thép nhóm IIA
1.2 Đặc điểm về địa chất thuỷ văn, đường xá vận chuyển vào công trình
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 1
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Dựa vào tài liệu khảo sát khu vực xây dựng cho thấy: Mặt bằng hiện trạng
tương đối bằng phẳng. Bằng phương pháp khoan thăm dò cho thấy cho thấy


công trình gồm các lớp đất từ trên xuống như sau:
+ Lớp 1: Đất lấp có chiều dày trung bình 1m
+ Lớp 2: Đất sét pha cát có chiều dày trung bình 6.5m
+ Lớp 3: Cát hạt nhỏ có chiều dày trung bình 12m
+ Lớp 4: Cát hạt vừa chiều dày chưa kết thúc ở độ sâu hố khoan thăm dò 35m.
Mặt bằng khu đất là bãi trống và không bị giới hạn bởi công trình lân cận. Khu
đất nằm mặt tiền đường 3-2, trục đường chính nên rất thuận lợi cho việc vận
chuyển vật tư, vật liệu.
Mực nước ngầm: ở độ sâu -1.8m so với cốt thiên nhiên.
1.3 Công tác chuẩn bị trước khi thi công:
1.3.1 Chuẩn bị mặt bằng:
Mặt bằng ban đầu tương đối trống trải, chỉ có cỏ bụi và đất mấp mô trước khi
thi công cọc mặt bằng phải được giải phóng, san lấp và dọn dẹp sạch sẽ.
Đường giao thông nội bộ được bố trí phù hợp, thuận tiện trong khi thi công
và định hướng để làm đường giao thông sau này cho công trình.
1.3.2 Cấp toát nước:
Khi thi công phải dùng một lượng nước lớn, do vậy trong khi thi công nhất
thiết phải chuẩn bị đầy đủ các thiết bị cấp thoát nước. lượng nước sạch được lấy
từ mạng cấp nước thành phố, ngoài ra cần chuẩn bị ít nhất một máy bơm để
phòng trong trường hợp thiếu nước. Phải có thùng chứa với dung lượng lớn để
chứa. Tiến hành xây dựng một đường thoát nước lớn dẫn ra đường ống thoát
nước của thành phố để thải nước sinh hoạt hằng ngày cũng như nước phục vụ thi
công đã xử lý.
1.3.3 Thiết bị điện:
Cần bố trí hệ thống mạng lưới điện thắp sánh nội bộ của công trình. Điện
được cung cấp từ mạng điện thành phố, cần bố trí đường dây phù hợp nhằm
phục vụ thi công hợp lý đảm bao an toàn.
Ngoài ra cần chuẩn bị ít nhất 1 máy phát điện loại trung bình để phục vụ thi
công khi mất điện.
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 2

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
1.3.4 Công tác giác móng:
_ Khao sát mặt bằng thi công, chuẩn bị phục vụ cho công tác giác móng.
_ Công tác chuẩn bị:
*. Nghiên cứu kỹ hồ sơ tài liệu qui hoạch, kiến trúc, kết cấu và các tài liệu
liên quan đến công trinh.
_ Định vị và giác móng công trình:
Ðuong 3-2
Vi Trí Công Trinh
làng du lich chí linh
khu chung cu seaview
Ðiêm chuân
C
D
E
F
Dựa vào mốc giới do bên chủ đầu tư bàn giao ( mốc A), tại hiện trường, đặt máy
tại điểm B hướng về mốc A định hướng và mở góc =α (được xác định chính
xác trên hồ sơ thiết kế), ngắm về hướng điểm C cố định và đo khoảng cách A
theo hướng xác định của máy sẽ xác định được chính xác điểm C. Đưa máy về
điểm C và ngắm về phía điểm B, cố định hướng và mở một góc β xác định điểm
D theo hướng xác định, do chiều dài từ C sẽ xác định dược điểm D. Tiếp tục như
vậy ta sẽ xác định vị trí công trịnh trên mặt bằng xây dựng.
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 3
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Sau đó dùng hao kinh vĩ: một máy đặt tại điểm D, một máy đặt tại điểm F,
chiếu vuông góc để xác định điểm C. Sau đó giữ nguyên vị trí của một máy
(máy D) còn máy kia cho dịch chuyển trên trục CF rồi dùng thước thép để xác
định các trục công trình theo đúng thiết kế.
Gỡ các trục công trình ra ngoài phạm vi thi công móng để tránh cản trở cho

viếc thi công đất, vận chuyển và ép cọc. Tiến hành cố định các mốc bằng cọc bê
tông có hộp đậy nắp và các hạng cột cắt chôn trong bê tông rồi căng dây thép
1mm theo các hang cọc chuẩn đó. Các cọc này được kiểm tra thường xuyên
trong quá trình thi công công trình. Đánh dấu điểm chuẩn tim cọc tại các vị trí
cố định như trên tường, lòng đường cây phiến đá lớn(nếu có) để ta có thể dùng
biện pháp cang dây để tìm lại tim cọc trong trường hợp bi mất hoặc bị vùi lấp.
1.3.5. Hạ mực nước ngầm :
Do đáy móng ở cao trình ( -1.4-1.2-0.1=-2.7 m) so với cốt ±0.00, đáy
móng nằm sâu hơn mực nước ngầm do vậy để thi công ta cần có thiết kế để các
giải pháp hạ mực nước ngầm.
Để đơn giản ta chọn thiết bị hạ mực nước ngầm là các ống lọc hút nông.
Thiết bị này là một hệ thống giếng lọc đường kính nhỏ bố trí sát nhau trong khu
vực cần tiêu nước, những giếng lọc nhỏ nối liền với máy bơm chung bằng ống
tập trung nước. Máy bơm dùng với thiết bị kim lọc là máy bơm ly tâm chiều cao
hút nước lớn.
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 4
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
2000
20002000
20002000
2000
2000 2000 20002000
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 5
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Ðuong 3-2
vi tri cong trinh
lang du lich chi linh
khu chung cu seaview
Chương 2. KỸ THUẬT THI CÔNG
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 6

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
3
4
5
6
7
8
M
1
M
1
M
1
M
1
M
1
M
1
M
1
M
1
M
1
M
1
M
1
M

1
M
1
M
1
M
1
M
1
M
2
M
2
M
2
M
2
M
2
M
2
M
2
M
2
M
2
M
2
M

2
M
2
M
2
M
2
M
2
M
2
M
2
M
2
M
2
M
2
M
2
M
2
M
2
M
2
M
2
M

2
M
2
M
2
M
3
DK 2-1
DK 2-1
DK 2-1
DK 2-2
DK 2-1
DK 2-1DK 2-1
DK 1-1
DK 1-2
DK 1-3
DK 1-4
DK 1-5
DK 2-1
DK 2-1
DK 2-1
DK 2-2
DK 2-1
DK 2-1DK 2-1
DK 2-1
DK 2-1
DK 2-1DK 2-1
DK 2-1DK 2-1
DK 2-1
DK 2-1

DK 2-1DK 2-1
DK 2-1DK 2-1
DK 2-1
DK 2-1
DK 2-1
DK 2-2
DK 2-1
DK 2-1DK 2-1
DK 1-1
DK 1-2
DK 1-3
DK 1-4
DK 1-5
DK 1-1
DK 1-2
DK 1-3
DK 1-4
DK 1-5
DK 1-1
DK 1-2
DK 1-4
DK 1-5
DK 1-1
DK 1-2
DK 1-4
DK 1-5
DK 1-1
DK 1-2
DK 1-3
DK 1-4

DK 1-5
DK 1-1
DK 1-2
DK 1-3
DK 1-4
DK 1-5
DK 1-1
DK 1-2
DK 1-3
DK 1-4
DK 1-5
1
2
MẶT BẰNG THI CÔNG MÓNG,ĐÀ KIỀNG
2.1. Biện pháp thi công đất:
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 7
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Móng công trình được thiết kế thuộc loai móng cọc BTCT đài thấp. Đáy đài
đặt ở độ sâu -2.7m so cốt ±0.00 của công trình, nằm trong lớp sét pha, móng
nằm sâu hơn mực nước ngầm.
Khi thi công đào đất có 2 phương án: Đào bằng thủ công hoặc đào bằng
máy.
_ Nếu thi công theo phương án đào bằng thủ công thi tuy có ưu điểm là dễ
tổ chức đây truyền nhưng với khối lượng đào lớn thì số lượng công nhân phai
lớn mới đảm bảo rút ngắm thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không khéo thì
rất kho khăn gây trở ngại cho nhau dẫn đến năng suất lao động giảm, không đảm
bao kịp tiến độ.
_ Khi thi công bằng máy, với ưu điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công,
đảm bảo kỹ thuật. Tuy nhiên việc sử dụng máy đào để đào hố móng tới cao trình
thiết kế là không nên vì một mặt sử dụng máy đào đến cao trình thiết kế sẽ làm

phá vỡ kết cấu lớp đất đó làm giảm khả năng chiu tải của đất nền hơn nữa sử
dụng máy đào khó tạo được độ bằng phẳng để thi công đài móng. Vì vậy cần bớt
đất phần móng để thi công bằng thủ công. Việc thi công bằng thủ công tới cao
trình để móng sẽ được thực hiện bằng máy. Từ nhưng phân tích trên ta chọn kết
hợp 2 phương pháp đào đất hố móng. Căn cứ vào phương pháp thi công cọc, do
cọc đã được ép trước, kích thước đài móng và giằng móng ta chon giải pháp đào
sau đây: toàn bộ đất trong phạm vi tầng hầm được đào bằng máy lần 1 theo dạng
ao móng và đào đến cốt -1.62m(1.4m+chiều dày sàn 0.12m+ bê tong lót 0.1m) .
Khi đào lần 2 ở vị trí các hố móng sẽ đào theo dạng hố phần còn lại có chiều cao
H=h+0.1=1.2+0.1=1.3m. chọn phương án đào bằng máy tới cao độ H2 = 1.1m
còn lại 0.2m ở đáy hố móng sẽ đào bằng thủ công. Do chiều sâu đào đất là khá
lớn nên ta chọn giải pháp dùng tường cừ LARSEN đóng xung quanh hố đào, chỉ
chừa một dốc cho xe, máy lên xuống. Bên cạnh đó việc đáy hố móng nằm dưới
mực nước ngầm do đó cần có giải pháp hạ mực nước ngầm trong quá trình thi
công đài cọc và san tầng hầm. Ở đây ta chon giải pháp hạ mực nước ngầm bằng
thiết bị ống kim lọc hạ nông. Việc tính toán cừ và tính toán hạ mực nước ngầm
được tính toán ở mục sau. Song song với quá trình đào đất bằng máy thì tiến
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 8
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
hành đào thủ công ngay. Với phương pháp này tận dụng được sự làm việc của
máy đào, hạn chế sức người đồng thời tăng thời gian hoàn thành việc đào đất.
2.1.1. Thiết kế mặt cắt hố đào:
_ Chiều sâu hố đào tât cả các móng ngoài móng thang máy đều như nhau.
_ Chiều cao đài móng là 1.2m.
_ lớp bê tông lót có chiều dày là 0.1m
Khối lượng đất đào bằng máy được tính trên diện tích trong phạm vi hố
chán bằng tường cừ. Khoảng cách từ mép ngoài đài móng đến tường cừ là 0.8m.
Diện tích phần đất đào trong phạm vi tầng hầm:
F
th

= ( 44.6 + 0.875x2+ 0.8x2) ×( 31.6 + 0.875x2 + 0.8x2)
= 1675.85m
2
- Trong đó 0.875 là khoảng cách từ tâm tới mép ngoài của đài móng
ngoài cùng (móng M1).

Đáy sàn Tầng hầm đặt ở cốt -1.62m so với cốt 0.00 do đó ta tính khối lượng đất
đào Tầng Hầm : V= 1675.85x1.62=2714.88m
3
Chiều sâu hố móng cần đào thêm là 1.3m kể cả lớp lót, trong đó máy đào là
1.1m còn sẽ thi công bằng tay.
• Xác định kích thướng đáy hố đào:
_ Với móng M1 : (b×l) = (1.75×1.75)m
→b
1
= l
1
=b+0.5×2 = 1.75 + 0.5× 2 = 2.75(m)
_Với móng M2 : (b×l) = (1.75×2.8)m
→ b
2
= a + 0.5×2 = 1.75 + 0.5×2 =2.75m
→l
2
= c + 0.5×2 = 2.8 + 0.5 ×2 = 3.8m
_Với móng M3 : (b×l) = (10.15×7)m
→ b
3
= b + 0.5×2 = 10.15+ 0.5×2 =11.15m
→ l

3
= l + 0.5×2 = 7 + 0.5×2 = 8m
(*) Riêng móng M3 chiều cao đài móng là 2.8m sâu hơn móng thường 1.6-1.8m
vì móng này là móng Thang Máy.
• Xác định kích thước miệng hố:
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 9
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Theo khảo sát địa chất thủy văn như đã nêu trên, mong công trình nằm trong
lớp sét pha cát( đất cấp I) tra bảng 5-1 “ sổ tay thực hành kết cấu công trình ta có
độ dốc mái đất la tgα = H/B = 1:0.5
_ Với móng M1
→ B = L = l
1
+ 2× 1.3 × 0.5 = 2.75

+ 2× 1.3 × 0.5 = 4.05(m)
_ Với móng M2
→ B = b
2
+ 2× 2.7 × 0.5 = 2.75

+ 2× 1.3 × 0.5 = 4.05 (m)
→ L = l
2
+ 2× 1.3 × 0.5 = 3.8+ 2× 1.3× 0.5 =5.1(m)
_ Với móng M3
→ B = b
3
+ 2× 2 × 0.5 = 11.15


+ 2× 2 × 0.5 = 13.15(m)
→ L = l
3
+ 2× 2 × 0.5 = 8+ 2× 2 × 0.5 = 10(m)
2.1.2. Tính khối lượng đào đất:
Khối lượng đào đất bằng máy:
-Khối lượng đất đào lần 1 đào dạng ao móng chiều cao H
đào
=1.62 (m) Tính từ
cốt đất tự nhiên cho tới đáy sàn tầng hầm. Kể cả lớp BT lót sàn dày 100mm.
Vậy khối lượng đào máy trong phạm vi tầng hầm:
V
0
= F
th
×H
đào
= 1571×1.62 = 2545.02 (m
3
)
- Khối lượng đất đào lần 2 trong các hố móng đào được tính theo công thức:
V
6
H
=
× [l×b + (b +B)×(l+ L) + B×L]
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 10
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 11
b

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Móng M1:
V
1
=1.1/6×{3.02×3.02+(3.02+4.05)×(3.02+4.05)+4.05×4.05}=13.84(m
3
)
Móng M2:
V
2
=1.1/6×{3.02×4+(3.02+4.05)×(4+5.1)+4.05×5.1}=17.79(m
3
)
Móng M3:
V
3
=2.6/6×{11.35×8+(11.35+13.15)×(8+10)+13.15×10}=287.43(m
3
)
 Vậy tổng khối lượng đất đào bằng máy:
V
đm
= V
0
+ 16V
1
+ 28V
2
+ V
3

= 2545.02 + 16×13.84 + 28x17.79+ 287.43 = 2552.01(m
3
)
Khối lượng đào đất bằng tay:
Móng M1:
→ V
1
=0.2/6×{2.75×2.75+(2.75+3.02)×(2.75+3.02)+3.02×3.02}=1.67 (m
3
)
Móng M2:
→ V
2
=0.2/6×{2.75×3.8+(2.75+3.02)×(3.8+4)+3.02×4}=2.25(m
3
)
Móng M3:
→ V
3
=0.2/6×{8×11.15+(11.5+13.15)×(8+10)+13.15×10}=22.11(m
3
)
-Đà kiềng Dk1,Dk2 (30x40cm):
Chiều dàiTheo phương dọc nhà:
L= 6 x (6 x L
DK2-1+
L
DK2-2
)=6 x (6x4,75+3,85)=194,1(m)
Chiều dài Theo phương ngang nhà:

L=8 x (L
DK1-1
+ L
DK1-2
+ L
DK1-3
+ L
DK1-4
+ L
DK1-5
)
= 8x(1,725+3,7+6,3+4,2+2,2) = 145 (m)
→ Thể tích đất đào của đà kiềng:
V
4
= 0,3 x 0,4 x( 194,1 + 145)= 40,69(m
3
)
 Vậy tổng thể tich đất đào bằng tay là:
V
đt
= 16V
1
+ 28V
2
+ V
3
+ V
4
= 16x1.67+28x2.25+22.11+40,69 = 152,52(m

3
)
 Vậy tổng khối lượng đất cần đào là:
V= V
đm
+ V
đt
= 2552.01+174.28=2704,53(m
3
)
2.1.3. Chọn máy đào:
Chọn máy đào loại gầu nghịch, dẫn động bằng thủy lực, theo điều kiện có thể
đổ lên xe ôtô tải.
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 12
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Chọn máy đào mã hiệu: EO-4321 (sổ tay chọn máy- Nguyễn Tiến Thu).
Những thông số kỹ thuật của máy đào:
+ Dung tích gầu: q = 0.65 m
3
+ Bán kính đào lớn nhất: R
max
= 8.95 m
+ Chiều cao đổ đất lớn nhất: h = 5.5m
+ Chiều sâu đào đất lớn nhất: H= 5.5m
+ Trọng lượng máy: Q= 19.2 tấn
+ Thời gian một chu kỳ đào: t
ck
= 16 giây
Năng suất máy đào:
N = q× n

ck
× K
tg
× K
d
/

K
t
Trong đó:
K
d
= 1.2 là hệ số đầy gầu.
K
t
= 1.2 là hệ số tơi của đất.
K
tg
= 0.7 là hệ số sử dụng thời gian một chu kỳ.
N
ck
= 3600/ T
ck
T
ck
= t
ck
× K
vt
× K

quay
: thời gian một chu kỳ
K
vt
= 1.1 hệ số điều kiện đổ đất
K
quay
= 1.2 hệ số góc quay
→T
ck
= 16× 1.1× 1.2 = 21.12(s)
→n
ck
= = 170.45(chu kỳ)
Vậy năng suất máy đào là: N = 0.65× 170.45× 0.7× 1.2/1.2= 77.55 (m
3
/h)
Năng suất đào trong một ca là: N
ca
= 8 × 77.55 = 620.4 (m
3
)
Thời gian đào đất của máy: T = V/ N
ca
= 2704.53/620.4 = 4.4 ca.
Đất đào lên được đổ trực tiếp lên xe tải và vận chuyển tới nơi khác để đảm bảo vệ
sinh môi trường và mỹ quan khu vực xây dựng.
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 13
8950
1500

0.000m
-1.80m
-3.30m
350
350
CHI TIẾT MÁY ĐÀO CT1
XE VẬN
CHUYỂN
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG
MẶT BẰNG THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
1
2
3
4
5
6
7
8
ÐIEM BAT ÐAU
MÁY ĐÀO ĐẤT
2.1.4. Chọn ơ tơ vận chuyển đất
Qng đường vận chuyển đất trung bình :L=0.5km=500m
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUN Trang 14
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Thời gian vận chuyển của xe :t=t
b
+ + t
đ
+t
ch

Trong đó:
t
b
: thời gian chờ đổ đất đầy thùng.tính theo năng suất của máy đào,máy đã chọn
N=77.55 m
3
/h.Chọn xe vận chuyển là TK -20 GĐ Nissan.Dung tích thùng xe là
5m
3
để đổ đất đầy thùng xe
T
b
= phút
v
1
= 15km/h; v
2
= 25km/h vận tốc xe lúc đi và về
= ; = ;
Thời gian đổ đất và chờ : t
đ
= 2 phút ; t
ch
=3 phút
=> t = 3.1x60 +(0.0333+0.02) x3600 +(2+3)x60=677.88s= 11.3 phút =0.188 giờ
số chuyến xe trong một ca: m= = =42.6 chuyến
số xe cần thiết: n= =

=2.9 xe chọn 3 xe
như vậy khi đào móng bằng máy kết hợp với đào thủ công thì cần 3 xe vận

chuyển cho 1 ca máy đào.
2.1.5 Tính toán ván cừ thép.
Sử dụng ván thép cừ do công ti ARBED Hoa Kỳ sản xuất. Số liệu tính toán và
thiết kế dựa theo tài liệu của PGS Lê Kiều.
* Ưu điểm của ván cừ thép
-Tường chống khỏe
-Có thể không cần thanh chống hoặc cần rất hạn chế.
- Ngăn cản tối đa ảnh hưởng của mực nước ngầm
-Hệ số luân chuyển của ván cừ thép lớn,đạt hiệu quả kinh tế cao.
-Tường cừ có thể sử dụng một hay nhiều lớp tùy vào yêu cầu của công trình và
điều kiện thi công. Chọn loại ván cừ cánh khum,nhãn hiệuDWU4300 có đặc
trưng hình học như sau:
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 15
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
4
1
Chọn chiều sâu chôn cừ là S=8m tính từ cốt hố đào
Chiều dài cừ phải chọn L=11.5 m .sau khi đóng cừ xong phải nổi lên mặt đất là
0.2m để tránh cho đất đá trên rơi xuống khi thi công.
Việc thi công cừ thép dùng máy chuyên dụng(máy rung ,máy ép)đóng ván cừ
xuống nền đất theo chu tuyến công trình thi công. Chiều sâu đóng cừ tính từ cốt
thiên nhiên là 11.3 m, sau khi đóng cừ xong tiến hành thi công đào đất . do thiết
kế không cần thanh chống đỡ do đó trong quá trình thi công đào đất sẽ thoải mái
hơn.
2.1.6 thiết kế tuyến đường di chuyển khi thi công đất
Theo yêu cầu chọn máy đào gầu nghịch mã hiệu EO-4321,do đó máy đào di
chuyển giật lùi về phía sau.tại mỗi vị trí đào của máy đến cốt đã quy định ,xe
chuyển đất đã chờ sẵn bên cạnh. Cứ mỗi lần đầy gầu thì máy đào quay sang đổ
luôn lên xe vận chuyển.chu kì làm việc của máy đào và 3 máy vận chuyển được
tính theo trên là khớp nhau để tránh lãng phí thời gian các máy phải chờ nhau.

Tuyến di chuyển của máy đào được thiết kế đường đào từng dải cạnh
nhau.đào hết dải này sang đào đải khác khi cắm cừ tới đâu thì tiến hành đào
ngay tới đó. Lưu ý chừa lối ra vào 7m và tạo dốc thoải cho xe lên xuống dễ
dàng.
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 16
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Ta tiến hành đào xong đất tầng hầm là đào móng luôn để đễ dàng vận
chuyển đất. Đào tới đâu thì tiến hành sửa đáy móng đổ bê tông lót sau đó đổ bê
tông móng.sơ đồ di chuyển của máy đào như trong hình bản vẽ.
2.2.2biện pháp thi công móng:
2.2.1Công tác chuẩn bị:
Công tác chuẩn bị đầy đủ các thủ tục xây dựng cơ bản với các cơ quan chức
năng cũng như địa phương liên quan tới việc xây dựng công trình.
Chuẩn bị thủ tục đảm bảo chất lượng công trình như thử các mẫu vật liệu:xi
măng,cát đá ,thép ,bê tông…
1200
L+200
L
100 100
1200
b+200
b
100 100

Chi tiết thiết kế hình dạng móng
2.2.2Tính toán khối lượng bê tông móng:
* Phần bê tông lót móng đá 4x6 vữa xi măng Mác 100 dày 100 (mm)
Móng M
1
kích thước(bxl)= (1.75x1.75), số lượng16 cái

V
1
= 16x1.95x1.95x0.1=10.6 (m
3
)
Móng M
2
kích thước(bxl)= (1.75x2.8) ,số lượng 28 cái
V
2
= 28x1.95x3x.1=16.38 (m
3
)
Móng M
3
kích thước(bxl)= (7x10,15) số lượng 1 cái
V
3
=10.35x7.2x0.1=7.46 (m
3
)
Bê tông lót đà kiềng(300x400) dài 278.8m
V
4
=0.3 x(194.1+145)x0.1=10,17 (m
3
)
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 17
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Phần bê tông lót sàn tầng hầmđá 4x6 vữa xi măng Mac100 dày 100

V
5
=31.8x44.8x0.1=142.46 (m
3
)
Tổng khối lương bê tông lót là:
V
0
=V
1
+V
2
+V
3
+V
4
+V
5
=10.6+16.38+7.46+10,17+142.6=187,21(m
3
)
*, Phần Bê tông móng đá 1x2 vữa xi măng mác 300 đổ lần 1 chỉ đổ tới cao trình
đáy sàn tầng hầm.
 Chiều cao đổ bê tông sẽ là: H=H
đài
-H
sth
=1,2-0,25=0,95(m).
Móng M
1

kích thước(bxl)= (1.75x1.75), số lượng 16 cái.
V
1
= 16x1.75x1.75x0,95=46,55 (m
3
)
Móng M
2
kích thước(bxl)= (1,75 x2,8) ,số lượng 28cái
V
2
=28x1.75x2.8x0,95=130,4(m
3
)
Móng M
3
kích thước(bxl)= (7x10,15) số lượng 1 cái
V
3
=7x10.15x0,95=69,83(m
3
)
Tổng khối lương bê tông móng là:V
0
=V
1
+V
2
+V
3

=46,55+130,4+69,83=246,78 (m
3
)
Khối lượng bê tông đà giằng (300x400) mm trừ phần sàn còn (300x150) mm
V
dg
= (194,1+145)x0,3x0,15=15,26 (m
3
)
Tổng khối lượng bê tông phần móng:V= V
0
+ V
dg
=246,78+23,42=267,04 (m
3
)
2.2.3Tính toán thiết kế ván khuôn móng:
* Kích thước tấm panel dầm ,sàn,tường,đài móng.
B(mm)
A(mm)
900 1200 1500 1800
100 6.9 Kg 8.7 Kg 10.5 Kg 12.4 Kg
150 7.8 Kg 9.6 Kg 12 Kg 13.7 Kg
200 8.7 Kg 10.1 Kg 12.8 Kg 15.5 Kg
250 9.6 Kg 11 Kg 14.8 Kg 16.5 Kg
300 10.2 Kg 12.8 Kg 16 Kg 17.4 Kg
350 11 Kg 13.7 Kg 17 Kg 19.2 Kg
400 11.9 Kg 14.6 Kg 17.8 Kg 21 Kg
450 12.4 Kg 15.5 Kg 18.7 Kg 22.3 Kg
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 18

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
500 13.3 Kg 16.9 Kg 20.1 Kg 24 Kg
550 14.2 Kg 18.3 Kg 22 Kg 26 Kg
600 14.6 Kg 19 Kg 23. Kg 28 Kg
Kích thước tấm góc ngoài:
A(mm) B(mm) C(mm) Kg
65 65 900 5.319
65 65 1200 7.092
65 65 1500 8.865
65 65 1800 10.638
Kích thước tấm chèn góc(tấm góc vuông):
A(mm) B(mm) C(mm) Kg
50 50 900 2.672
50 50 1200 2.754
50 50 1500 4.950
50 50 1800 5.508
Kích thước góc trong:
A(mm) B(mm) C(mm) Kg
100 100 900 7.24
100 100 1200 9.66
100 100 1500 12.07
100 100 1800 14.6
150 150 900 9.49
150 150 1200 12.66
150 150 1500 15.82
150 150 1800 18.99
Yêu cầu của ván khuôn:
Ván khuôn phải đảm bảo đúng kích thước các bộ phận của công trình,đảm
bảo độ ổn định chắc chắn và bền vững,phải dùng được nhiều lần.phải đảm bảo
gọn nhẹ và dễ lắp dựng và tháo dỡ.bề mặt ván khuôn phải bằng phẳng,chỗ nối

phải kín khít.ở đây đối với công trình này ta chọn ván khuôn định hình do hãng
lenex chế tạo.khung coppha làm bằng thép cán nóng ,có cường độ chịu lực cao
để bảo vệ ván ép không bị gãy xước.
Khung rộng 63.5 mm dày 8mm nặng 2.6 kg/m
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 19
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG
Moment kháng uốn của ván khn W=6,55 cm3
Moment qn tính của ván khn J= 28.46 cm4
Ván ép sử dụng cho ván khn là loại ván khơng thấm nước được bao phủ
lớp nhựa phenol có mặt nhẵn bóng làm cho bề mặt bê tơng hồn hảo và dễ cạo
rửa lớp bê tơng dính vào ván ép, các tấm ván ép này có thể thay đổi để tiếp tục
sử dụng
• Chi tiết các bộ phận cốt pha
1
2
2
CHI TIẾT CẤU TẠO CỐT PHA MÓNG (D'-2)
SƯỜN NGANG 10X10 cm
SƯỜN
Ð
ỨNG GỖ 10X10 cm
SÀN THAO TÁC
CÂY CHỐNG DỢ SÀN THAO TÁC
CÂY CHỐNG XIÊN 8X8 CM
1
TL: 1/20
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUN Trang 20
-1.800m
-3.300m
500

350
350
MẶT CẮT 1-1
SƯỜN NGANG 10
RÃNH NƯỚC
SƯỜN ĐƯNG GỖ 10
CÂY CHÔNG XIÊN 8
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG
• Tải trọng tác dụng lên ván khn:
Ván khn móng chọn các tấm ván khn có kích thước 500x1200
Các lực tác dụng vào ván khn:
Khi thi cơng do đặc tính của vữa bê tơng bơm và thời gian đổ bê tơng khá nhanh
do vậy vữa bê tơng trong móng khơng đủ thời gian ninh kết hồn tồn.
Tải trọng tác dụng lên ván khn móng là:
- Áp lực ngang của bê tơng:
P
1
tt
=n.γ.H=1,3x2500x0,7=2275(kG/m
2
)
- Tải trọng khi bơm bê tơng:
P
2
tt
=1,3x400=520(kG/m
2
)
- Tải trọng do đầm rung:
P

3
tt
=1,3x200=260(kG/m
2
)
- Tổng tải trọng tác dụng vào ván khn:
P
tt
= P
1
tt
+ P
2
tt+
P
3
tt
=2275+520+260=3055(kG/m
2
)
- Tải trọng ngang tác dụng vào một tấm ván khn rộng 500:
q
tt
=p
tt
x0,5=3055x0.5=1527,5(kG/m)=15,28(kG/cm)
- tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng vào ván khn:
p
tc
=2500x0,7+400+200=2350(kG/m

2
)
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUN Trang 21
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
- Tải trọng ngang tiêu chuẩn tác dụng vào 1 tấm ván khuôn rộng 500:
q
tc
=p
tc
x0.5=2350x0.5=1175(kG/m) =11,75(kG/cm)
• Coi các tấm ván khuôn làm việc như một dầm liên tục mà các gối đỡ là
các thanh ngang là nhịp của dầm.
SƠ ĐỒ TÍNH
Áp dụng công thức :
M
chọn
= ≤ w =>l≤ =
Sơ đồ tính:
Trong đó :
: ứng suất cho phép của thép 2100 (KG/cm
2
)
W = 6.55 (cm
3
): moment kháng uốn của khung ván khuôn
 L≤ = 95 cm
 Chọn l = 75cm (cm)
Kiểm tra độ võng của ván khuôn:
f = ≤ [f] = = = 0,1875 cm
trong đó

J: moment quán tính của ván khuôn = 28.46 cm
4
E modun đàn hồi của thép = 2.1x10
6
KG/cm
2
 Độ võng thực tế:
f = = = 0,05 (cm)
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 22
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
f=0.05(cm)< [f] = 0.1875 (cm)
 thỏa mãn điều kiện độ võng.
• Tính toán sườn ngang và sườn đứng:
Ta lấy trường hợp bất lợi nhất khi thanh sườn ngang nằm giữa hai thanh sườn
đứng. Xem sườn ngang là dầm đơn giản kê lên hai gối tựa là hai sườn đứng.để
đơn giản trong tính toán và đảm bảo an toàn ta coi sườn ngang chịu tải trọng
phân bố đều.
Lực phân bố tác dụng lên 1m chiều dài thanh sườn ngang là:
q
tt
=3055x0,75=2291,25(KG/m)
Moment lớn nhất ở nhịp:
M
max
= = = = 161(KG.m)=16100(KG.cm)
Chọn thanh sườn ngang bằng gỗ có tiết diện vuông:
b== = 8,64 (cm)
Chọn thanh sườn ngang và sườn đứng có kích thước tiết diện bxh =10×10cm
• Tính toán kiểm tra độ võng của thanh sườn ngang và sườn đứng:
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên chiều dài thanh sườn ngang:

- Áp lực ngang của vữa bê tông:
P
1
tc
=γH=2500x0,7=1750(KG/m
2
)
- Tải trọng khi bơm bê tông bằng máy:
P
2
tc
=400 (KG/m
2
)
- Tải trọng do đầm rung:
P
3
tc
=200 (KG/m
2
)
 Tổng tải trọng tác đụng vào 1 ma thanh sườn ngang là:
P
tc
= P
1
tc
+ P
2
tc

+ P
3
tc
=1750+400+200=2350 (KG/m
2
)
- Tải trọng ngang tác dụng vào 1 tấm ván khuôn rọng 0,5m là:
q
tc
=p
tc
x l
vk
=2350 x 0,5=1175(KG/m)= 11,75(kg/cm)
- Mômen quán tính của thanh sườn ngang:
J = = = 833,3 (cm
4
)
- Độ võng của thanh sườn ngang:
f = = =0,035 cm
- Độ võng cho phép :
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 23
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
[ f ] = =
1
400
x75 = 0,1875 cm
 Ta thấy f <[ f ].Vậy độ võng thanh sườn ngang,sườn đứng thỏa mãn khả
năng chịu lực.
• Tính khối lượng ván khuôn móng:

Móng M
1
kích thước (bxl)=(1.75x1.75), số lượng 16 cái
S
1
=16x(1.75+1.75)x2x1.2=113,2 (m
2
)
Móng M
2
kích thước (bxl)=(1,75x2,8), số lượng 28 cái
S
2
=28 x (1,75+2,8)x2x1.2=305,76 (m
2
)
Móng M
3
kích thước (bxl)=(7x10,15), số lượng 1 cái
S
3
=(7+10,15)x2x1.2=41,6 (m
2
)
Tổng diện tích ván khuôn móng là:
S=S
1
+S
2
+S

3
= 113,2+305,76+41,6=460,12(m
2
)
Ván khuôn giằng móng là:
Kích thước dầm giằng móng là:(bxl)=0,3x0,4(m) ta trừ đi chiều cao tương
ứng với chiều dày sàn tầng hầm ta có: l=0,4-0,25=0,15
Vậy kích thước giằng móng thực tế là: (bxl)=0,3x0,15(m)
Theo phương dọc nhà:
L= 6 x (6 x L
DK2-1+
L
DK2-2
)=6 x (6x4,75+3,85)=194,1(m)
→S= 194,1x 0.15x 2 =58,23(m
2
)
Theo phương ngang nhà:
L=8 x (L
DK1-1
+ L
DK1-2
+ L
DK1-3
+ L
DK1-4
+ L
DK1-5
)
= 8x(1,725+3,7+6,3+4,2+2,2) = 145 (m)

→S= 145x 0.15x2 =43,5(m
2
)
+ Tổng ván khuôn giằng móng: 58,23+ 43,5= 101,73(m
2
)
2.2.5 Phương án thi công bê tông móng:
a. Trình tự thi công móng:
Sau khi ép cọc xong thì cho công nhân xuống hố đào tiến hành các phần còn
lại,tiến hành phá vỡ đầu cọc.sử đụng các công cụ như máy phá bê tông, đục
búa…yêu cầu sử dụng đầu cọc sau khi phá phải có độ nhám,phải vệ sinh sạch sẽ
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 24
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
phần đầu cọc trước khi đổ bê tông nhằm tránh việc không liên kết giữa bê tông
cũ và bê tông mới.
Phần đầu cọc sau khi đập bỏ phải cao hơn cốt đáy đài là 25cm kể cả phần bê
tông lót.
Trước khi đổ bê tông lót đáy đài ta đầm đất ở đáy móng bằng đầm tay.Sau đó
trộn bê tông mác 100 đổ xuống đáy móng lớp bê tông lót dày 100mm.
Sau khi đổ bê tông lót móng thì tiến hành lắp dựng cốt thép móng tiếp theo ta
dựng ván khuôn và tiến hành đổ bê tông móng
b. công tác ván khuôn:
* Lắp dựng ván khuôn đài móng:
-Sau khi đổ bê tông lót,bảo dưỡng ,ta tiến hành lắp đặt ván khuôn móng.
Từ vị trí tim cọc,dùng thước đo ta xác định được chu vi móng.Dùng các
thanh gỗ 6x8cm kết hợp với đinh thép đóng vào trong các lớp bê tông lót theo
chu vi được xác định ở trên.
-tiến hành lắp đặt ván khuôn thành móng theo đúng quy định cần chỉnh đúng
tim cốt dọc bằng quả dọi.
-Ván khuôn đài móng được cố định bằng thanh nẹp đứng giữa bằng lớp gỗ đệm

ở đế móng và các thanh chống khi đổ bê tông,ta làm các lớp miếng lót đệm gỗ.
-Tại các vị trí thiếu hụt ván khuôn do mô đuyn khác nhau thì phải chèn bằng ván
gỗ có độ dày tối thiểu là 40mm.
-Trước khi đổ bê tông, mặt ván khuôn phải được quét một lớp dầu chống dính.
* Lắp dựng ván khuôn cổ móng:
_Ván khuôn cổ móng được lắp dựng sau khi đã đổ xong bê tông phần đài móng
SVTH: LƯƠNG KHẮC CHUYÊN Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×