Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN “nâng cao chất lượng phân môn tập làm văn lớp 5 thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các bài văn miêu tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.35 KB, 15 trang )

phòng giáo dục & đào tạO cát hải
trờng tiểu học chu văn an



Báo cáo
Đề tài nghiên cứu khoa học
ứng dụng s phạm:
Nâng cao chất lợng phân môn Tập làm văn lớp 5 thông qua việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào dạy các bài văn miêu tả.

Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Vinh
Đơn vị : Trờng tiểu học Chu Văn An

Năm học : 2012 - 2013

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bản cam kết
I. Tác giả
Họ và tên:

Nguyễn Thị Vinh
1


Sinh ngày 11 tháng 02 năm 1972
Đơn vị: Trờng Tiểu học
Điện thoại: 01287259977
II. Đề tài nghiên cứu:
Nâng cao chất lợng phân môn Tập làm văn lớp 5 thông qua việc ứng dụng công


nghệ thông tin vào dạy các bài văn miêu tả.
III. Cam kết
Tôi xin cam kết nghiên cứu này là sản phẩm của cá nhân tôi. Nếu có xảy ra
tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ đề tài nghiên cứu khoa
học tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo đơn vị về tính trung thực của bản
cam kết này.
Cát Bà, ngày 25 tháng 1 năm 2012
Ngời cam kết

Nguyễn Thị Vinh

Mục lục

STT

Nội dung

Trang

1

Phần i : Tóm tắt đề tài

1

2

Phần ii: Giới thiệu

2


3

Phần iii : phơng pháp

4

4

Phần iV: Phân tích dữ liệu và kết quả

6

5

Phần v : kết luận và khuyến nghị

8

6

Phụ lục 1 : Kế hoạch bài học

9

7

Phụ lục 2 : đề kiểm tra

14

2


8

Phụ lục 3 : bảng điểm

15

Đề tài
Nâng cao chất lợng phân môn Tập làm văn lớp 5 Thông
qua việc ứng Dụng CNTT vào dạy các bài văn miêu tả.
Phần I : Tóm tắt đề tài
Đổi mới phơng pháp dạy học là vấn đề then chốt trong chính sách đổi mới
giáo dục Việt Nam ở giai đoạn hiện nay. Đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát
huy tính tích cực tự giác của học sinh trong quá trình dạy học. Luật giáo dục Việt
Nam cũng khẳng định phơng pháp dạy học cần phát huy đợc tính tích cực, tự giác,
chủ động sáng tạo của học sinh. Để tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
trong phân môn Tập làm văn cần có phơng pháp dạy học phù hợp. Đó là sự phù hợp
nhiều mặt về: nội dung kiến thức, đặc điểm tâm lí và sinh lí của học sinh tiểu học,
với điều kiện dạy học cụ thể ở Việt Nam.
Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học rất hiếu động, ham hiểu biết a hoạt
động vì vậy cần lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp.
Ta thấy trong dạy học một hình ảnh, một một đoạn video clip minh hoạ cho
một phần nội dung bài học có thể thay thế cho rất nhiều lời giảng của giáo viên mà
lại giúp các em nắm kiến thức một cách dễ dàng.
Đúng nh vậy! Trong thời kì hiện nay CNTT với chức năng đa dạng phong
phú tiện lợi của nó đã thâm nhập vào mọi mặt đời sống xã hội trong đó có Giáo
dục. CNTT đã giúp giáo viên giải quyết đợc những nội dung khó, phức tạp của bài
dạy mà khả năng của ngời thầy và các phơng tiện khác cha đáp ứng đợc đầy đủ về:

mầu sắc, âm thanh, hoạt động.
Vì vậy để đáp ứng nhu cầu đổi mới phơng pháp trong thời kì hiện nay thì việc
ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học là một yêu cầu hết sức quan trọng. Trong
những năm gần đây các trờng tiểu học trong toàn huyện nói chung cũng nh trờng
Tiểu học Quảng Thanh nói riêng đã và đang đẩy mạnh UDCNTT vào dạy học tất cả
các bộ môn, trong đó có môn Tiếng việt, đặc biệt là phân môn TLV. Bởi lẽ các kiến
thức trong phân môn Tập làm văn tuy gần gũi với học sinh nhng vốn sống, vốn hiểu
biết, khả năng khám phá thiên nhiên của các em còn hạn chế. T duy trừu tợng của
các em cha phát triển, đặc biệt trong khi quan sát về cảnh vật, con ngời, ... Mặc dù
đó là những cảnh vật hay ngời rất gần gũi quen thuộc với các em nhng việc quan sát
để ghi lại hình ảnh miêu tả thì còn rất hạn chế. Các em mới chỉ quan sát một cách sơ
sài thậm chí có những em còn không biết ghi lại những hình ảnh những đặc điểm
riêng biệt, nổi bật để miêu tả.
Để hỗ trợ khi dạy các bài văn miêu tả ở lớp 5 SGK hoặc th viện cũng có nhiều
tranh ảnh, hình ảnh minh hoạ. Nhiều giáo viên cũng đã su tầm tranh ảnh mang đến
lớp. Tuy nhiên với những nội dung miêu tả cảnh vật nh cánh đồng vào buổi sớm, tả
cảnh sông nớc, ... hay trong văn tả ngời nh tả một ca sĩ đang biểu diễn, tả một ngời
đang lao động ... . Đây là những hình ảnh các em không quan sát thờng xuyên chỉ
3


qua việc hình dung lại hay nhìn vào tranh thôi thì giáo viên khó có thể hớng dẫn
học sinh quan sát để nắm đợc hình ảnh hay đặc điểm tiêu biểu cảu cảnh của ngời
để miêu tả. Chính vì vậy mà giáo viên gặp rất nhiều khó khăn khi hớng dẫn học
sinh quan sát và ngợc lại học sinh cũng khó có thể mô tả lại một cách chính xác
hấp dẫn.
Giải pháp của tôi khi dạy thể loại văn miêu tả cho học sinh lớp 5 là sử dụng các
tệp có định dạng Flash và Video clip có nội dung phù hợp vào bài dạy thay cho
quan sát ,thay cho các hình ảnh tĩnh trong SGK hỗ trợ các em nhớ lại các hình ảnh
quan sát đợc trong thực tế. Coi đó là nguồn cung cấp thông tin; giúp các em tìm

hiểu về hình dáng, đặc điểm nổi bật của cảnh, của ngời .... Sử dụng máy soi khi
chữa bài cho học sinh giúp các em phát hiện đợc lỗi sai cũng nh học tập đợc những
câu từ ý hay trong bài viết của bạn để miêu tả tốt hơn.
Nghiên cứu đợc tiến hành trên hai lớp tơng đơng đó là lớp 5A1và Lớp 5A2 của
trờng Tiểu học Chu Văn An (Lớp 5A1là lớp thực nghiệm và là lớp 5A2 là lớp đối
chứng). Lớp thực nghiệm đợc thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài văn miêu
tả. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hởng rõ rệt đến kết quả học tập của học
sinh. Cụ thể lớp thực nghiệm đã đạt kết quả cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm
kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 8,27; điểm bài kiểm tra
đầu ra của lớp đối chứng là 7,5. Kết quả kiểm chứng T-Test cho thấy p= 0,00025 <
0,05 có nghĩa là sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng CNTT trong dạy học đã làm nâng cao
kết quả học tập khi dạy các bài văn miêu tả.
Phần II: Giới thiệu

1. Giới thiệu :
Trong SGK, các hình ảnh về cảnh vật, ngời vật ...chỉ là những hình ảnh tĩnh,
kích cỡ nhỏ, kém sinh động. Công nghệ tiên tiến của máy vi tính và máy chiếu
ProJector đã tạo ra những hình màu rực rỡ, sinh động, kèm theo những hình ảnh
ngộ nghĩnh, âm thanh sông động; cảnh vật có thể chuyển động; con ngời có hoạt
động biểu cảm .... Từ đó gây hứng thú cho HS góp phần nâng cao chất lợng khi
miêu tả.
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm kết hợp với thăm lớp dự giờ, tôi cảm thấy nếu
giáo viên chỉ sử dụng tranh ảnh trong SGK treo lên bảng cho HS quan sát hay dạy
bo thì dù GV có đa ra hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt HS quan sát tìm hiểu và HS
tích cực quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên đến đâu đi chăng nữa thì
mới chỉ dừng lại ở kết quả là: HS đã biết miêu tả và miêu tả đợc nhng còn đơn
giản, từ ngữ, hình ảnh cha phong phú sinh động và đặc biệt là miêu tả rất sơ sài,
ngộ nhận, không nêu ra đợc đặc điểm nổi bật ....
2. Giải pháp thay thế.

Đa các tệp có định dạng Flash và Video clip có nội dung phù hợp, Có hình ảnh
cảnh vật; con ngời có hoạt động. VD: Cảnh thiên nhiên nh: cảnh cánh đồng lúa, đờng phố, cảnh sông nớc... hay hình ảnh ca sĩ đang biểu diễn, hình ảnh bác nông dân
đang cày ruộng...Giáo viên chiếu hình ảnh cho học sinh quan sát, nêu hệ thống câu
hỏi dẫn dắt, giúp học sinh thấy đặc điểm nổi bật chọn từ ngữ phú hợp để miêu tả.
Khi chữa bài sử dụng máy chiếu để kiểm tra bài làm của học sinh giúp các em phát
hiện đợc lỗi sai cũng nh học tập đợc những câu từ ý hay trong bài viết của bạn để
miêu tả tốt hơn.
* Về vấn đề đổi mới PPDH, trong đó có UDCNTT vào dạy học, đã có nhiều bài
viết đợc trình bày trong hội thảo liên quan
VD:
- Bài Công nghệ mới với việc dạy và học trong các trờng Cao đẳng, đại học của
giáo s TSKH Lâm Quang Thiệp.
- Bài Những yêu cầu về kiến thức kĩ năng CNTT đối với ngời GV của tác giả
Đào Thái La, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.
- Sáng kiến kinh nghiệm UDCNTT trong dạy học của cô giáo Trần Thị Hồng
Vân - Trờng Tiểu học Cát Linh Hà Nội.
* Các đề tài:
4


+ UDCNTT trong dạy học môn toán của Lê Minh Cơng - MS 720.
+ Sử dụng CNTT trong dạy học ở Tiểu học của Vũ Văn Đức - MS 756.
Các đề tài này đều đã đề cập đến những định hớng, tác dụng, kết quả của việc đa
CNTT vào dạy và học. Các đề tài, tài liệu đó chủ yếu bàn về sử dụng CNTT nh thế
nào trong dạy học nói chung mà cha có tài liệu nào đi sâu vào việc sử dụng tệp có
định dạng Flash, Video clip và máy chiếu vào một loại bài cụ thể.
Vì vậy tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể, chi tiết hơn trong một thể loại văn
của phân môn Tập làm văn lớp 5 và đánh giá hiệu quả của việc đổi mới phơng pháp
thông qua việc sử dụng tệp có định dạng Flash, Video clip và máy chiếu hỗ trợ cho
giáo viên khi dạy một loại bài cụ thể trong 1 phân môn cụ thể, đó là dạy văn miêu

tả trong Tập làm văn lớp 5.
Qua nguồn cung cấp thông tin sinh động đó, học sinh hứng thú học tập, hứng
thú quan sát và ghi nhớ dễ hơn, lâu hơn đồng thời phát triển khả năng t duy trừu tợng. Từ đó truyền cho các em lòng tin vào khoa học, say mê tìm hiểu khoa học
cùng các ứng dụng của nó trong đời sống.
3. Vấn đề nghiên cứu.
Việc sử dụng tệp có định dạng Flash, Video clip và máy chiếu vào dạy các bài
văn miêu tả có nâng cao kết quả học tập cho học sinh lớp 5 hay không?
4. Giả thuyết nghiên cứu:
Sử dụng tệp có định dạng Flash, Video clip và máy chiếu trong dạy học sẽ
nâng cao kết quả học tập ở các bài miêu tả giúp các em có từ, ý, hình ảnh ... để
nâng cao chất lợng làm văn miêu tả.
Phần III: Phơng pháp
1. Khách thể nghiên cứu:
Tôi chọn học sinh lớp 5 trờng tiểu học Chu Văn An vì trờng có nhiều điều
kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng.
* Giáo viên: Tôi và giáo viên dạy lớp 5A1( Nguyễn Thị Vinh )
Là giáo viên đợc phân công dạy lớp 5 liên tục có nhiều kinh nghiệm, nhiều
năm liền đợc công nhận là giáo viên đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, chiến sĩ thi đua
cấp thành phố là một giáo viên có trách nhiệm, lòng nhiệt tình say mê trong công
việc giảng dạy và giáo dục học sinh.
* Học sinh: Hai lớp đợc chọn tham gia nghiên cứu có sự tơng đồng nhau
về giới tính, trình độ. Cụ thể :
Bảng 1 : Giới tính và trình độ
Hai lớp đợc chọn tham gia nghiên cứu có đặc điểm tơng đồng nhau về tỉ lệ giới
tính, dân tộc. Cụ thể:
Nhóm

Số HS các nhóm
Xếp loại văn hoá
Tổng số

Nam
Nữ
Giỏi
Khá
TB
26
14
12
9
11
6
Lớp 5A1
26
12
14
9
11
6
Lớp 5A2
Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động.
Về thành tích học tập của năm trớc, hai lớp tơng đơng nhau về điểm
số của tất cả các môn học.
2. Thiết kế nghiên cứu
Tôi chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 5A1 là lớp thực nghiệm và lớp 5A2 là lớp
đối chứng. Tôi dùng bài kiểm tra chất lợng đầu năm làm bài kiểm tra trớc tác
động. Qua kết quả kiểm tra tôi thấy điểm trung bình của hai lớp có sự khác nhau,
do đó tôi dùng phép kiểm chứng T - Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số
trung bình của hai nhóm trớc tác động.
Bảng 2 : Kiểm chứng để xác định các nhóm tơng đơng.
Đối chứng

Thực nghiệm
TBC
6,5
6,7
5


P=

0,166

P = 0,166 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực
nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm đợc coi là tơng đơng.
Bảng 3 : Thiết kế nghiên cứu.
Kiểm tra trớc
Kiểm tra
Nhóm
tác động
Tác động
sau tác động
Dạy
học

sử
dụng
Flash,
Video
Thực
01
03

clip và máy soi
nghiệm
Dạy học không sử dụng Flash
02
04
Đối chứng
Video clip và máy soi
ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T- Test độc lập.
3. Quy trình nghiên cứu.
* Chuẩn bị bài của giáo viên:
Lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng Flash, Video clip và
máy chiếu quy trình chuẩn bị và dạy nh thờng.
Lớp thực nghiệm: - Ngời nghiên cứu: Tôi thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng
Flash, Video clip; chụp ảnh, su tầm và tạo hình ảnh động, dùng máy chiếu chữa
bài, tham khảo ý kiến của đồng nghiệp. Căn cứ vào nội dung kiến thức của bài tôi
lựa chọn để đa vào tiết học nh một hoạt động dạy học. Tôi luôn phải chú ý xác định
rõ mục đích học tập của các phơng tiện hỗ trợ dạy học
* Tiến hành dạy thực nghiệm
Thời gian tiến hành thực nghiệm: Vẫn tiến hành dạy tuân theo thời khoá biểu
để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Bảng 4 : Thời gian thực nghiệm

Thứ
ngày

Môn / Lớp

Tiết theo PPCT

Tên bài dạy


Tập làm văn

23

Tập làm văn

24

Tập làm văn

25

Cấu tạo của bài văn tả ngời
Luyện tập tả ngời
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
Luyện tập tả ngời
(Tả ngoại hình)

4. Đo lờng
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài văn miêu tả
do bản thân và các đồng chí cùng khối 5 tham gia thiết kế. Bài kiểm tra sau tác
động mới dừng lại ở việc viết đoạn văn và bài văn miêu tả cảnh.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau mỗi bài học tôi tiến hành kiểm tra khảo sát sau tiết dạy và chấm bài.
Sau khi thực hiện xong các bài học trên, tôi tiến hành bài kiểm tra 1 tiết ( Nội
dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục )
Sau đó tôi cùng các đồng chí trong khối tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây
dựng.
Phần IV: Phân tích dữ liệu và kết quả

Bảng 5 : So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm
ĐTBC
7,5
8,27
Độ lệch chuẩn
0,81
0,66
Giá trị P của T - Test
0,00025
Chênh lệch giá trị TB
0,95
6


chuẩn ( SMD)
Kết quả trên đã chứng minh rằng 2 nhóm trớc tác động là tơng đơng nhau.
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T - Test cho kết quả p = 0,00025 <
0,05
Cho thấy: Sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất
có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm
đói chứng là không ngẫu nhiên mà do tác động mà có .
8,27 - 7,5
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
= 0,95 .
0,81
Điều đó cho thấy mức độ ảnh hởng của dạy học có sử dụng Flash, Video clip
và máy chiếu đến TBC học tập của nhóm thực nghiệm là lớn. Nh vậy giả thuyết
của đề tài Sử dụng Flash, Video clip và máy chiếu trong dạy học sẽ nâng cao kết

quả học tập các bài văn miêu tả đã đợc kiểm chứng.

* Bàn luận
Qua kiểm tra cho thấy kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực
nghiệm là TBC = 8,27. Kết quả bài kiểm tra tơng ứng của lớp đối chứng là TBC =
7,5 Độ chênh lệch điểm số giữa hai lớp là 0,77. Điều đó cho thấy điểm TBC của
hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp đợc tác động có
điểm TBC cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,95. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hởng của tác động là tơng đối lớn.
Phép kiểm chứng T - Test ĐTB sau tác động của hai nhóm là
p = 0,00025 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm
không phải là do ngẫu nhiên mà do tác động.
* Bên cạnh đó nghiên cứu này cũng còn một số hạn chế, cụ thể là: Việc sử dụng
các tệp có định dạng Flash, Video clip có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào
giáo viên. Đòi hỏi ngời giáo viên phải có trình độ về công nghệ thông tin, có kĩ
năng thiết kế giáo án điện tử, biết khai thác và sử dụng các nguồn thông tin trên
mạng, biết thiết kế kế hoạch bài học hợp lí.
Phần V: Kết luận và khuyến nghị
I. Kết luận
Qua thực tế giảng dạy cho thấy việc sử dụng các tệp có định dạng Flash,
Video clip vào trong các bài dạy các môn nói chung và phân môn tập làm văn nói
riêng, đặc biệt là các bài hớng dẫn học sinh quan sát tìm ý ở lớp 5 trờng Tiểu học
7


Chu Văn An thay thế cho các hình ảnh tĩnh có trong sách giáo khoa đã nâng cao
hiệu quả học tập của học sinh.
II. Khuyến nghị
Đối với giáo Viên: Cần không ngừng học hỏi, tự bồi dỡng nâng cao trình độ

chuyên môn nghiệp vụ, biết lựa chọn phơng pháp phù hợp với nội dung bài dạy và
đối tợng học sinh. Tự bồi dỡng để có hiểu biết về công nghệ thông tin, biết khai
thác thông tin trên mạng, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị hiện đại
nh máy tính, máy chiếu để ứng dụng vào dạy học.
Đối với các cấp lãnh đạo: Cần quan tâm đầu t về cơ sở vật chất nh: Máy chiếu,
màn hình rộng có bộ kết nối, kết nối mạng ....Tạo điều kiện cho giáo viên đợc tham
dự các lớp bồi dỡng ứng dụng CNTT, có biện pháp khuyến khích giáo viên ứng
dụng CNTT vào dạy học.
Trên đây là kết quả nghiên cứu mà bản thân tôi đã thu đợc. Trong suốt quá
trình nghiên cứu, tôi dã nhận đợc sự giúp đỡ của ban giám hiệu, của các đồng bạn
bè đồng nghiệp. Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp
quan tâm, chia sẻ và đặc biệt có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học tất cả các
phân môn nói chung và phân môn tập làm văn nói riêng. Thông qua đó góp phần
tạo hứng thú cho học sinh và nâng cao kết quả học tập cho các em nói riêng và
nâng cao chất lợng giáo dục của nớc nhà nói chung.

Phụ lục 1: Kế hoạch bài học
Tập làm văn
8


Tiết 23: Cấu tạo của bài văn tả ngời
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm đợc cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết luận) của một bài văn tả ngời.
- Vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả ngời để lập dàn bài chi tiết tả
ngời thân trong gia đình, nêu đợc những nét nổi bật về hình dáng, tính tình, và hành
động của đối tợng miêu tả.
II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
GV: Bài dạy điện tử có tranh minh hoạ Hạng A Cháng (Slide1)
Đoạn video clip quay ngời thân trong một gia đình ((Slide2)

Máy tính, máy chiếu...
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (2-3')
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- HS nêu
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1-2')
- Tiết học hôm nay giúp các em làm quen
với bài văn tả ngời.
2. Hình thành khái niệm (13-15')
* Nhận xét
- Yêu cầu 1 HS đọc to bài.
- 1 HS đọc to yêu cầu và bài văn
" Hạng A Cháng", - Cả lớp theo dõi
trong SGK.
- 1 HS đọc chú giải
- HS đọc
+ GV chiếu Slide 1 và giới thiệu: Đây là - HS quan sát
hình ảnh của Hạng A Cháng.
- Hãy thảo luận nhóm đôi tìm ý mỗi đoạn + Đ 1: Giới thiệu Hạng A Cháng.
trong 2'.
+ Đ 2: Tả ngoại hình A Cháng.
+ Đ 3: Tả hoạt động A Cháng.
+ Đ 4: Nêu cảm nghĩ.
H: Tác giả giới thiệu ngời định tả bằng đẹp quá: Bằng cách đa ra lời khen
cách nào ?
của các cụ trong làng về thân hình

khoẻ đẹp của A Cháng.
H: Ngoại hình A Cháng có gì nổi bật ?
- Ngực nở vòng cung, da đỏ nh lim,
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả của bắp tay, bắp chân rắn nh trắc gụ, vóc
tác giả?
cao, vai rộng...ra trận.
H: Qua đoạn văn miêu tả hành động, em - Ngời lao động rất khoẻ, rất giỏi,
thấy A. Cháng là ngời nh thế nào?
cần cù, say mê lao động.
H: Tìm phần kết bài và nêu ý nghĩa của - Câu cuối ca ngợi sức lực tràn trề
nó?
của A Cháng là niềm tự hào của họ
Hạng.
- Em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn - Có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết
tả ngời?
luận.
- Nhận xét, rút ra ghi nhớ
- Cả lớp nhận xét bổ xung
* HS đọc ghi nhớ SGK/120
- 2-3 HS đọc
3. Hớng dẫn HS làm bài tập (17-19')
* Bài tập:
- HS đọc yêu cầu
+ GV chiếu Slide 2 giới thiệu: Đây là hình
ảnh những ngời thân trong một gia đình.
- Giới thiệu ngời định tả.
- GV nhắc HS:
+ Khi lập dàn bài cần nắm chắc cấu tạo
+ Chú ý đa vào dàn ý các chi tiết có chọn


- HS đọc to yêu cầu b
- HS quan sát
- 1 vài HS nêu đối tợng các em chọn
tả là ngời thân nào trong gia đình.
9


lọc: Những chi tiết về ngoại hình, tính
tình, hành động...
- Chữa bài GV yêu cầu HS Nhận xét về:
+ Cấu tạo: Đủ ba phần.
+ Nội dung từng phần.
Cách giới thiệu.
Đặc điểm về ngoại hình, tính tình ...
Việc làm đã phù hợp với tuổi tác.
- GV chữa bài làm của học sinh lên máy
chiếu.
- GV nhận xét, nhấn mạnh yêu cầu về văn
tả ngời.
4. Củng cố, dặn dò (2 - 4')
- Nêu cấu tạo của bài văn tả ngời.
- Về nhà hoàn thành dàn ý.

- HS lập dàn ý vào vở

- HS đọc lại bài làm
- HS nhận xét phát hiện lỗi sai
- HS chữa bài, bổ sung:

Tập làm văn

Tiết 24: Luyện tập tả ngời
( quan sát lựa chọn chi tiết )

I.Mục đích yêu cầu
- Nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hành động của
nhân vật qua bài văn mẫu.
- Hiểu: Khi quan sát, viết một bài văn tả ngời phải chọn lọc để đa vào bài những
chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tợng.
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Máy tính, máy chiêu ..
- Bài dạy điện tử có quét tranh minh hoạ hình ảnh bà và cháu nh sách giáo
khoa (Slide 1)
- Đoạn video clíp quay hình ảnh một bác thợ rèn đang làm việc (Slide 2).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3 )
- 2 HS nêu
- Nêu cấu tạo của bài văn tả ngời ?
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1 - 2')
- Bài học hôm nay giúp các em biết cách
chọn lọc những chi tiết nổi bật, gây ấn tợng của một ngời.
2. Hớng dẫn luyện tập (32 - 34')
* Bài 1/122 (15-17):
- GV chiếu Slide 1( Đa hình ảnh động về
bà và cháu nh sgk)
- Cả lớp đọc thầm bài Bà tôi trao đổi
nhóm đôi tìm và ghi lại đặc điểm ngoại

hình của bà vào SGK
- Chữa bài:
- Đại diện nhóm lên trình bày

- HS đọc yêu cầu
- Đọc thầm bài Bà tôi
- HS Thảo luận nhóm đôi ghi lại đặc
điểm ngoại hình của bà
- 1 HS đại diện nhóm trình bày bài
+ Mái tóc: đen dầy, kì lạ...
+ Đôi mắt: hai con ngơi đen sẫm, nở
ra ... ánh lên ..
+ Khuôn mặt: má ngăm ngăm

10


- GV chốt ý đúng.
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả của
tác giả ?
=>GV Chốt: Tác giả ngắm bà rất kĩ, đã
chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại
hình của bà để miêu tả. Bài văn ngắn gọn
mà sống động, khắc hoạ rất rõ nét hình
ảnh của bà trong tâm trí ngời đọc.

* Bài 2/122 ( 16 - 17')
- GV chiếu Slide 2
- HS đọc thầm bài văn, ghi lại những chi
tiết ngời thợ rèn đang làm việc vào SGK

- Chữa bài: GV dùng máy chiếu chữa bài
làm của học sinh
- GV chốt ý đúng:

+ Giọng nói: trầm bổng.
- Nhóm khác nhận xét
- HS nêu ý kiến

- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát
- Làm nháp
- Cả lớp nhận xét phat hiện lối sai,
bổ sung
- Những chi tiết miêu tả ngời thợ rèn
làm việc:
+ Tay bắt lấy thỏi thép hồng ...
+ Quai những nhát búa hăm hở..
+Quặp thỏi thép trong đôi kìm...
+ Lôi con cá lửa ra...
+ Trở tay ném thỏi sắt ...
+ Liếc nhìn lỡi rựa ...

=>GV Chốt: Cách miêu tả hành động ngời
thợ rèn từ quá trình thổi thép hồng qua
bàn tay anh.... Ngời đọc bị lôi cuốn vì
cách tả, tò mò về một hành động mà mình
cha biết ..., miêu tả hấp dẫn sinh động,
mới lại với cả ngời đã biết nghề rèn.
H: Khi quan sát, miêu tả bài văn, ngời ta -... chọn lọc để đa vào bài những chi
tiết tiêu biểu

phải làm thế nào ?
3. Củng cố, dặn dò (2 - 4 ')
- Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn - làm đối tợng này không giống đối
lọc chi tiết miêu tả ?
tợng kia, bài sẽ hấp dẫn...
- Nhận xét tiết học.

----------------------------------------------------Tập làm văn
Tiết 25: Luyện tập tả ngời
(Tả ngoại hình)
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS
- Nêu đợc những chi tiết miêu tả ngoại hình NV trong bài văn, đoạn văn mẫu.
- Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân
vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một ngời thờng gặp.
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Bài dạy điện tử có hình ảnh bà và cháu nh sách giáo khoa (Slide 1), bức
tranh minh hoạ chú bé vùng biển nh sgk/130 (Slide 2). Đoạn video clip quay ngời
thờng gặp (thầy giáo, cô giáo, chú công an ... (Slide3)
- Máy tính, máy chiếu, máy soi...
III. Các hoạt động dạy học
11


Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ (2-3')
- Kiểm tra việc quan sát và ghi lại kết quả
quan sát 1 ngời học sinh thờng gặp.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1-2')

- Tiết học hôm nay giúp các em hiểu sâu
hơn về ngoại hình của một ngời....
2. Bài 1/ 130( 13- 15')
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- TL nhóm 4 trả lời yêu cầu bài trong 2'.
* GV chiếu Slide 1
a. Bà tôi: Đoạn 1 tả đặc điềm gì về ngoại
hình của bà?
+ Tóm tắt các chi tiết đợc miêu tả trong
từng câu ?

+ Các chi tiết đó có quan hệ với nhau ntn ?
- Đoạn 2 tả những đặc điểm gì về ngoại
hình của bà ?

Hoạt động của HS
- HS nêu

- 1 HS đọc to.
- HS thảo luận.
- HS quan sát
- Tả mái tóc bà qua con mắt nhìn
là cháu ( một cậu bé )
+ Câu 1: mở đoạn: giới thiệu bà
ngồi cạnh cháu chải đầu.
+ Câu 2: Tả khái quát: đen, dày,
dài kì lạ.
+ Câu 3: Tả độ dày của mái tóc
qua cách bà chải đầu.
* Quan hệ chặt chẽ với nhau. Chi

tiết sau làm rõ ý cho chi tiết trớc.
+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga.
+ Đôi mắt: khi bà mỉm cời, hai con
ngơi đen sẫm lại ...
+ Khuôn mặt: hình nh vẫn tơi trẻ
dù trên đôi má đã có nhiều vết nhăn.

+ Đặc điểm quan hệ với nhau nh thế nào?
+ Chúng không chỉ khắc hoạ rõ nét
Chúng cho biết điều gì về tính tình của bà ? về hình dáng của bà mà còn nói lên
tính tình bà: hiền dịu, tâm hồn tơi
trẻ, yêu đời, lạc quan .

12


* GV chiếu Slide 2
b.Chú bé vùng biển
- Đoạn văn miêu tả những đặc điểm nào về
ngoại hình của Thắng ?

=>Khi tả ngoại hình nhân vật cần lu ý

- HS quan sát
- Chiều cao: hơn hẳn bạn 1 cái đầu
- Nớc da: rám đỏ vì lớn lên ...
- Thân hình: rắn chắc, nở nang.
- Cặp mắt: to và sáng - Miệng: tơi,
hay cời. - Trán: dô, bớng bỉnh.
+ Là cậu bé bớng bỉnh, thông

minh, gan dạ.
+ Chọn những chi tiết tiêu biểu để

điều gì?

chúng bổ sung cho nhau, khắc hoạ

- Những đặc điểm đó cho biết điều gì về
tính tình của Thắng ?

đợc tính tình của nhân vật
3. Bài 2/130 (18-20')
- HS đọc yêu cầu bài - Xem lại kết quả
quan sát 1 ngời.
* GV chiếu Slide 2
-1 số HS giới thiệu ngời mình tả là ai?
- Em quan sát trong dịp nào?
- Gợi ý: Sử dụng kết quả quan sát để lập
dàn bài. Chọn những đặc điểm nổi bật,
những từ ngữ, hình ảnh sao cho chân thật,
gần gũi,
thân quen với em.
- Chữa: Vài học sinh đọc dàn bài
- Cả lớp nhận xét:
+ Dàn bài đã đủ các phần cha ?

- HS đọc

- HS giới thiệu ngời mình định tả


- HS lập dàn bài vào vở .
- HS đọc bài
- Nhận xét

+ Phần thân bài bạn đã nêu đợc những ý
+ Các đặc điểm có phù hợp với ngời mình
+ Chọn đợc những đặc điểm tiêu biểu
4. Củng cố dặn dò (2 - 4')
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý
Phụ lục 2 : Đề kiểm tra
Hãy tả lại một bác nông dân đang cày ruộng
Nhóm thực nghiệm

Phụ lục 3 : Bảng điểm
13


STT

Họ và tên

1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14

Hong ỡnh Vit Anh
Nguyn Bựi Th Anh
Nguyn Vit Anh
Nguyn Th Anh
Nguyn Thnh Cụng
Bựi Th Hnh Chinh
Bựi Nam Dng
Nguyn Vn c
Phm Th Thu Hin
Hong Ngc Hng
Nguyn Trung Kiờn
Hong Th Thựy Linh
Phan Vn Hu
Nguyn Bựi Minh
Hip
Nguyn Thnh Luõn
Nguyn Hong Long
ng Tun Minh
Trn Trng Ngha
Nguyn Hong Phỏt
Phm Ngc Qunh
Nguyn Cụng Thnh
on Phng Tho

Hong Phng Thựy
Hong Sn Tựng
Nguyn Lờ Anh V
Nguyn Hiu Kiờn

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Nhóm đối chứng
STT Họ và tên
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15

Hoàng Việt Anh
Nguyễn Linh Anh
Đỗ Xuân Bằng
Nguyễn Thành Dơng
Nguyễn Minh Diện
Nguyễn Mạnh Cờng
Nguyễn Văn Hà
Lơng Xuân Hoạt
Lã Viết Huy
Vũ Thị Hiền
Khúc Văn Giáp
Nguyễn Minh Giang
PhạmThị Ngọc Lơng
Trần Văn Luyện
Đoàn Văn Long

Điểm kiểm tra trớc tác động
7
6
6
7
8
6
7

7
6
8
6
7
7

Điểm kiểm tra
sau tác động
9
8
7
8
9
9
9
9
8
9
8
9
8

7
5
6
6
6
7
7

6
7
8
6
7
8

9
8
8
7
8
8
8
8
8
9
7
8
9

Điểm kiểm tra
trớc tác động
7
7
7
5
6
7
7

6
8
6
5
7
7
5
6

Điểm kiểm tra
sau tác động
8
7
8
6
7
7
8
7
8
7
7
8
8
6
7
14


16

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Đào Văn Minh
Nguyễn Văn Minh
Nguyễn Đức Nhiệm
Đỗ Tiến Nhuận
Lã Bích Phợng
Nguyễn Đức Toàn
Đào Duy Tùng
Đoàn Mạnh Tiếp
Nguyễn Đức Trung
Nguyễn Thị Thu
Uyên
Nguyễn Tuấn Vũ

8
7
6
7
7
5

7
7
7

8
9
8
8
8
8
9
7
8

6
5

7
6

15



×