Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS THÀNH LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU DU LỊCH THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH HÀ NỘI – 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.76 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI
ĐẠ HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
NG H
HÀ NỘI
KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ

SINH VIÊN: VŨ MINH LÝ
ỨNG DỤNG
ỤNG CÔNG NGHỆ
NGH GIS THÀNH LẬP CƠ SỞ DỮ
Ữ LI
LIỆU
DU LỊCH THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH

HÀ NỘI – 2015


TRƯỜNG ĐẠI
ĐẠ HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
NG H
HÀ NỘI
KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ

SINH VIÊN: VŨ MINH LÝ

ỨNG DỤNG
ỤNG CÔNG NGHỆ
NGH GIS THÀNH LẬP CƠ SỞ DỮ
Ữ LI
LIỆU
DU LỊCH THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH



Chuyên ngành: Trắc
Tr địa - Bản đồ
Mã ngành: D520503

NGƯỜI
NGƯ HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN
N THỊ KIM DUNG

HÀ NỘI - 2015


MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT, KÝ HIỆU TIẾNG ANH
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ GIS ......... 6
1.1 Giới thiệu về hệ thống thông tin địa lý ............................................................ 6
1.1.1 Khái niệm GIS ......................................................................................... 6
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................. 7
1.1.3 Các thành phần trong GIS ...................................................................... 11
1.2. Phần mềm ArcGIS........................................................................................ 23
1.3. Các ứng dụng của GIS .................................................................................. 24
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CẤU TRÚC CƠ SỞ DỮ LIỆU DU LỊCH. 27
2.1 Cơ sở dữ liệu ................................................................................................. 27
2.1.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu.......................................................................... 27
2.1.2 Đối tượng sử dụng cơ sở dữ liệu ............................................................. 27
2.1.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu ........................................................................ 32
2.2 Cơ sở dữ liệu du lịch ..................................................................................... 33

2.2.1 Tìm hiểu chung về cơ sở dữ liệu du lịch ................................................. 34
2.2.2 Vai trò và hiện trạng cơ sở dữ liệu du lịch .............................................. 35
2.3 Xây dựng cấu trúc cơ sở dữ liệu du lịch ......................................................... 37
2.3.1 Xác định đối tượng địa lý trong cơ sở dữ liệu du lịch ............................. 37
2.3.2 Các tiêu chuẩn xây dựng cấu trúc nội dung............................................. 38
2.3.3 Cấu trúc cơ bản của cơ sở dữ liệu du lịch ............................................... 39
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DU LỊCH THÀNH PHỐ NAM
ĐỊNH ...................................................................................................................... 52
3.1 Giới thiệu khu vực thực nghiệm thành phố Nam Định ................................... 52


3.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................. 52
3.1.2 Địa hình ................................................................................................. 52
3.1.3 Khí hậu .................................................................................................. 53
3.1.4 Thủy văn ................................................................................................ 53
3.1.5 Điều kiện kinh tế xã hội.......................................................................... 54
3.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu .................................................................................. 55
3.2.1 Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu du lịch ................................................ 55
3.2.2 Hình thành các gói dữ liệu ...................................................................... 57
3.2.3 Các yêu cầu kỹ thuật trong chuẩn hóa dữ liệu ......................................... 61
3.3.4 Xây dựng cơ sở dữ liệu bằng GIS và các phần mềm chuyên ngành ........ 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 81
Tài liệu tham khảo ............................................................................................ 82


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Điểm, đường, đa giác. ............................................................................ 12
Hình 1.2: Toạ độ của điểm, đường, đa giác. ........................................................... 14
Hình 1.3: Sơ đồ hệ thông tin địa lý. ....................................................................... 16
Hình 1.4: Hệ thống quản lý. ................................................................................... 17

Hình 1.5: Tính năng cơ bản trong GIS. .................................................................. 19
Hình 1.6: Sơ đồ công tác nhập số liệu .................................................................... 20
Hình 1.7: Sơ đồ công tác thành lập cơ sở dữ liệu. .................................................. 21
Hình 1.8: Phần mềm Argis. ................................................................................... 23
Hình 2.1: Hình ảnh so sánh Dinh Bảo Đại. ............................................................ 36
Hình 2.2: Sơ đồ xây dựng CSDL du lịch ............................................................... 37
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu du lịch. ..................................... 56
Hình 3.2: Các gói được phân cấp theo Arccatalog. ................................................ 57
Hình 3.3: Gói Geodatabase. ................................................................................... 57
Hình 3.4: Cấu trúc dữ liệu các dạng tài nguyên du lịch trong môi trường
Geodatabase. ......................................................................................................... 58
Hình 3.5: Feature Class danh thắng văn hóa. ......................................................... 58
Hình 3.6: Feature Class di tích khảo cổ.................................................................. 59
Hình 3.7: Feature Class di tích lịch sử văn hóa. ..................................................... 59
Hình 3.8: Feature Class lễ hội truyền thống. .......................................................... 60
Hình 3.9: Feature Class cơ sở địa lý....................................................................... 60
Hình 3.10: Feature Class cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch............................ 61
Hình 3.11: Chuẩn hóa đối tượng trên MicroStation SE. ......................................... 64
Hình 3.12: Hình ảnh trên bản đồ địa hình chưa chuẩn hóa đối tượng giao thông. ... 64
Hình 3.14: Hình ảnh sau khi chuẩn hóa đối tượng giao thông. ............................... 65
Hình 3.15: Hình ảnh trước và sau khi chuẩn hóa đối tượng dân cư. ....................... 65
Hình 3.16: Lựa chọn đối tượng và tách lớp theo các gói. ....................................... 66


Hình 3.17: Lớp dữ liệu danh thắng văn hóa trên ArcMap. ..................................... 68
Hình 3.18: Lớp dữ liệu di tích khảo cổ trên ArcMap. ............................................. 68
Hình 3.19: Lớp dữ liệu di tích lịch sử văn hóa trên ArcMap. ................................. 69
Hình 3.20: Lớp dữ liệu lễ hội truyền thống trên ArcMap. ...................................... 70
Hình 3.21: Lớp dữ liệu bưu điện trên ArcMap. ...................................................... 70
Hình 3.22: Lớp dữ liệu cầu đường bộ trên ArcMap. .............................................. 70

Hình 3.23: Lớp dữ liệu điểm văn hóa trên ArcMap. ............................................... 71
Hình 3.24: Lớp dữ liệu đình chùa trên ArcMap. .................................................... 71
Hình 3.25: Lớp dữ liệu đường giao thông trên ArcMap. ........................................ 72
Hình 3.26: Lớp dữ liệu đường ranh giới trên ArcMap. ........................................... 72
Hình 3.27: Lớp dữ liệu thủy hệ trên ArcMap. ........................................................ 73
Hình 3.28: Lớp dữ liệu sân vận động trên ArcMap. ............................................... 73
Hình 3.29: Lớp dữ liệu tôn giáo trên ArcMap. ....................................................... 74
Hình 3.30: Lớp dữ liệu ủy ban nhân dân trên ArcMap. .......................................... 74
Hình 3.31: Lớp dữ liệu bến xe trên ArcMap. ......................................................... 75
Hình 3.32: Lớp dữ liệu điểm chợ trên ArcMap. ..................................................... 75
Hình 3.33: Lớp dữ liệu khách sạn trên ArcMap. .................................................... 76
Hình 3.34: Lớp dữ liệu nơi công cộng trên ArcMap............................................... 76
Hình 3.35: Lớp dữ liệu trạm xăng trên ArcMap. .................................................... 77
Hình 3.36: Lớp dữ liệu trạm y tế trên ArcMap. ...................................................... 77
Hình 3.37: Cách tạo thêm field mới. ...................................................................... 78
Hình 3.38: Hình ảnh được hiển thị khi thêm vào trường HINHANH. .................... 79
Hình 3.39: Word được thêm vào thông tin. ............................................................ 79
Hình 3.40: Các dữ liệu của cả chuyên đề. .............................................................. 80


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT, KÝ HIỆU TIẾNG ANH
ArcCatalog

Một phần mềm trong bộ phần mềm ArcGIS có chức
năng quản trị dữ liệu địa lý.

ArcGIS

Bộ phần mềm GIS được phát triển bởi hãng ESRI.


Geodatabase
(Geographical database)

Cơ sở dữ liệu địa lý.

CSDL

Cơ sở dữ liệu.

UBND

Ủy ban nhân dân.

GIS (Geographical
Information System)

Hệ thống thống thông tin địa lý.

UUID

Mã đối tượng

GUID

Định dạng theo ký tự

GM_Point

Kiểu đối tượng hình học mô tả một điểm


GM_Curve

Kiểu đối tượng hình học mô tả một đường cong

GM_Polygon

Kiểu đối tượng hình học mô tả một đa giác


LỜI MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề:
Địa lý luôn có vai trò quan trọng đối với con người. Trong thời kỳ đồ đá,
những người đi săn đã đoán trước vị trí của những con mồi, những người thám
hiểm đầu tiên trên thế giới cũng đã sống và chết bằng chính kiến thức về địa lý của họ
và xã hội ngày nay đang sống và làm việc dựa vào sự hiểu biết về vấn đề ai thuộc
vị trí nào. Trong các mẫu bản đồ và thông tin không gian, địa lý ứng dụng đã và đang
phục vụ cho sự khám phá, quy hoạch, hợp tác cũng như xung đột trong suốt 3000
năm qua và bản đồ là một trong số các tài liệu đẹp nhất trong nền văn minh của loài
người.
Tại Việt Nam, hệ thông tin địa lý được ứng dụng chủ yếu cho lĩnh vực số
hoá. Sau giai đoạn số hoá, người ta sẽ cần đến hệ thông tin địa lý ở các chức năng
phân tích khác để giải quyết các bài toán ứng dụng. GIS dùng trong quản lý môi
trường, dân số, quy hoạch đô thị, quảng bá và phát triển du lịch…nâng cao trình độ
dân trí. GIS là sự lựa chọn hàng đầu, hướng đi đúng đắn nhằm phát triển bền vững
đất nước.
Và hơn nữa công tác quản lý du lịch thường mất nhiều thời gian cho việc
tổng hợp, cập nhật thông tin thường xuyên với một khối lượng lớn từ nhiều nguồn,
lĩnh vực khác nhau. Đặc biệt trong công tác quản lý lãnh thổ thì yếu tố không gian
dữ liệu có một ý nghĩa rất quan trọng. Với thế mạnh phân tích, liên kết dữ liệu
không gian (bản đồ) và dữ liệu thuộc tính GIS sẽ cho ta một bộ cơ sở dữ liệu với

các hình ảnh thực sinh động, có đầy đủ thông tin liên quan một cách tổng thể. Ứng
dụng GIS là một giải pháp phù hợp trong vấn đề hỗ trợ công tác quản lý du lịch.
Thành phố Nam Định là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa khoa học kỹ
thuật của tỉnh. Du lịch Nam Định cũng rất phát triển khách du lịch đến nơi đây thăm
đền chùa, tìm về lịch sử của ông cha ta. Hàng năm có tới 1,1 triệu lượt người ghé
thăm thành phố. Các thông tin du lịch cần phải đầy đủ phong phú được cập nhật
1


thường xuyên phổ biến rộng rãi, dễ quản lý và dễ sử dụng.Với những ưu điểm vượt
trội, GIS đáp ứng được những yêu cầu trên là sự lựa chọn tốt nhất để phát triển
ngành du lịch nói chung, du lịch của thành phố Nam Định nói riêng. Cụ thể sẽ được
trình bày trong đồ án tốt nghiệp của em với tên đề tài “ Ứng dụng GIS thành lập
cơ sở dữ liệu du lịch cho thành phố Nam Định”.
2. Mục đích của đề tài
-

Tìm hiểu quy trình công nghệ xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên ngành.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu du lịch thành phố Nam Định bằng công nghệ GIS.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được những mục tiêu trên để tài đã đưa ra các nhiệm vụ:
-

Tổng quan hệ thông tin địa lý trong nước và nước ngoài.

-

Nghiên cứu và hình thành cấu trúc cơ sở dữ liệu du lịch.


-

Nghiên cứu phần mềm ArcGIS.

-

Thiết lập cơ sở dữ liệu trên phần mềm.

4. Đối tượng và phạm vi
-Đối tượng nghiên cứu là công nghệ GIS.
-Phạm vi không gian: Thành phố Nam Định – Tỉnh Nam Định.
5. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp phân tích, tổng hợp và thực địa: Tập hợp và kế thừa các tài liệu
đã có, phân tích đánh giá tổng hợp các thông tin. Tìm hiểu thực địa khu vực nghiên
cứu. Xử lý, hệ thống hóa các thông tin theo cấu trúc của hệ thông tin địa lý, tìm ra
các mối quan hệ, sự liên kết từ đó chọn ra các chỉ tiêu thể hiện thông tin du lịch
trong CSDL.
• Phương pháp đánh giá: Đánh giá thông tin điểm du lịch có chính xác và đầy đủ
thông tin chưa.
• Phương pháp chuyên gia: Khi thực hiện đề tài nên hỏi ý kiến các chuyên gia về
luận cứ khoa học.
6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
2


- Ý nghĩa khoa học: Góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin du lịch thành
phố Nam Định.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần thúc đẩy sự phát
triển về công nghệ GIS.
7. Cấu trúc của khóa luận

Lời nói đầu
Chương 1 : Tổng quan về Hệ thống thông tin địa lý GIS.
Chương 2 : Cở sở dữ liệu và cấu trúc cơ sở dữ liệu du lịch
Chương 3 : Xây dựng cơ sở dữ liệu du lịch thành phố Nam Định
Kết luận.

3


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo
nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong khoa Trắc Địa Bản Đồ - Trường Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội, Các cô chú anh chị trong công ty Tài Nguyên Môi
Trường Biển để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Trước hết em xin nói lời cảm ơn chân thành nhất tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim
Dung đã giúp đỡ tận tình và trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian em thực hiện
đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Trường Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội nói chung, các thầy, cô giáo trong khoa Trắc Địa
Bản Đồ nói riêng đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo ân cần trong suốt thời gian em học tập
tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong công ty Tài Nguyên Môi
Trường Biển đơn vị đã trực tiếp giúp đỡ em trong thời gian nghiên cứu làm đề tài.
Vì thời gian có hạn nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những
thiếu sót. Kính mong sự đóng góp và chỉ bảo của các thầy cô giáo để đồ án tốt
nghiệp được hoàn thiện hơn.
Em xin kính chúc các thầy, cô giáo và các cô, chú luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc.
Em xin chân thành cảm ơn!

4



Lời cam đoan
Em cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Sinh viên thực hiện

Vũ Minh Lý

5



×