Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

skkn GIÚP học SINH HIỂU và áp DỤNG được KIẾN THỨC NGÔN NGỮ THÔNG QUA dạy LANGUAGE FOCUS BẰNG GIAO TIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.78 KB, 17 trang )

ĐỀ TÀI:
GIÚP HỌC SINH HIỂU VÀ ÁP DỤNG ĐƯỢC KIẾN THỨC NGÔN
NGỮ THÔNG QUA DẠY LANGUAGE FOCUS BẰNG GIAO TIẾP
Người nghiên cứu:

Bùi Trọng Hiếu - Trường THCS TT Cát Bà
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
1 : Mục Đích :
Ngày nay phương pháp giao tiếp đang được khuyến khích sử dụng để dạy
tiếng Anh nhằm phát triển kỹ năng nghe –nói – đọc viết cho học sinh
Phương pháp giao tiếp qua một tiết dạy phần language focus thật sự là một
nội dung khó thực hiện. Phần Language focus có khá nhiều bài tập bao gồm
nhiều điểm ngữ pháp và từ vựng vì vậy giáo viên dễ bị thiếu thời gian nếu dạy
qúa kỹ một phần nào đó hoặc lướt qua nhanh qúa khiến học sinh không kịp hiểu
bài. Do vậy qua 1 thời gian giảng dạy tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm giúp
HS hiểu bài tốt hơn và học sinh hiểu và áp dụng được kiến thức ngôn ngữ.
2: Quy trình nghiên cứu
- Chuẩn bị các bước nghiên cứu.
- Thiết kế bài dạy, các tiết kiểm tra trước và sau tác động.
- Dùng phép kiểm chứng T-Test kiểm tra độ lệch của dữ liệu của các nhóm
nghiên cứu
- Phân tích kết quả, rút ra kết luận.
3: Kết Quả .
Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu.
II. GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng:
- Hiện nay việc học tiếng Anh không còn xa lạ với việt nam nói chung và
các vùng khó khăn nói riêng, tuy nhiên việc các em tiếp thu kiến thức và đem
kiến thức đó ra áp dụng vào thực tế lại là hai vấn đề khác nhau .hiện này tình
trạng học sinh dù có vốn tiếng anh kha khá nhưng khả năng giao tiếp với nhau
bằng tiếng anh hay giao tiếp với người nước ngoài còn hạn chế . Một số khi


học tiếng anh đặc biệt là phần Language Focus thì khó hiểu bài, lại càng khó áp
dụng vào thực tiễn.
- Mặc dù giáo viên cố gắng truyền tải cho học sinh vốn từ và vốn ngữ pháp
nhưng kết quả đem lại không cao lắm,
2


- Mặc dù một số em học sinh tham gia các lớp học thêm, học nâng cao để
thêm vồn từ tuy nhiên vẫn còn hạn chế trong việc áp dụng vốn kiến thức đó vào
thực tế. Đặc biệt là học sinh cấp 2
2. Nguyên nhân
- Môn tiếng Anh là một bộ môn mới đối với học sinh đầu cấp. Nó có những
đặc thù riêng, do đó không phải tất cả các em học sinh đều học giỏi bộ
môn này.
- Phần Language Focus có khá nhiều bài tập bao gồm nhiều điểm ngữ pháp
và từ vựng vì vậy giáo viên dễ bị thiếu thời gian nếu dạy qúa kỹ một phần
nào đó hoặc lướt qua nhanh qúa khiến học sinh không kịp hiểu bài.
- Học sinh thuộc vùng nông thôn, tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai nên các em
không thể tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng, linh họat.
- Khả năng giao tiếp ngọai ngữ còn nhiều hạn chế do ảnh hưởng âm vực
của nhiều vùng nông thôn (tiếng địa phương), học sinh nhút nhát, ít có cơ
hội nói tiếng Anh.
Do những khó khăn trên dẫn đến việc dạy và học ngoại ngữ của thầy trò
chúng tôi gặp nhiều trở ngại.Tôi thường tự đặt câu hỏi: “làm thế nào để dạy
phần Language Focus hay mang tính giao tiếp, học sinh hiểu và áp dụng
được kiến thức ngôn ngữ mà không bị cháy giáo án?”
3. Giải pháp thay thế:
Vậy nên tôi đưa ra giải pháp dạy phần Language focus bằng giao tiếp giúp
học sinh hiểu bài và biết áp dụng vào thực tế, giúp khả năng giao tiếp của học
sinh được nâng cao hơn.

4. Một số vấn đề gần đây liên quan đến đề tài:
- Nghiên cứu của Thạc sĩ Lê Quang Trực - giáo viên hữu cơ khoa anh ngữ
ĐH TPHCM: Áp dụng phương pháp giao tiếp trong dạy học tiếng Anh ở
một số nước châu Á và thực tế ở Việt Nam
- Nghiên cứu của cô Hách Thị Hà (Yên Thịnh): Phương pháp giao tiếp
qua tiết dạy language focus.
- Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoàng Báu khoa Tiếng Anh Chuyên Ngành,
Trường Đại học Ngoại ngữ: Nâng cao năng lực giao tiếp cho sinh viên tiếng
Anh thương mại năm II: nhu cầu và khuyến nghị
5. Vấn đề nghiên cứu:
a) Việc dạy tiết Language Focus bằng phương pháp giao tiếp có làm học
sinh lớp 8 – Trường THCS TT Cát Bà hiểu được kiến thức ngôn ngữ không?
b) Việc dạy tiết language focus bằng phương pháp giao tiếp có làm học
sinh lớp 8 – Trường THCS TT cát Bà áp dụng được kiến thức ngôn ngữ vào
thực tế không?
6. Giả thuyết nghiên cứu:
a) Việc dạy tiết language focus bằng phương pháp giao tiếp sẽ làm cho
học sinh lớp 8 – Trường THCS TT Cát Bà hiểu được kiến thức ngôn ngữ.
3


b) Việc dạy tiết language focus bằng phương pháp giao tiếp sẽ làm cho
học sinh lớp 8 – Trường THCS TT Cát Bà áp dụng được kiến thức ngôn ngữ
vào thực tế.

III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
- Tôi chọn lớp 8A1, 8A2 trường THCS TT Cát Bà có những điều kiện
thuận lợi cho việc nghiên cứu và ứng dụng.
- Tôi chia lớp thành hai nhóm, hai nhóm tham gia nghiên cứu đều có

điểm tương đương nhau về giới tính, dân tộc, và ý thức rèn luyện đạo đức.Cụ
thể:
Bảng 1: Giới tính, thành phần dân tộc, thành tích học tập và đạo đức của
học sinh lớp 8A1, 8A2 trường THCS TT Cát Bà năm học 2012-2013.
Tổng số học sinh
class 8A1

Tổng số
32

Nam
14

Nữ
23

class 8A2

37

17

20

Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương

TBC
p=

Đối chứng


Thực nghiệm

6,25

6,0
0,3869

p = 0,3869 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai
nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là
tương đương.
Do vậy tôi sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các
nhóm tương đương (được mô tả ở bảng 3):

2. Thiết kế
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm

Kiểm tra
trước tác động

Thực nghiệm

O1

Tác động

Kiểm tra sau
tác động


Dùng phương pháp giao tiếp trong
tiết dạy language focus
Đối chứng
O2
Không dùng phương pháp giao tiếp
trong tiết dạy language focus
ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.

O3
O4

4


3. Quy trình nghiên cứu:
a) Chuẩn bị bài của giáo viên
- Tôi dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng giao tiếp
trong tiết Language focus quy trình chuẩn bị bài như bình thường.
- Sau đó tôi thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng giao tiếp trong tiết
Language focus, sưu tầm, lựa chọn thông tin tại các website baigiang.violet.vn,
và các tài liệu liên quan như: chuẩn kiến thức kỹ năng, SGK 8, SGV 8 ....
b) Tiến hành thực nghiệm
- Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của
nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Bảng 4: Thời gian dạy đối chứng và thực nghiệm
Thứ ngày
Sáu
23/09/2011
Bảy
24/09/2011


Lớp
7B5

Tiết theo PPCT
18

7B6

18

Tên bài dạy
Language focus
Language focus

4. Đo lường
a) Sử dụng công cụ đo, thang đo:
- Bài kiểm tra trước tác động là bài thi khảo sát chất lượng đầu năm ( phụ
lục 3)
- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 1 tiết sau khi học xong các bài
language focus, (xem phần phụ lục 4 ).
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, tôi tiến hành bài kiểm tra 1 tiết (nội
dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục). Sau đó tiến hành chấm bài theo đáp án
đã xây dựng.
b) Kiểm chứng độ giá trị nội dung:
Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài kiểm tra bằng cách giáo viên trực
tiếp dạy chấm bài nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Nhận xét của giáo viên để kiểm chứng độ giá trị nội dung của dữ liệu:
- Về nội dung đề bài: Phù hợp với trình độ của học sinh nhóm thực

nghiệm và nhóm đối chứng. Đề bài phân hoá được đối tượng học sinh.
- Cấu trúc đề: phù hợp:Có 6 câu trắc nghiệm dạng chän ®¸p ¸n ®óng và 3
câu tự luận
5


- Câu hỏi có tính chất mô tả như : Làm thế nào để biết lá cây chế tạo tinh
bột khi có ánh sáng?
- Đáp án, biểu điểm: rõ ràng, phù hợp.
*Nhận xét về kết quả hai nhóm: nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là 7,8,
nhóm đối chứng có điểm trung bình là 6,25 thấp hơn nhóm thực nghiệm là 1.55.
Điều đó chứng minh rằng nhóm thực nghiệm giáo viên ứng dụng công nghệ
thông tin, sử dụng các tệp định dạng trong dạy học nên kết quả cao hơn.
4.3Kiểm chứng độ tin cậy:
- Kiểm chứng độ tin cậy của kết quả kiểm tra bằng cách chia đôi dữ liệu.
Tôi chia các điểm số của bài kiểm tra thành 2 phần và kiểm tra tính nhất
quán giữa các điểm số của 2 phần đó bằng công thức Spearman-Brown.
Kết quả: Hệ số tương quan chẵn lẻ rhh = 0,813489
Độ tin cậy Spearman-Brown rSB = 0,897153 > 0,7
 Kết luận: Các dữ liệu thu được là đáng tin cậy.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

1. Phân tích dữ liệu
Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
ĐTB
Độ lệch chuẩn
Giá trị P của T- test
Chênh lệch giá trị TB chuẩn
(SMD)


Nhóm đối chứng
6,125
1,314978

Nhóm thực nghiệm
8,1
0,961769
0,025
1,5019

Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương
đương.
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P =
0,025, cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao
hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của
tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =(8,1- 6,125):1,314978=
1,5019. Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng Flash và
video clip đến TBC học tập của nhóm thực nghiệm là rất lớn.

6


Giả thuyết của
đề tài “Ứng dụng
CNTT,sử dụng các tệp
định dạng FLASH và
VIDEO CLIP trong
giờ học môn Sinh học

làm nâng cao kết quả
học tập của học sinh”
đã được kiểm chứng.

Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
V. BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1: Ưu Điểm:
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 7,27 ,
kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 6,14 . Độ chênh lệch
điểm số giữa hai nhóm là 1,13 ; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng
và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn
lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD =
0,81217. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0.000281<
0.001. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là
do ngẫu nhiên mà là do tác động.
2: Hạn chế:
Nghiên cứu này sử dụng giao tiếp trong tiết dạy Language focus là một
giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả cao, người giáo viên cần phải có
sự hỗ trợ bằng các phương tiện dạy học hiện đại thì kết quả đạt cao hơn.
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Theo kết qủa khảo sát các lớp mà tôi áp dụng giải pháp trên, tôi nhận thấy
kết qủa học tập của học sinh được nâng lên rõ rệt
Bài kiểm tra một tiết của các lớp được áp dụng phương pháp giao tiếp dạy
Language focus cao hơn, học sinh có khả năng sử dụng tiếng anh để giao tiếp
tốt hơn.
Qua nhiều lần sử dụng phương pháp giao tiếp để dạy phần Language focus

tôi nhận thấy các bài tập trong phần này không khô khan đơn diệu như nhiều
7


đồng nghiệp nghĩ, ngược lại language focus rất thú vị và thật sự quan trọng
không thua kém các phần khác.
Nếu học sinh của bạn chưa nói tốt, viết còn sai nhiều, tôi cho rằng bạn nên
sử dụng phương pháp giao tiếp khi dạy phần language focus.
2. Kiến nghị:
a) Đối với cấp lãnh đạo :
Cần đầu tư cơ sở trang thiết bị dạy học phù hợp , ngày càng đáp ứng nhu cầu
học tiếng anh của học sinh địa phương
b) Đối với giáo viên
Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, biết khai thác thông tin trên mạng
Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại.
Phải chuẩn bị bài soạn kỹ, đầu tư nhiều công sức. giáo viên cần thiết kế kế
hoạch bài học hợp lí.
- Các bước lên lớp phải uyển chuyển linh hoạt.
- Khuyến khích học sinh làm thêm các bài tập mở rộng, nâng cao.
- Giáo viên sử dụng tốt các phương tiện hỗ trợ giảng dạy.
c) Đối với học sinh
- Học sinh có hứng thú với bài học.
- Ghi nhớ từ vựng và cấu trúc câu tốt hơn.
- Có khả năng vận dụng kiến thức đã học để giao tiếp.
- Học sinh phải chuẩn bị bài chu đáo.
- Đầu tư thời gian cho môn tiêng Anh nhiều.
Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm,
chia sẻ và đặc biệt là đối với giáo viên tiếng anh để tạo hứng thú và nâng cao
kết quả học tập cho học sinh.
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO ( REFERENCES)

1. Áp dụng phương pháp giao tiếp trong dạy học tiếng Anh ở một số nước
Châu Á và thực tế ở Việt Nam - Thạc sĩ Lê Quang Trực - giáo viên hữu cơ
khoa Anh Ngữ ĐH TPHCM
2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng tiếng Anh
3. Nâng cao năng lực giao tiếp cho sinh viên tiếng Anh thương mại năm II:
nhu cầu và khuyến nghị - Nguyễn Thị Hoàng Báu khoa Tiếng Anh Chuyên
Ngành, Trường Đại học Ngoại Ngữ

8


6. Phương pháp dạy Tiếng Anh trong Trường phổ thông - TS Nguyễn Hạnh
Dung
7. Phương pháp giao tiếp qua tiết dạy language focus - Hách Thị Hà (Yên
Thịnh)
8. Sách giáo khoa Tiếng Anh 8
9. Sách giáo viên Tiếng Anh 8
10.Sổ tay người dạy Tiếng Anh - Thái Hoàng Nguyên
11. Giaoan.violet.vn
VIII. PHỤ LỤC (APPENDIX)
Phụ lục 1: phương pháp tác động
A. Khi thực hiện các bài tập trong phần language focus ,tôi phải xác định
mục đích yêu cầu của từng bài tập, từ đó có hai hướng giải quyết như
sau:
- Giải quyết một bài tập là một hoạt động(activity)
- Gộp chung các bài tập có cùng nội dung kiến thức thành một hoạt động.
Cách tiến hành một hoạt động của tôi bao gồm các bước như sau:
1/ Chuẩn bị (Before the activity)
- Xác định mục đích yêu cầu hoạt động.
- Soạn bài, ghi nội dung và hướng dẫn cụ thể.

2/ Giới thiệu hoạt động (setting up the activity)
- ổn định tổ chức.
- Dẫn dắt vào bài.
- Hướng dẫn, yêu cầu học sinh biết phải làm gì.
- Làm mẫu (trial run with students).
3/ Luyện tập (during the activity):
Giai đoạn này rất quan trọng giáo viên phải khéo léo đưa ra những
thủ thuật sao cho học sinh luyện tập từ dễ đến khó.Các điểm ngữ pháp
hoặc từ vựng xuất hiện tự nhiên theo tình huống và được luyện tập theo
ngữ cảnh từ thực hành có kiểm soát (controlled practice) -> thực hành có
hướng dẫn (guided practice) -> thực hành tự do (free production)
4/ Củng cố (bring the activity to a close)
- Get feed back.
- Deal with correction.
- Sum up vocabulary or structures.
- lead in the next activity or have students do homework.
9


B. Dùng giáo cụ trực quan để dạy tiết Languague Focus
Giáo cụ trực quan như: vật thật ; tranh ảnh ; các tấm bìa( flashcards) bảng
biểu ( charts) ,handows ; T.V ; đèn chiếu … góp phần hỗ trợ việc dạy học
trở nên sinh động và thu hút sự chú ý của học sinh là cần thiết.
Vai trò cuả giáo cụ trực quan chủ yếu là:
1. Hỗ trợ tạo tình huống, ngữ cảnh để giới thiệu ngữ liệu.
2. Làm rõ nghĩa của từ mới.
3. Làm phương tiện hướng dẫn, gợi ý cho các bài tập thực hành.
4. Phản ánh, cung cấp các nội dung văn hóa,đất nước học.
5. Gây hứng thú cho học sinh làm cho bài học trở nên thú vị và gần với cuộc
sống thật hơn.

* Chú ý tranh ảnh có hiệu qủa lớn trong các trường hợp sau:
- Giới thiệu những từ chỉ đồ vật, đồ dùng, thức ăn, thực phẩm, đồ
uống…
- Giới thiệu những từ có nghĩa hoặc khái niệm không có trong tiếng
việt.(ví dụ : computer , carrot…) Dùng tranh ,ảnh để giối thiệu bài
khoá, chủ điểm,nội dung hoặc tình huống.
- Củng co (dùng tranh/ từ gợi ý để nói lại bài)
- Tạo tình huống, ngữ cảnh mới cho học sinh nói hoặc viết.
Tuy nhiên dùng giáo cụ trực quan cũng có những phiền hà nếu giáo viên chuẩn
bị không chu đáo, không có mục đích rõ ràng.Nếu như thế giáo cụ trực quan sẽ
làm bạn mất thời gian và phân tán tiết học.
C. Tổ chức luyện tập trên lớp
Một lớp học ngoại ngữ thường có nhiều hình thức tổ chức học tập và luyện
tập như làm việc cả lớp, làm theo nhóm, làm theo cặp và làm việc cá nhân.
Việc lựa chọn cách tổ chức lớp phụ thuộc vào từng nhiệm vụ và mục đích
cụ thể của hoạt động.
Vậy khi nào thì nên làm việc theo cặp và nhóm?
Hình thức làm việc theo cặp hoặc nhóm phù hôp với các hoạt động cần có
sự trao đổi , hội thoại. Tôi thường cho học sinh luyện mẫu câu sau khi giới thiệu
ngữ liệu mới và luyện tập cho cả lớp.
Luyện các bài hội thoại ngắn; hoạt động luyện tập giao tiếp như information –
gap, role play, interview, questionaire, communicative games.
Cặp ở đây có thể là thầy – trò ; trò – trò
Nhóm có thể là 2, 3, 4 … học sinh ngồi thay đổi vị trí.
* LƯU Ý:
Khi điều hành lớp đang hoạt động theo cặp hoặc nhóm , giáo viên phải yêu
cầu học sinh tuân thủ một số quy định như:
- Phải bắt đầu hoặc dừng làm việc khi giáo viên yêu cầu.
- Linh động thực hiện các nhiệm vụ được giao.
10



- Học sinh phải tự giác, tích cực học tập, không gây ồn ào.
Giáo viên cần hướng dẫn và ra nhiệm vụ cụ thể, khuyến khích học sinh phát
huy tính tự chủ, sáng tạo.Luôn kiểm tra và viết những lỗi thông thường của học
sinh để sữa sai và chấn chỉnh kịp thời.
+Ưu điểm
- Dạy cùng lúc số lượng học sinh đông.
- Tất cả học sinh đều có thể tham gia giao tiếp.
được nghe mẫu chuẩn
- Cô kiểm soát chặt chẽ
- Có sự giao lưu trong cả lớp, get feedback không chỉ từ cô
mà còn ở các bạn cùng lớp.
+ Hạn chế:
- GV bị chi phối, hạn chế sự tham gia tích cực của học sinh.
Tốc độ làm việc khó phù hợp khi trong lớp có cả ba đối tượng học sinh
Phụ lục 2 : LESSON PLAN
Period: 17
Unit 3 :At home
Lesson 6 – Language focus
I. Objectives:
By the end of the lesson, Sts will be able to use modal verds: must, have to,
ought to.
1. Knowledge
By the end of the lesson , Ss will be able to use the Reflexive Pronouns ,
modal verbs to talk about the house work and know how to use Why - Because
• Vocabulary
• Grammar.
- reflexive pronouns
- why- because

- modal verbs: must, ought t, have to.
2. Skill. Practice reading and writing skill
3. Attitude. Educate the Ss the love with subject.
II.Prreparations:
1. Teacher’s :Textbook, syllabus, picture, stereo….
2. Student’s: workbook, notebook, pens, draft…..
III.PROCEDURE.
a. Checking the old lesson. 5’
* Questions: call Ss discibe the position of the thingd in the class.
* Answers: - there is a table in the coner of the class .
- the blackboard is hang on the wall near the table.
*Lead in:
11


- organize to play jumbled words with these words: grud, fels, tachm,
latbe.
- Play with guider
b. The new lesson.
Teacher and Sts’ activities
1. Warm-up (Brainstorm):
T asks sts to think about things they
can do and things they can not do.
Call sts to go to the board and write.

Board display
Date:
Unit 3 :At home
Lesson 6 – Language focus
* Write the things you can do and things

you can not do:
clean the floor
do homework

T checks and corrects.

Things you
can do

wash dishes

tidy up

pait the house

repair the machine

Things you
can’t do

fix the TV set
2. Activities:
* Activity 1:
a) Pre-teach modals:
T reviews the structure.
T gives example.
b) Gap filling exercise:
T asks sts to look at the pictures on
page 34 and elicits the question.
Sts give the answer.

T introduces vocab by using the picture
Sts read vocab (chorus and individual)
Give sts 7 words.
Ask sts to look at the pictures and
complete the dialogue between Nga
and Lan, using must or have to together
with the verbs given.
* Activity 2:
a) Pre teach modal:
T reviews the modal.

repair the car

Have to + inf = must + inf.
Ex: I have to get up early
I must feed the chickens
1. Vocabulary:
fish tank (n)
tñ c¸ c¶nh
* Answers:
1. have to do
3. have to dust
5. have to clean
7. must feed

2. must tidy
4. must sweep
6. must empty

2. Use “ought to” to give advice to these

people.
Ought to + inf.
+ Use “ought to” as well as “should” it used
12


T gives the using, form and meaning of to give advice to someone.
it.
Ex: a) I failed my English test.
T calls sts to give example
You ought to study harder.
b) You ought to get up earlier.
b) Picture drill:
c) You ought to eat more fruit and
T asks sts to look at the pictures on
vegetables.
page 35 and give advice to people
d) You ought to see a dentist.
T does the modal the picture a.
Sts work in pairs.
T calls some pairs to present in front of
the class. T corrects
3. Complete the dialogues.Use the reflexive
* Activity 3:
pronouns in the box.
“You do your homework and no one help
a) Set the scence:
you. What do you say?”
T sets the scence and explains the
- I do homework myself.

reflexives pronouns
- She cut herself.
b) Gap filling exrcise:
Ex: a) himself
T does the modal.
*Answers:
1.ourselves.
Ask sts to work in pairs and complete
2. myself.
5. herself
the dialogues.
3. yourself.
6. themselves.
Call some pairs to present.
4. himself.
7. yourselves
T checks and corrects.
* Activity 4:
4. Work with a partner. Ask and answer
a) Picture drill:
questions using Why-Because.
T asks sts to look at the picture (p.36)
Why + auxiliary verd + S + V?
and explains “Why-Because”.
Because...
T-S do the modal of picture a.
Ex: Why did Hoa go to school late this
morning?.
Sts work in pairs to ask and answer
Because she watched TV late last night.

about the pictures b, c, d, e.
b) Why did Nam have to cook dinner?
Call some pairs to present.
Because his mother was home late.
T corrects
d) Why did Ha fail her English exam?
Because she didn’t learn for her exam.
T educate sts not watch TV late and
e) Why didn’t Nga go to the movies?
play games so much.
Because she had to do her chores.
3. Homework: - Rewrite the exercises 1, 2, 3, 4 in your notebook.
- Do exrcises 6,7 in the workbook.
* Feed-back:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
13


PHỤ LỤC 3: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
A. ĐỀ BÀI
I/ Circle the word its underlined part is different from other
1. A. nice
B. wife
C. children
D. knife
2. A. hour
B. high
C. hot

D. how
3. A. electricity B. happy
C. candy
D. try
4. A. fairy
B. straight
C. awake
D. moderate
II/ Circle the correct answer.
1. He is not …………………..get married
A. enough old to B. enough old for
C. old enough to
D. old
enough for
2. He is tall and thin. He has ……………….hair
A. short black hair B. black short hair C. hair short black D. back
hair short
3. He is my …………….. We are in the same class
A. neighbor
B. principal
C. character
D.
classmate
4. Does he hear anything? No, he doesn’t. He is ……………
A. dumb
B. deaf
C. mute
D. blind
5. He did all the housework ………………..
A. with himself

B. myself
C. himself
D. ourselves
6. He didn’t go to school because he ………….a headache
A. had
B. was
C. has
D. took
III/ Rewrite the sentences with the beginning words
1. My sister is very young. She can’t drive a car ( enough to + Adj )
My sister is …………………………………………………………
2. He is strong. He can carry that suitcase ( enough to + Adj )
He is ………………………………………………………………..
3. Alexander Graham Bell invented the telephone.
Alexander Graham Bell was the …………………………………….
4. I bought a fishing rob yesterday. I have no lesson today ( be going to )
I am …………………………………………………………………..
14


5. Playing with matches is very dangerous
It is very dangerous ……………………………………………….
IV/ Read the passage and decide which sentence is true, which is false
I am lucky enough to have a lot of friends. However, each of us have
different characters. Nam is the sociable; He is also very kind and generous. Ba
and Thanh are quite reserved in public. Both of them enjoy school work and
sports. Ba is very goot at football and he is a member of the school team. Thanh
likes swimming and reading books in the library. I am not as going out as Nam,
but I enjoy telling jokes when we have free time. My friends usually enjoy my
sense of humour. Although we have different characters, all of us are very

closed friends.
T
1.
2.
3.
4.
5.

My friends and I have different characters
Nam likes helping other people
Thanh is very sociable
Thanh likes reading books in the school library
I am more sociable than the others

F

1
2
3
4
5

V/ Listen and choose the best words to complete the passage
Alexander Graham Bell was born in Edinburgh , Scotland in the 19 th (1)
………..…, and later came to the United State. Several members of his family
did a great deal to encourage him in the field of (2) ……………... His father
helped him a lot by supervising his work with the (3) ……………... When he
worked with the deaf and investigated the science of acoustics, his studies
finally led to the (4) ……………….. of multiple telegraph and his greatest
invention – the telephone. He dedicated the last 25 years of his life to (5)

………………. in aviation.
1. A. center
B. century
C. country
D. friendly
2. A. science
B. final
C. cycle
D. scientist
3. A. deaf - mute
B. death
C. deaf
D. desk
4. A. invention
B. inventor
C. invest
D. attention
5. A. adventure
B. advances
C. addition
D. edition

15


ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I/Circle the word its underlined part is different from other (1đ).
1. C – 0,25
2. A – 0,25
3. D – 0,25

4. A – 0,25
II/ Circle the correct answer. (1.5đ).
1. C (0,25)
2. A (0,25)
3. D (0,25)
4. B (0,25)
5. C (0,25)
6. A (0,25)
III/ Rewrite sentences (2.5đ).
1. My sister is not old enough to drive a car ( 0,5 )
2. He is strong enough to carry that suitcase ( 0,5 )
3. Alexander Graham Bell was the telephone inventor ( 0,5 )
4. I am going to go fishing today ( 0,5 )
5. It is very dangerous to play with matches ( 0,5 )
IV/ Read the passage and decide which sentence is true, which is false (2.5đ)
1 – T (0,5)
4 – T (0,5)
2 – T (0,5)
5 – F (0,5)
3 – F (0,5)
V/Listen and choose the best words to complete the passage (2.5đ).
1. B – century (0,5)
2. A – science (0,5)
3. C – deaf (0,5)
4. A – invention (0,5)
5. B – advances (0,5)

16



PHỤ LỤC 4: BẢNG ĐIỂM
A.NHÓM THỰC NGHIỆM

TT
1
2
3
4
5

Họ và tên
Vũ Thị Linh
Vũ Thị Bích
Nguyễn Thanh Thư
Trần Thế Thảo
Hoàng Văn Nam

Điểm kiểm tra
trước tác động
7
6
6
6
5

Điểm kiểm tra
sau tác động
9
8,5
8

8,5
6,5

B. NHÓM ĐỐI CHỨNG
TT
1
2
3
4

Họ và tên
Phùng Thị Dịu
Nguyễn Thị Duyên
Trần Văn Chiến
Phùng Văn Long

Điểm kiểm tra trước
tác động
8
5
7
5

Điểm kiểm tra sau
tác động
8
5,5
6
5


HỘI ĐỒNG CHẤM NCKHSPƯD TRƯỜNG
ĐIỂM
XẾP LOẠI
17


HỘI ĐỒNG CHẤM NCKHSPƯD HUYỆN
ĐIỂM
XẾP LOẠI

18



×