Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Chi Nhánh Hùng Vương _ www.bit.ly/taiho123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 19 trang )

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU
VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG

GVHD: PGS. TS. Lâm Chí Dũng


1
Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng và rủi ro
tín dụng trong ngân hàng

2
Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Xuất Nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Hùng
Vương trong hai năm 2009 - 2010

3
Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Xuất Nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Hùng
Vương


Thực trạng rủi ro cho vay tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt
Nam – Chi nhánh Hùng Vương trong hai năm 2009 – 2010

Phân tích tình hình rủi ro cho vay nói chung

Nợ quá hạn giảm nhưng nợ xấu lại chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng dư
nợ quá hạn, nợ nhóm 5 có xu hướng tăng cho thấy tình hình cho vay
của Ngân hàng vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Tỷ lệ NQH và tỷ lệ NX luôn ở mức dưới 3% và đang có xu hướng giảm,


chứng tỏ chất lượng tín dụng của NH có những biểu hiện tốt.


Thực trạng rủi ro cho vay tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt
Nam – Chi nhánh Hùng Vương trong hai năm 2009 – 2010

Phân tích tình hình rủi ro cho vay theo thời hạn cho vay

DNBQ ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu.
Nợ xấu trong cho vay ngắn hạn và trung dài hạn đều có xu hướng
giảm nhưng nợ nhóm 5 trong cho vay trung dài hạn tăng chứng tỏ cơ
cấu nợ trung dài hạn đang có sự thay đổi theo chiều hướng xấu.


Thực trạng rủi ro cho vay tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt
Nam – Chi nhánh Hùng Vương trong hai năm 2009 – 2010

Phân tích tình hình rủi ro cho vay theo loại hình doanh nghiệp

Bộ phận khách hàng là các DNNQD chỉ chiếm 20.6% tổng DNBQ
nhưng tương đối ổn định và mức độ rủi ro mang lại thấp.
Nợ xấu của Eximbank Hùng Vương chủ yếu tập trung vào thành
phần kinh tế cá thể.


Thực trạng rủi ro cho vay tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu
Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vương trong hai năm 2009 – 2010

Phân tích tình hình rủi ro cho vay theo ngành kinh tế


Chi nhánh chủ yếu tập trung cho vay tiêu dùng.
Tỷ lệ NX/DNBQ giảm xuống rõ rệt, đặc biệt là trong các
ngành công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ.


Thực trạng rủi ro cho vay tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt
Nam – Chi nhánh Hùng Vương trong hai năm 2009 – 2010

Phân tích tình hình rủi ro cho vay theo hình thức đảm bảo

Dư nợ cho vay theo hình thức thế chấp chiếm tỷ trọng cao nhất.
Hình thức cầm cố không đem lại bất kỳ khoản nợ quá hạn nào, nợ
xấu của hình thức bảo lãnh cũng đang có xu hướng giảm mạnh.
Nợ nhóm 5 có xu hướng tăng, chủ yếu tập trung ở cho vay thế chấp.


Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng tại Chi nhánh
Phân tích và đánh giá khách hàng

1
Năng lực
pháp lý và
khả năng
hoàn trả nợ
vay

3
2
Khả năng tài
chính của

khách hàng

Đạo đức
tài chính
của khách
hàng


Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng tại Chi nhánh
Phân tán rủi ro

Đa dạng hoá trong đầu tư

Hợp tác với Ngân hàng khác đối
với những dự án đầu tư lớn


Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng tại Chi nhánh
Trích lập dự phòng rủi ro

Trích lập dự phòng cụ thể
R = Max [0,(A-C)*r]
Trong đó:
trích

R: Số dự phòng cụ thể phải
A: Giá trị các khoản nợ
C: Giá trị tài sản đảm bảo
r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ


thể

Trích lập dự phòng chung


Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng tại Chi nhánh
Thu hồi và xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu

Đối với những khoản nợ
quá hạn, CBTD thường
xuyên nhắc nhở, đưa ra
lời khuyên và tư vấn cho
khách hàng
Cho khách hàng vay thêm
để tiếp tục kinh doanh và
hoàn trả nợ vay
Nếu khách hàng vẫn không
trả được nợ thì Ngân hàng
tiến hành đôn đốc thu hồi
nợ


Đánh giá chung về công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Xuất Nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vương

Những kết quả đạt được
Định hướng
đầu tư vào
những ngành
và các thành

phần kinh tế
có rủi ro thấp

Tạo mối quan
hệ gần gũi
với khách
hàng

Hàng quý
trích lập dự
phòng rủi ro
theo quy
định
1

4

2

3

Phối hợp chặt chẽ
với các cơ quan
chức năng trong việc
xử lý những trường
hợp không chịu trả
nợ


Đánh giá chung về công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

Xuất Nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vương

Những hạn chế
Hạn chế về nguồn
nhân lực

Hạn chế trong khâu
thẩm định

Hạn chế trong XD
quy trình quản lý RR

- Lực lượng CBTD
còn mỏng, chưa
có kinh nghiệm xử
lý nợ và phát hiện
những nguy cơ rủi
ro phát sinh.
- Thông tin tín
dụng còn thiếu,
công tác kiểm tra
kiểm soát sau khi
vay vốn chưa tốt.

- Phân tích đánh giá
các đề nghị vay vốn
ngắn hạn chưa tốt.
- CBTD còn ít am
hiểu về thị trường
sản phẩm.

- Quá chú trọng
TSĐB mà chưa
xem xét thoả đáng
việc đánh giá KH và
phương án vay vốn,
nguồn trả nợ.

Chi nhánh chưa
có một chương
trình quản lý rủi ro
có hệ thống với
đầy đủ chức năng


Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Xuất
Nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vương
Tăng cường về số lượng và nâng cao chất lượng CBTD
Bồi dưỡng cán bộ
Công tác
tuyển dụng

Bồi dưỡng
cán bộ

Có chế độ
đãi ngộ,
thưởng phạt
hợp lý



Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Xuất Nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vương
Nâng cao chất lượng thẩm định

1

Bố trí cán bộ có trình độ, kinh nghiệm thẩm định, áp
dụng các phương pháp thẩm định hiện đại

2

Phân tích và thẩm định rủi ro tổng thể của khách hàng

3

Bên cạnh việc xác định giới hạn cho vay cần kèm
theo các điều kiện cho vay khác

4

Ứng dụng và hoàn thiện hệ thống chấm điểm và xếp
hạng tín dụng khách hàng

5

Tập trung phân tích rủi ro của phương án vay vốn


Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Xuất Nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vương

Nâng cao chất lượng thẩm định

6

Xác định khách quan và chính xác giá trị tài sản bảo
đảm

7

Thường xuyên cập nhật thông tin thị trường để phục
vụ cho công tác thẩm định và ra quyết định cho vay

8

Đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật thêm về nghiệp vụ và
kinh nghiệm thẩm định, cho vay cho cán bộ tín dụng

9

Tách biệt bộ phận quan hệ, cho vay khách hàng với
bộ phận quản lý rủi to tín dụng


Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Xuất Nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vương
Quản lý và xử lý nợ

Định kỳ hạn thu nợ và lãi tiền vay phù hợp
Tăng cường quản lý, giám sát và kiểm soát
chặt chẽ quá trình sử dụng vốn của KH

Thực hiện các biện pháp thu hồi nợ phù hợp
với từng khoản nợ quá hạn
Thực hiện các biện pháp xử lý nợ thích hợp
đối với từng khoản vay
Khai thác các tài sản bảo đảm nợ vay


Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Xuất Nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vương
Các giải pháp khác
Xây dựng
mối quan hệ
lâu dài với
khách hàng

Thực hiện
đầy đủ quy
trình tín dụng
1

4

Thực hiện đầy đủ
các quy định về đảm
bảo tiền vay

2

Hoàn thiện
chính sách

tín dụng

3




×