Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

skkn nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình ngữ văn 9 trường TH và THCS hoàng châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu nhãn tự trong thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.66 KB, 39 trang )

NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

MỤC LỤC
Nội dung

STT

Trang

1.

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

1

2.

GIỚI THIỆU

2

2.1.

Hiện trạng

2

2.2.

Giải pháp thay thế



2

2.3.

Một số vấn đề nghiên cứu gần đây có liên quan đến
đề tài

2

2.4.

Vấn đề cần nghiên cứu

2

3.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3

3.1.

Khách thể nghiên cứu

3

3.2.


Thiết kế

3

3.3.

Quy trình nghiên cứu

4

3.4.

Đo lường

4

4.

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ

6

4.1.

Trình bày kết quả

6

4.2.


Phân tích dữ liệu

6

4.3.

Bàn luận

6

5.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

7

5.1.

Kết luận

7

5.2.

Khuyến nghị

7

5.2.1. Đối với các cấp lãnh đạo


7

5.2.2. Đối với giáo viên

7

6.

TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

8

7.

MINH CHỨNG - PHỤ LỤC CHO ĐỀ TÀI

9

[Type text]

[Type text]
[Type text]


NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Việc dạy văn, học văn là khó. Cịn khó hơn khi dạy tác phẩm trữ tình sao
cho học sinh có hứng thú và tạo được sự say mê học tập ở các em. Là một giáo

viên dạy văn, tôi cũng rất băn khoăn trước thực trạng học sinh ngày càng "xa
lánh" môn khoa học xã hội, trong đó có mơn Ngữ văn. Một phần nguyên nhân
khiến học sinh "xa lánh" môn học này là do xu hướng của xã hội, nhưng một
nguyên nhân không nhỏ nữa là do chất lượng bài giảng của các thầy cô chưa
thuyết phục, tạo hứng thú và sự say mê ở học sinh.
Việc dạy một tác phẩm trữ tình khơng chỉ là các phương pháp khoa học có
sẵn mà cịn là sự rung động thực sự của chính người dạy. Để giáo viên có thể
chinh phục được học sinh của mình, nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy thì
điều đầu tiên, người giáo viên đó phải nắm chắc, hiểu sâu bài dạy. Đặc biệt với
một tác phẩm thơ, giáo viên cần phải có sự rung động thực sự. Muốn đạt được
điều đó, người giáo viên ngồi nắm chắc, hiểu sâu tác phẩm, còn cần phát hiện
những điểm sáng về tín hiệu nghệ thuật trong thơ, hiểu cặn kẽ về những điểm
sáng nghệ thuật, giúp các em tiếp cận, tìm hiểu để từ đó tạo hứng thú học tập ở
học sinh. Một trong những điểm sáng về nghệ thuật trong thơ - đó chính la "nhãn
tự".
- Nghiên cứu sẽ được tiến hành trên hai nhóm học sinh lớp 9 của trường Tiểu Học
và Trung Học Cơ Sở Hoàng Châu: Nhóm 1 là nhóm thực nghiệm, nhóm 2 là
nhóm đối chứng. Lựa chọn thiết kế kiểm tra sau tác động với các nhóm tương
đương.
-Thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế từ tuần 10 đến hết tuần 27
Ngữ Văn 9. Qua nghiên cứu đề tài, kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng đến
kết quả học của học sinh, nhóm thực nghiệm đạt kết quả cao hơn so với nhóm đối
chứng:
+ Bài kiểm tra đầu ra của nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình là: 6.74
+ Bài kiểm tra đầu ra của nhóm đối chứng có giá trị trung bình là: 5.67
 Kết quả kiểm chứng cho thấy P1 < 0.05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn
giữa điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Qua đó cho thấy

[Type text]


[Type text]
[Type text]


NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến việc giảm số lượng học sinh yếu kém và nâng
cao được hứng thú học tập tác phẩm thơ trữ tình - ở phân mơn Ngữ văn.
2. GIỚI THIỆU:
2.1. Hiện trạng:
Qua 14 năm giảng dạy và dự giờ thăm lớp, tôi nhận thấy việc phát hiện và
giúp học sinh tiếp cận "nhãn tự" trong thơ của một số giáo viên cịn hạn chế. Có
thể nói, nhiều chị em giáo viên phát hiện ra "nhãn tự" trong thơ nhưng hiểu về nó
chưa cặn kẽ, thấu đáo, vì thế việc bình và cảm thụ thơ của giáo viên chưa đạt đến
độ sâu, độ "chín", chưa có sự rung động thực sự, vì thế khơng đánh thức được sự
u thích và đam mêm việc học thơ ở học sinh. Vì thế chất lượng học tập của học
sinh ở môn học này chưa cao, đặc biệt là ở tác phẩm thơ.
2.2. Giải pháp thay thế:
Qua hiện trạng trên, tôi quyết định chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng và
hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "nhãn tự" trong
thơ".
Việc nghiên cứu, tìm hiểu "nhãn tự" trong thơ để vận dụng vào giảng sao
cho có hiệu quả cần theo một quy trình cụ thể:
+ Hiểu thế nào là "nhãn tự"?
+ Vì sao trong thơ cần có "nhãn tự"?
+ Cách tìm hiểu "nhãn tự" trong thơ.
Từ đó giáo viên sẽ giúp các em tiếp cận, tìm hiểu tốt "nhãn tự" trong thơ.
2.3. Một số nghiên cứu gần đây có liên quan đến đề tài:
- Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn bộ môn

Ngữ văn - Năm học 2011 - 2012 trường THCS TH và THCS Hồng Châu - Cát
Hải- Hải Phịng.
- "Phương pháp dạy tác phẩm trữ tình" - Chun đề trường THCS Đơn
Lương - Cát Hải - Năm học 2011 - 2012.
- Chương trình "Bạn u thơ" - chun đề Đồn - Đội - trường THCS
Hoàng Châu - Cát Hải năm học 2011 - 2012.
[Type text]

[Type text]
[Type text]


NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

2.4. Vấn đề cần nghiên cứu:
Nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn và tạo sự hứng thú cho học sinh
qua việc học tập tác phẩm trữ tình bằng việc nghiên cứu, tìm hiểu các "nhãn tự"
trong thơ.
2.5. Giả thuyết nghiên cứu:
Nghiên cứu tìm hiểu "nhãn tự" trong thơ, nâng cao chất lượng, hiệu quả giờ
dạy để tạo được sự hứng thú, say mê ở học sinh, từ đó nâng cao chất lượng học
tập tác phẩm thơ nói riêng và mơn Ngữ văn nói chung ở lớp 9.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
3.1. Khách thể nghiên cứu:
- Học sinh lớp 9 trường TH và THCS Hoàng Châu.
- Đối tượng cụ thể:
Học sinh: Lớp 9..
Hai nhóm được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau
về ý thức học tập, các em đều rất tích cực, chủ động.

Số học sinh
Tổng số
Nam
Nữ
Nhóm 1
12
6
6
Nhóm 2
11
5
6
- Đa sớ các em đều ngoan có thức học tập được các bậc phụ huynh quan tâm.
4.2 Thiết kế:
- Lựa chọn thiết kế: Kiểm tra trước và sau tác động với hai nhóm tương đương.
- Tơi dùng Bài kiểm tra học kì 1 làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra
cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự tương đương nhau. Chúng tôi dùng
phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng sự tương đương điểm số trung
bình của hai nhóm trước khi tác động.
 Bảng kiểm chứng để xác định hai nhóm tương đương:
Thực nghiệm (Nhóm 1)
Đối chứng (Nhóm 2)
Trung bình cộng
5.26
5.30
[Type text]
[Type text]
[Type text]



NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

P1 =

0.928

P1 = 0.928 > 0.05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương
đương.
 Thiết kế nghiên cứu:
Nhóm
Thực nghiệm
(Nhóm 1)

Kiểm tra trước
tác động
5.26

Tác động

Dạy học có ứng dụng việc nghiên
cứu về "nhãn tự"

Dạy học không ứng dụng việc
nghiên cứu về "nhãn tự"
Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
Đối chứng
(Nhóm 2)


5.30

Kiểm tra sau
tác động
6.74
5.67

3.3. Quy trình nghiên cứu:
* Chuẩn bị bài của giáo viên:
Dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học không ứng dụng việc nghiên
cứu về "nhãn tự"; quy trình chuẩn bị bài như bình thường.
Dạy học lớp thực nghiệm: Thiết kế kế hoạch bài học có ứng dụng việc
nghiên cứu về "nhãn tự".
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của
nhà trường và theo thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan.
3.4. Đo lường:
Lớp đối chứng: Lấy kết quả kiểm tra phần thơ và phiếu điều tra về việc
thích hay khơng thích học tác phẩm thơ của lớp 9.
Lớp thực nghiệm: Lấy kết quả kiểm tra phần thơ (25/11/2013). Bài kiểm tra
sau tác động gồm 8 câu trắc nghiệm, 2 câu tự luận. Ngoài căn cứ vào kết quả bài
kiểm tra, tơi cịn căn cứ vào phiếu điều tra.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài.

[Type text]

[Type text]
[Type text]



NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

Sau khi thực hiện dạy xong các tác phẩm "Đồng chí", "Bài thơ về tiểu đội
xe khơng kính", "Đoàn thuyền đánh cá"; "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng
mẹ"; "Ánh trăng"; "Bếp lửa", tôi tiến hành kiểm tra 1 tiết.
Đề bài:
I - Trắc nghiệm: Chọn một phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau.
Câu 1:Văn bản nào ca ngợi những con người lao động hăng say xây dựng đất
nước?
A. Đoàn thuyền đánh cá

B. Làng

C. Lặng lẽ Sa Pa

D. ý A, C

Câu 2: Văn bản nào thể hiện hình ảnh người lính trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ?
A. Đồng chí

B. Lặng lẽ SaPa

C. Chiếc lược ngà

D. Cả 3 văn bản trên

Câu 3: Bà mẹ trong "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" của Nguyễn
Khoa Điềm thuộc dân tộc nào?

A. Vân Kiều

B. Ê-đê

C. Tà-ơi

D. Pa-cơ

Câu 4: Tác giả nào có q ở miền Trung Việt Nam?
A. Nguyễn Khoa Điềm

B. Nguyễn Thành Long

C. Chính Hữu

D. Cả 3 tác giả trên

Câu 5: Văn bản "Ánh trăng" của Nguyễn Duy được sáng tác năm nào?
A. 1948

B. 1963

C. 1971

D. 1978

Câu 6: Văn bản nào thuộc thể thơ 7 chữ?
A. Ánh trăng

B. Đoàn thuyền đánh cá


B. Bếp lửa

D. Đồng chí

Câu 7 . Từ ngữ sáng tạo và biểu cảm nhất trong bài thơ "Bếp lửa" là nào?

A. Chờn vờn
B. Nồng đượm
C. Dai dẳng
D. Ấp iu
8. Câu thơ nào có chứa từ tượng hình ?
A. Mồ hơi mẹ rơi má em nóng hổi
C. Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
B. Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
D. Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều
II - Tự luận:
[Type text]

[Type text]
[Type text]


NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

Câu 1 (2,0 đ):
a. Chép lại theo trí nhớ 7 câu thơ đầu bài "Đồng chí".
b. Câu thơ thứ 7 trong đoạn thơ trên là một câu thơ đặc biệt. Hãy viết đoạn văn
ngắn từ 5 - 7 câu phân tích nét đặc sắc của câu thơ đó.

Câu 2 (6,0đ):Cảm nhận của em về vẻ đẹp của 3 câu thơ cuối trong bài thơ
"Đồng chí" của Chính Hữu?
Sau khi tiến hành kiểm tra, chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ:
4.1. Trình bày kết quả:
6.1 Trình bày kết quả:
Dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập với kiểm trước tác đợng của nhóm thực
nghiệm (p1), sau tác đợng (p2)
Thực nghiệm (Nhóm
1)
Trước
tác đợng

Sau
tác đợng

Đới chứng (Nhóm 2)
Trước
tác đợng

Sau
tác đợng

Mớt
5
7
6
6
Trung vị
5

7
6
6
Giá trị trung
5,26
6,74
5,30
5,67
bình
Độ lệch chuẩn
1,51
1,06
1,49
1,24
- Phép kiểm chứng T-test độc lập: p1 = 0,928
(trước tác động để xác định nhóm tương đương)
Phép kiểm chứng T-test độc lập: p2 = 0,0006
(sau tác động cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng là khơng ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động).
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = 0,8629

[Type text]

[Type text]
[Type text]


NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.


Giá trị TBC
Trước tác động
Sau tác động

Nhóm ĐC
5.30
5.67

Nhóm TN
5.26
6.74

6.2 Phân tích kết quả dữ liệu:
* Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương trước tác động:

Điểm TBC
Giá trị của : p1
=

Nhóm thực
nghiệm
5,26

Nhóm đối chứng

Chênh lệch

5,30

0,4


0,928

p1 = 0,928 > 0,05
Kết luận: Sự chênh lệch điểm số trung bình cộng trước tác động của 2 nhóm
thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa. Hai nhóm được coi là tương
đương.
* Phân tích dữ liệu và kết quả sau tác động:
Nhóm thực
nghiệm

[Type text]

Nhóm đối
chứng

Chênh lệch

[Type text]
[Type text]


NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

Điểm Trung bình cộng
(TBC):

6,74


5,67

Độ lệch chuẩn

1,06

1,24

Giá trị của T-test: p2 =

0,0006

Chênh lệch giá trị TB
chuẩn (SMD):

0,8629

1.07

p2 = 0,0006 < 0,05
Kết luận: Sự chênh lệch điểm trung bình cộng sau tác động của 2 nhóm thực
nghiệm và đối chứng rất có ý nghĩa (do tác động).
SMD = 0,8659 (trong khoảng 0,80 – 1,00) là lớn.
Kết luận: Mức độ ảnh hưởng của tác động đến kết quả học tập của nhóm thực
nghiệm là lớn.
 Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là tương đương.
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test độc lập cho
kết quả P2 = 0,0006 cho thấy sự chênh lệch giữa điềm trung bình nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm
trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là

khơng ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SM
6,74 – 5,67 = 0,8629
-1,24
4.2. Phân tích dữ liệu:
Theo bản tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
0,8629. Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc dạy tác phẩm trữ tình có
ứng dụng việc nghiên cứu và tìm hiểu "nhãn tự" là có ý nghĩa rất lớn.
Bảng 6: So sánh việc tạo hứng thú, sự say mê học thơ (căn cứ vào phiều
điều tra):
Thích
Say mê
Khơng thích

Đối chứng
40%
10%
50%

Thực nghiệm
60%
20%
20%

4.3. Bàn luận:
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC =
6,74; kết quả kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 5,67. Độ chênh
[Type text]
[Type text]
[Type text]



NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,07. Điều đó cho thấy điểm TBC của hai nhóm
đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm
TBC cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,8629
Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-Test độc lập điểm trung bình hai bài kiểm tra sau tác
động cùa hai nhóm là P2 = 0,0006 < 0,001 . Kết quả này khẳng định sự
chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm khơng phải là do ngẫu nhiên mà do
tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm.
Phiếu điều tra cho thấy giờ dạy có ứng dụng việc tìm hiểu, nghiên cứu
"nhãn tự" trong thơ đã kích thích được từ 20 - 25% sự u thích mơn học này.
* Nhược điểm: Nghiên cứu này giúp giáo viên tìm hiểu sâu, kỹ hơn các tác
phẩm trữ tình, nâng cao hiệu quả giờ dạy và góp phần nâng cao sự say mê, hứng
thú học tập các tác phẩm thơ, đặc biệt là môn Ngữ văn ở lớp 9 - trường TH và
THCS Hoàng Châu, nhưng do thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa đánh giá được
một cách hồn tồn chính xác sự tiến bộ của học sinh, có thể dẫn đến sự tiến bộ
rồi sau đó lại thụt lùi như tình trạng ban đầu nếu như giáo viên không truyền được
ngọn lửa say mê cho học sinh.
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.
5.1. Kết luận:
Việc nghiên cứu và tìm hiểu: "nhãn tự" trong thơ đã nâng cao được chất
lượng và hiệu quả giảng dạy tác phẩm trữ tình, đánh thức được sự say mê ở các
em học sinh lớp 9, trường TH và THCS Hồng Châu, số lượng học sinh khơng
u thích tác phẩm thơ giảm đi rõ rệt, học sinh yêu thích mơn học và ngày càng
có hứng thú với mơn Ngữ văn tăng lên một cách rõ rệt.

5.2. Khuyến nghị:
5.2.1. Đối với các cấp lãnh đạo:
Cần khuyến khích các giáo viên nghiên cứu, chọn ra giải pháp hữu hiệu
nhằm khắc phục tình trạng học sinh ngày càng khơng thích học môn Văn, nhất là
[Type text]

[Type text]
[Type text]


NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

các tác phẩm trữ tình. Động viên, giúp đỡ và khen thưởng những giáo viên có
thành tích trong việc nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn ở nhà trường.
5.2.2. Đối với giáo viên:
Nghiên cứu này địi hỏi giáo viên phải có một thời gian dài tìm hiểu, tích
luỹ kiến thức qua từng tác phẩm thơ. Việc tìm hiểu, nghiên cứu "nhãn tự" trong
thơ địi hỏi người giáo viên phải có lịng nhiệt tình, có sự say mê và có thời gian.
Vì việc dạy thơ ngồi tìm hiểu "nhãn tự" cịn có rất nhiều các tín hiệu nghệ thuật
và nội dung bài dạy để thu hút sự chú ý của học sinh và nâng cao chất lượng bài
dạy.
Trên đây là một số bài học kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu của bản thân
mà tôi rút ra từ thực tế giảng dạy. Nhưng đó mới chỉ là nghiên cứu của cá nhân, sẽ
có nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp.

[Type text]

[Type text]
[Type text]



NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

6. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU:
- Từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất bản GD&ĐT.
- Sách bình giảng văn học 8, 9 - Nhà xuất bản GD&ĐT.
- Tài liệu tập huấn nghiên cứu KHSPƯD dự án Việt - Bỉ - Bộ GD&ĐT.
- Sách giáo khoa môn Ngữ Văn 8, 9 - Nhà xuất bản GIA đìNH.
- Tài liệu hướng dẫn giảm tải chương trình mơn Ngữ văn - Bộ GD&ĐT.

[Type text]

[Type text]
[Type text]


NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

7. MINH CHỨNG - PHỤ LỤC CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:

PHỤ LỤC 1: QUY TRÌNH TÌM HIỂU "NHÃN TỰ" TRONG THƠ
I - MẮT - MỤC - NHÃN HAY XUẤT XỨ KHÁI NIỆM

Từ "nhãn tự" hay "từ mắt" được sử dụng phổ biến, trở lên một khái niệm
quen thuộc. Cần giải nghĩa các từ này để hiểu thấu đáo. Từ "mắt" trong Tiếng
Việt xuất phát từ từ "mục" trong tiếng Hán. từ "mắt" theo từ điển Tiếng Việt có
những nghĩa sau:

1. Cơ quan để thấy, để nhìn (đưa mắt, mắt gà mờ....)
2. Chỗ lồi ở đất cây nhỏ như can mắt (mắt tre, mắt mía...)
3. Lỗ đan trịn như con mắt (mắt lưới)
4. Cục sưng lồi hai bên cổ chân (mắt cá chân)
5. Xét về cách nhìn nhận, sự lựa chọn của người phụ nữ (mắt xanh)
6. Khó, rối rắm (gút mắt)
7. Lồi cơn trùng nhỏ (bọ mắt ...)
Nếu Tiếng Việt chỉ có một từ "mắt" có nghĩa là nhìn, xem, ngó, ngắm ... thì
trong tiếng Hán có hai từ là "nhãn" và "mục".
Chữ "mục" trong tiếng Hán có thể đi với 60 từ, chữ thuộc bộ "mục" có đến
hàng trăm chữ. Chữ "mục" có 18 nghĩa:
1. Là con mắt, quẻ Tốn trong Kinh Dịch cũng thuộc con mắt.
2. Xem ngó, nhìn thấy.
3. Dùng mắt để biểu thị sự phẫn nộ hay bất mãn, cũng có nghĩa là nhận
thức từ bên trong, im lặng.
4. Dùng mắt để biểu hiện ý.
5. Xem như phản động.
6. Cách nhìn.
7. Nhãn lực.
8. Xem trọng.
9. Lỗ hổng trống.
10. Quan trọng cần thiết (yếu mục)
[Type text]

[Type text]
[Type text]


NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.


11. Tiết mục (mục lục)
12. Danh mục
13. Xưng hơ
14. Tiêu đề, đề mục
15. Phẩm bình, phẩm đề
16. Thủ lãnh, đầu mục
17. Hạt khô dưới gốc cây.
18. Họ người.
Trong tiếng Hán, chữ "mục" chỉ nghĩa và chữ "cấn" chỉ thanh toạ nên chữ
"nhãn". Chữ "nhãn" có tới 16 nghĩa:
1. Là con mắt, chữ Hoa làn nhãn tính.
2. Là nhãn thần (mắt có thần).
3. Mục lực, là kiến thức.
4. Theo dõi (tiếng Hoa là "giám thị").
5. Hướng đạo (Là dẫn đường, có nghĩa nữa là tuyến sách tức manh mối)
6. Hang động.
7. Then chốt hay là yếu điểm.
8. Chỉ cho hoa văn trong trang trí.
9. Chỉ cho lá liễu non.
10. Bọt nước.
11. Nhịp phách trong các bài khúc (điệu hát của người Trung Quốc xưa).
12. Thuật ngữ để dùng trong khi đánh cờ vây.
13. Lượng từ.
14. Chị họ người.
15. Có nghĩa là nhịm ngó (tai mắt).
16. Chỉ rị rỉ và khuyết điểm.
Tuy có hiện tượng đồng nghĩa như vậy (tuy nhiên đây là đồng nghĩa khơng
hồn tồn) nhưng người xưa khơng nói là "mục tự" mà nói là "nhãn tự". Bởi
trong nghĩa của từ "mục" khác cơ bản với từ "nhãn" chính là "quan kiện, then

[Type text]

[Type text]
[Type text]


NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

chốt, mắt có thần nên nó khơng thể hiện được ý chữ hay, chữ then chốt làm nổi
bật ý nghĩa của câu thơ.
Song, trong từ điển Trung Quốc, người ta khơng sử dụng từ "nhãn tự" mà
chỉ có từ "thi nhãn". Theo Thương Lang thi thoại, làm thơ dụng công ở ba yếu tố:
viết khởi kết, viết cú pháp và viết tự nhãn (ba điểm chính trong thơ một là mở
đầu, kết luận, hai là cú pháp, ba là tự nhãn). Cách nói "nhãn tự" cũng là cách
Việt hoá xuất phát từ người Việt xưa. Và cách dùng từ " mắt" cốt để dễ hiểu,
nhưng từ này không thể hiện được tinh thần của khái niệm "nhãn tự" trong thơ ca
cổ. Cách gọi "nhãn tự" là phù hợp nhất khi phân tích hay bàn luận về thi pháp.
"Thi nhãn" được hiểu với nét nghĩa cơ bản như sau:
1. Chỉ năng lực quan sát của thi nhân.
2. Chỉ mổ từ hay một chữ cực kì tinh luyện mang tính truyền thần.
II - VÌ SAO TRONG THƠ CẦN CĨ NHÃN TỰ.

Văn chương là nghệ thuật của ngôn từ. Điều này càng đúng với thơ. Mỗi
tác phẩm thơ luôn là một cơng trình nghệ thuật, mỗi chữ đặt xuống phải có sự cân
nhắc kĩ lưỡng, thể hiện dụng công của người thi sĩ. Nên khơng lạ khi để có được
câu thơ bất hủ:
"Củi một cành khơ lạc mấy dịng"
(Tràng giang - Huy Cận)
Huy Cận đã phải lựa chọn biết bao hình ảnh khác: Củi một cành khơ, lạc

giữa dịng, hay Một cánh bèo trơi lạc giữa dịng... để đi đến câu thơ cuối cùng
như trong tác phẩm. Vì vậy là thơ không phải công việc vui chơi, thoảng qua hay
cho xong chuyện mà đó là hoạt động nghệ thuật thực sự tổn hao tâm lực và trí tuệ
của con người.
Thơ ln quý sự hàm súc, chữ ít mà ý nhiều, ý ở ngồi lời (ý tại ngơn
ngoại) cho nên phải cân nhắc chọn lọc, tìm chữ hạ câu phải đa tư đa lự. Một chữ
hạ xuống đôi khi là then chốt, trụ cột cho toàn bài thơ, một chữ là tinh hoa, là cột
đỡ cho cả một cung điện ngôn từ. Nếu thiếu đi hay mất đi một từ ấy thôi bài thơ
sẽ trở nên thật xồng xĩnh, đơi khi chẳng cịn chút thơ nào. Cũng bởi thế, nhìn vào
[Type text]

[Type text]
[Type text]


NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

một "nhãn tự" ấy thơi người đọc có thể nắm bắt được tồn bài như soi mình thấu
đáy hồ thu. Người hay dùng "nhãn tự" phải kể đến Bác Hồ. Trong bài thơ "Mộ"
(Chiều tối), từ "hồng" đã được hạ xuống thật đắc địa khi khép lại toàn bộ bài thơ:
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng
(Cơ em xóm núi xay ngơ tối
Xay hết lị than đã rực hồng)
Từ "hồng" khơng chỉ diễn tả ngọn lửa hay ánh lửa trong bài, với một chữ
"hồng" Bác đã làm sáng rực lên toàn bộ bài thơ, đã làm mất đi sự mệt mỏi, sự uể
oải, sự vội vã, sự nặng nề đã diễn tả trong ba câu đầu, đã làm sáng rực lên khuôn
mặt của cô em sau khi xay ngô tối. Chữ "hồng" sáng bừng lên, nó cân lại, chỉ một
chữ thơi với hai mươi bảy chữ khác dầu nặng đến mấy đi chăng nữa. Với chữ

"hồng" đó có ai cịn cảm giác nặng nề, mệt mỏi, nhọc nhằn nữa đâu mà chỉ thấy
màu đỏ đã nhuốm lên cả bóng đêm, cả thân hình, cả lao động của cơ gái đáng u
kia. Đó là màu đỏ của tình cảm Bác. Khơng thể tưởng tượng được bài thơ "Mộ"
(Chiều tối) là một bài thơ trong tập "Nhật ký trong tù" của Hồ Chí Minh mà
khơng hề có bóng dáng của nhà tù, khơng thấy hình ảnh của tù nhân mà cứ tưởng
rằng đây là bài thơ của thi sĩ tự do. Ánh hồng của lò than được nhắc tới ở cuối bài
thơ (qua chữ hồng - nhãn tự trong tác phẩm) cho thấy tâm trạng của Bác đang
chuyển từ buồn sang vui. Quan trọng hơn, nó giúp ta hiểu được niềm lạc quan
đáng quý của nhà cách mạng, rõ ràng trong hoàn cảnh nào Bác cũng hướng tới
phần tươi sáng của cuộc đời.
Mặt khác nói đến nhà thơ là phải nói đến cái "tơi" trong sáng tạo nghệ
thuật. Việc lựa chọn từ ngữ thể hiện rõ tài năng, cách tinh luyện ngôn từ của từng
tác giả. Cá tính mạnh mẽ của người thi sĩ phả vào tác phẩm, qua nhiều tác phẩm
hình thành nên nét độc đáo hiếm có đơi khi là cái nhìn mới lạ, có thể là khác
người, khác đời nhưng chính điều đó tạo nên sức sống, khả năng lan toả của tác
phẩm thơ. Bởi có "nhãn tự"như thế, có những từ được dùng một lần mà mãi mãi
[Type text]

[Type text]
[Type text]


NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

gắn bó với tên tuổi của một người. Điều này thấy rất rõ qua những sáng tác của
Nguyễn Khuyến - nhà thơ của làng cảnh Việt Nam. Bài thơ "Thu điếu":
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
mở ra một không gian nghệ thuật, một cảnh sắc mùa thu đồng quê. Chiếc ao thu

nước trong veo có thể nhìn được rong rêu tận đáy toả ra khí thu lãnh lẽo như bao
trùm khơng gian. Khơng cịn cái se lạnh đầu thu nữa mà là đã thu phân, thu mạt
rồi nên mới lạnh lẽo như vậy. Trên mặt ao thu đã có một chiếc thuyền câu bé tẻo
teo tự bao giờ. Một chiếc gợi tả sự cô đơn của thuyền câu bé tẻo teo nghĩa là rất
bé nhỏ, âm điệ của vần thơ cũng gợi ra sự hun hút của cảnh vật (trong veo - bé tẻo
teo). Đó là một nét thu đẹp và êm đềm. Hai câu thực:
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo
tả khơng gian hai chiều. Màu sắc hồ hợp, có sóng biếc với lá vàng, gió thổi nhẹ
cũng đủ làm cho chiếc lá thu màu vàng khẽ đưa vèo, làm cho sóng biếc lăn tăn
từng làn hơi gợn tí. Phép đối tài tình làm nổi bật một nét thư, tơ đậm cái nhìn thấy
và nghe thấy. Ngòi bút của Nguyễn Khuyến rất tinh tế trong dùng từ và cảm nhận,
lấy cái lăn tăn của sóng hơi gợn tí phối cảnh với dộ bay xoay xoay khẽ đưa vèo
của chiếc lá thu. Chữ "vèo" là một nhãn tự mà sau này thi sĩ Tản Đà vừa khâm
phục, vừa tâm đắc. Ông thổ lộ một đời thơ mới có được một câu vừa ý: Vèo trơng
lá rụng đầy sân (Cảm thu, Tiễn thu).
Vì vậy trong thơ khơng thể thiếu được "nhãn tự" hay nói cách khác, một bài
thơ thực sự thành công hay không, lột tả được tâm trạng thi nhân, trường cuộc đời
con người hay không, khơi gợi được những nỗi niềm đồng cảm của người đọc
hay không nhờ một phần rất lớn vào những "nhãn tự" có trong bài.
III - GỢI Ý CÁCH TÌM HIỂU NHÃN TỰ TRONG THƠ

Việc phân tích như trên đã cho thấy, muốn tìm hiểu một bài thơ khơng thể
bỏ qua các "nhãn tự". Cổ nhân từng dạy: Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, soi vào đôi
mắt sẽ thấy được hồn người, cái ẩn chứa sâu kín bên trong, cái vô danh không thể
[Type text]

[Type text]
[Type text]



NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

nói được bằng lời, và với nhãn tự, qua đó có thể thấy được tất cả thơng điệp của
người viết nhắn nhủ, tâm tư kí thác, "đọc" được cái hồn của tác phẩm. Cho nên
việc dạy các tác phẩm thơ cũng cần cân nhắc và tôn trọng thủ pháp này của thơ
ca. Người giáo viên qua việc phân tích "nhãn tự" để giúp học sinh tiếp cận gần
nhất với tác phẩm và người học qua đó nắm được kiến thức nhanh nhất, chính xác
nhất để phục vụ cho học và viết bài (nhất là với kiểu bài nghị luận về tác phẩm
thơ).
Trong phạm vi bài viết của mình, tôi xin đề xuất một số gợi ý để khám phá
"nhãn tự" trong thơ, hỗ trợ cho việc đọc - hiểu văn bản trong nhà trường.
1. Tìm hiểu bằng cách sử dụng các từ thay thế:
Trong tiếng Việt có hệ thống các từ đồng nghĩa rất phong phú và đa dạng,
loại trừ những từ đồng nghĩa hoàn toàn, các từ đồng nghĩa cịn lại vẫn ln mang
một sự khác biệt dù ít hay nhiều về sắc thái, khả năng khêu gợi cảm xúc với người
đọc. Với một từ được đặt xuống trong một câu thơ, người viết có thể lựa chọn
những từ ngữ tương đương (quan hệ liên tưởng của ngôn ngữ), việc giáo viên
thay thế các từ tương đương khơng làm thay đổi thanh điệu, sự hồ kết âm luật
trong câu sẽ giúp làm nổi bật được chọn lựa của tác giả. Ví dụ trong bài "Mùa
xuân nho nhỏ", Thanh Hải viêt:
Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc
Từ "mọc" là một nhãn tự - nó góp phần thể hiện sự sống mùa xuân đang lan
toả, bao trùm và dạt dào trong cảnh vật, đất trời. Có thể thay thế bằng các từ như:
thấy, nở, trôi ... rồi giáo viên đưa ra so sánh:
Các từ: nở, thấy, trôi ... đều có thể miêu tả hình ảnh bơng hoa và sự phát
hiện của nhà thơ. Nhưng nếu dùng cái từ trên thì hình ảnh thơ tuyệt đẹp mang tâm
hồn xứ Huế "hoa tím biếc" là cái đã có sắc, nở sẵn giữa dịng sơng, nhân vật trữ

tình chỉ tìm ra mà thôi.
Từ "mọc" không chỉ cho thấy sự xuất hiện của sự vật mà cả sự vươn lên bất
ngờ mạnh mẽ (từ nụ, vươn dậy, nở thành hoa), không chỉ thấy sự phát hiện tinh tế
[Type text]

[Type text]
[Type text]


NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

của tác giả mà ẩn chứa trong đó cả niềm vui của con người khi cảm nhận được
sức xuân và sắc xuân tràn lan khắp đất trời, vạn vật.
2. Tìm hiểu bằng cách so sánh và liên tưởng:
Khả năng gợi cảm trong thơ là rất cao, đặc biệt là với các "nhãn tự", muốn
làm toát lên cái hay, cái mới và độc đáo có thể so sánh với những cái quen
dùng, hay dùng đã trở thành ước lệ (đôi khi là khuôn sáo).
Trong "Sang thu" - Hữu Thỉnh, khổ 1 của bài thơ đã vẽ lên một bức tranh
thiên nhiên xinh xắn về làng quê lúc giao mùa:
Bồng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Hình ảnh "hương ổi" có thể xem là một phát hiện mới của nhà thơ. Thơ xưa
và cả thơ hiện đại khi viết về mùa thu, những tín hiệu mùa thu thường lấy hình
ảnh như là: lá ngơ đồng rụng (Ngơ đồng một lá lìa cành/ Báo cho thiên hạ tin
lành thu sang - Thơ Đường), Hoa cúc nở (Khóm cúc tn đơi dịng lệ cũ/ Con
thuyền buộc chặt mối tình nhà - Đỗ Phủ), nếu lấy một làn hương để nhắc ta rằng
đã mùa thu thì có thể là hương hoa sữa nồng nàn con phố nhỏ hay hương cốm

mới theo những gánh hàng rong đi khắp nơi. Nhưng riêng Hữu Thỉnh, ông lựa
chọn "hương ổi" để thấy được cái mộc mạc giản dị, cái chân chất qua hương sắc
trong bức tranh thu. Đây là nét mới mà ơng đóng góp với thi liệu khi viết về mùa
thu.
Giáo viên cũng có thể vận dụng chính liên tưởng của mình để bình giảng
cái hay của từ ngữ hay hình ảnh thơ có trong bài. Đây là cách nâng cao hay tạo
mẫu cho học sinh vì dạy thơ không chỉ là những phương pháp khoa học có sẵn mà
cịn là chính rung động của tâm hồn người dạy.
Trở lại với ví dụ trên (bài thơ "Sang thu"), cần lưu ý từ láy "chùng chình" diễn tả làn sương sớm trôi đi thật chậm. Cái mỏng manh, êm nhẹ của làn sương
thu có thể cho chúng ta liên tưởng tới bước chân của người thiếu nữ nửa muốn ra
[Type text]

[Type text]
[Type text]


NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

đi, nửa muốn ở lại, lưu luyến. Từ đó làm tốt nên vẻ đẹp lãng mạn và mơ mộng
của mùa thu xứ Bắc. Đồng thời giáo viên sẽ so sánh với những vần thơ cũ quen
thuộc.
3. Tìm hiểu bằng cách giải thích, cắt nghĩa từ:
Giáo viên sau khi cho học sinh phát hiện "nhãn tự" - từ ngữ then chốt có
tính gợi hình và gợi cảm, cần cắt nghĩa của các từ. Thường các từ ngữ ấy mang
nhiều lớp nghĩa hoặc khi đặt trong bài sẽ mang thêm những nét nghĩa mới đây mới là cái đích mà tác giả hướng tới. Việc cắt nghĩa như vậy giúp các em
hiểu một cách tường tận về nghĩa của từ và khả năng biểu cảm của từ ngữ đó.
Như trong bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" - Hồ Chí Minh:
Cuộc đời cách mạng thật là sang
Câu thơ là sự tổng kết ý thơ của ba câu thơ trước - tổng kết cuộc đời cách

mạng mà Bác đã trải qua. Sức nặng của câu thơ dồn ở từ "sang". Sang hiểu theo
nghĩa thông thường là điều kiện đầy đủ thoải mái về cả vật chất lẫn tinh thần, nếu
hiểu như vậy sẽ khơng hợp lí với ý thơ của Bác. Trong những ngày tháng lịch sử
Bác sống trong cái hang đơn sơ, với bữa cơm đạm bạc và những trang bị sơ sài thì
sao có thể nói sang như vậy được? Phải chăng cái sang phải hiểu theo nghĩa khác:
sang là được sống, làm việc và chiến đấu cho lí tưởng, cho đất nước. Đó là niềm
hạnh phúc nhất đời của Bác. Từ "sang" làm sáng bừng ý thơ, nâng cao tầm tư
tưởng cho tác phẩm.
Tương tự như vậy trong câu thơ:
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
Đây là khát vọng cao đẹp và chân thành nhất của tác giả Viễn Phương khi
rời xa vị cha già muôn vàn yêu quý. Hai chữ "trung hiếu" vốn xuất phát từ quan
niệm Nho giáo: trung với vua, với chủ; hiếu với cha mẹ. Đặt nó vào hồn cảnh
sáng tác tác phẩm, ta cần hiểu: trung với Đảng, với đất nước; hiếu không chỉ với
cha mẹ mà cả với nhân dân. Viễn Phương mong làm "cây tre trung hiếu" cũng là
muốn tiếp bước con đường Bác chọn, làm theo lời Bác dạy "ta toả sáng ở bên
[Type text]

[Type text]
[Type text]


NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

Người một chút". Niềm khát khao đó khơng của riêng thi sĩ mà hoà chung nhịp
đập với trái tim biết bao người.
4. Vận dụng phương pháp nêu vấn đề:
Giáo viên phát hiện và nêu vấn đề dưới dạng câu hỏi mở như: Cảm

nhận của em...? Em có suy nghĩ gì về cách dùng từ...? Từ đó thúc đẩy học sinh
thoải mái trình bày cách hiểu, cách nghĩ của mình rồi giáo viên tổng kết và thống
nhất kiến thức chuẩn với các em. Vì sao ta có thể vận dụng cách này? Bởi lẽ, các
"nhãn tự" sẽ gợi nhiều chiều liên tưởng và nhiều tầng ý nghĩa, tuỳ theo trình độ và
khả năng cảm thụ giúp các em phát hiện và bóc tách các lớp nghĩa ấy, từ đó giáo
viên tổng hợp lại, đưa ra kiến giải cặn kẽ hơn hay điều chỉnh cái nhìn, cảm nhận
chưa phù hợp. Đây là phương pháp tích cực địi hỏi giáo viên phải vận dụng khéo
léo và kiểm soát các ý kiến cũng như kiến thức đưa ra, tổ chức quản lí lớp học,
tránh đẩy cuộc "tranh luận" quá xa nội dung bài học.
Trong bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính" (Phạm Tiến Duật), hình
ảnh "trái tim" khép lại bài thơ là hình ảnh đặc sắc có sức gợi cao có thể vận dụng
cách hỏi này để các em có thể nêu nên các ý:
- Nghệ thuật hốn dụ.
- Biểu tượng cho trái tim yêu nước và dũng cảm của người lính lái xe.
- Sự hồ nhập 2 hình ảnh thơ: chiếc xe và người lính, nói đến hình ảnh này
là nói đến hình ảnh kia.
- Chiếc xe có tâm hồn và trái tim riêng với sức mạnh tuyệt vời.
- Liên tưởng tới hình ảnh "trái tim Đan kơ" của thế kỷ XX.
Trên đây là một số gợi ý về cách tiếp cận các "nhãn tự" trong bài - một
trong những phương pháp dạy Đọc - Hiểu văn bản. Sau khi tìm hiểu, giáo viên
cần cho học sinh bình giá được về tài năng, sự lựa chọn từ ngữ tinh tế và tài hoa
của người viết, sức lay động và ý nghĩa của một "nhãn tự" với cả tác phẩm, và
thấy được phong cách của tác giả. Có thể thấy được qua nghệ thuật sử dụng ngôn
từ của Nguyễn Du khi xây dựng những nhân vậy phản diện. Ông có thể lột tả
[Type text]

[Type text]
[Type text]



NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

chân thực và sắc xảo cá tính, bóc trần bản chất bên trong của chúng chỉ với một
từ. Lấy nhân vật Mã Giám Sinh làm ví dụ:
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
Buồng trong mối đã giục nàg kíp ra
(Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều)
Chỉ với một từ ngồi "tót" đã lật tẩy bản chất "lưu manh giả danh trí thức"
của tên lừa đảo họ Mã. Cách ngồi chồm chỗm, nhảy lên ngồi, khơng nhìn trước
trơng sau, khơng đợi mời chào đã làm tốt lên bản chất vơ học, cách ứng xử bất
lịch sự của lũ con buôn dù cố tỏ ra nho nhã vẫn không thể nào khoả lấp được.
Phong cách này cũng có thể thấy qua các nhân vật khác trong "Truyện Kiều" như
Tú Bà, Hồ Tôn Hiến, Sở Khanh ...
Những thao tác trên, thiết nghĩ là cần thiết trong một giờ giảng văn. Nhưng
đó khơng phải là tất cả, những phương pháp giảng bình vốn có, cách đi từ nghệ
thuật này đến nội dung vẫn là những phương pháp chính, những nguyên tắc bắt
buộc với mỗi tiết học văn bản. Tìm hiểu "nhãn tự" giúp cho tiết học đa dạng hơn,
phong phú hơn về phương pháp mà đơi khi cịn xem nhẹ hay chưa đánh giá đúng
thao tác này.
IV - GỢI DẪN MỘT SỐ CÂU - ĐOẠN THƠ CÓ SỬ DỤNG "NHÃN TỰ"
TRONG CÁC VĂN BẢN THƠ (SÁCH NGỮ VĂN 9)

Bên cạnh những ví dụ đã phân tích, trong phạm vi bài viết của mình, tơi xin
gợi dẫn một số câu thơ, đoạn thơ có "nhãn tự" hay trong chương trình Ngữ văn 9
để cùng tham khảo và trao đổi.
1.

Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ

Đồng chí
(Đồng chí - Chính Hữu)

- Hai chữ "Đồng chí" đứng riêng thành một dịng thơ là điều rất có ý nghĩa.
Hai chữ "Đồng chí" đứng thành một dịng thơ đầy sức nặng suy nghĩ.

[Type text]

[Type text]
[Type text]


NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

- Đồng chí là tiếng gọi cất lên từ tâm hồn, kết nối trái tim con người, khi
gọi nhau là đồng chí, tất cả hồ làm một, chung một lịng u nước, một tình đồn
kết sâu nặng.
- Câu thơ còn là sự chuyển ý nhịp nhàng giữa hai phần của tác phẩm. Nó
nâng cao ý đoạn thơ trước và mở ra ý thơ các đoạn sau. "Đồng chí" là tình cảm
thiêng liêng, cao đẹp, cái có thể cảm nhận mà khơng dễ nói hết.
2.

Mặt trời đội biển nhơ màu mới
Mắt cá huy hồng mn dặm phơi
(Đồn thuyền đánh cá - Huy Cận)

- Nhô: biện pháp nghệ thuật nhân hoá.
- Thể hiện sự vươn dậy, bừng tỉnh mạnh mẽ đầy sức sống của thiên nhiên
với sức mạnh vĩ đại.

- Góp phần thể hiện vẻ đẹp rực rỡ, diễm lệ, huy hồng của bình minh trên
biển.
3.

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
(Bếp lửa - Bằng Việt)

- Hình ảnh bếp lửa được đặc tả qua hai từ láy "chờn vờn" và "ấp iu".
- Hình ảnh "chờn vờn" gợi lên những mảnh kí ức hiện về trong tác giả một
cách chập chờn như khói bếp. Bếp lửa được thắp lên, nó hắt ánh sáng lên mọi vật
và toả sáng tâm hồn đứa cháu thơ ngây. Bếp lửa được thắp lên đó cũng là bếp lửa
của cuộc đời bà đã trải qua "biết mấy nắng mưa". từ đó, hình ảnh người bà hiện
lên. Dù đã cách xa nửa vòng trái đất nhưng dường như Bằng Việt vẫn cảm nhận
được sự vỗ về, yêu thương, chăm chút từ đôi tay kiên nhẫn và khéo léo của bà.
Tình cảm bà cháu thiêng liêng ấy cứ như một dịng sơng với con thuyền nhỏ chở
đầy ắp những kỉ niệm mà suốt cuộc đời này chắc người cháu không bao giờ quên
được.
[Type text]

[Type text]
[Type text]


NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

4.


Trăng cứ trịn vành vạnh
kể chi người vơ tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
(Ánh trăng - Nguyễn Duy)

- Khổ thơ cuối cùng thật độc đáo, ẩn chứa trong những ngơn từ cơ đọng và
bình dị ấy là một triết lí sâu sắc.
- "Trăng trịn vành vạnh" là vẻ đẹp của trăng vẫn viên mãn, tròn đầy và
không bị suy suyển dù cho trải qua biết bao thăng trầm. Trăng chỉ im lặng phăng
phắc, trăng không nói gì cả, trăng chỉ nhìn, nhưng cái nhìn đó đủ khiến cho con
người giật mình. Ánh trăng như một tấm gương để con người soi mình qua đó, để
con người nhận ra mình để thức tỉnh lương tri. Con người có thể chối bỏ, có thể
lãng quên bất cứ điều gì trong tâm hồn anh ta nhưng những giá trị văn hố tinh
thần của dân tộc cũng ln vây bọc và che chở cho con người.
5.

Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
(Sang thu - Hữu Thỉnh)

- Bài thơ khép lại với hình ảnh sấm và hàng cây vừa có tính tả thực vừa
mang ý nghĩa ẩn dụ, gợi ra những suy tư thâm trầm. Cuối hạ - đầu thu, khi đã
khơng cịn những cơn mưa xối xả thì sấm cũng bớt bất ngờ và dữ dội. Hàng cây
đứng tuổi là hàng cây đã qua bao cuộc chuyển mùa? Khơng biết chính xác là bao
nhưng chắc cũng đủ để điềm nhiên trước những biến động. Tựa như con người
lịch lãm, từng trải có thể bình tâm, đạt được trạng thái ôn tồn trước những vang
chấn của ngoại cảnh..

[Type text]


[Type text]
[Type text]


NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường
TH và THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu "Nhãn tự" trong thơ.

PHỤ LỤC
Phụ lục 2: Bảng điểm
BẢNG ĐIỂM
NHÓM THỰC NGHIỆM

NHĨM ĐỐI CHỨNG

1

Đồn Hồng

Bính

5

7

1

Trần Ngọc

Sơn


5

6

2

Nguyễn Đại

Đức

2

5

2

Bùi Phương

Thảo

6

6

3 Đồn Hương

Giang

6


7

3

Ngơ Thị

Thơm

6

6

4

Bùi Thị

Hiền

4

6

4

3.5

4

5


Trần Thị

Huệ

5

7

5

Trần Thị

Thúy

6

6

6

Phạm Mạnh

Hùng

4

7

6


Đồn Duy

Tồn

7

7

7

Lê Thu

Huyền

8

8

7

Vũ Hồi

Trâm

8

8

8


Ngơ Quang

Phúc

5

5

8 Nguyễn Quang Trường 3.5

4

9

Nguyễn Đức

Quang

5

7

9

Tùng

5

6


10 Nguyễn Như Quỳnh

5

7

11 Nguyễn Thanh Xuân

6

5

11

Nguyễn Thị

Quỳnh

6

6

12

3

4

12


Đỗ Văn

Trung

7

9

6

6

Nguyễn Hữu Thuận

Trần Duy

Trần Hải

Yến

- Mốt:
- Trung vị:

5
5

7
7


6
6

6
6

- Giá trị trung
bình:

5.26

6.74

5.30

5.67

1.51

1.06

1.49

1.24

- Độ lệch
chuẩn:
- Phép kiểm
chứng T-test
độc lập:

- Phép kiểm
[Type text]

p1 =

0.928

(trước TĐ để xác định nhóm tương
đương)

p2 =

0.0006

(sau TĐ cho thấy sự chênh lệch
[Type text]
[Type text]


×