Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

CHỈ ĐỊNH, điều KIỆN và THỜI GIAN THĂM KHÁM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.25 KB, 8 trang )

CHỈ ĐỊNH, ĐIỀU KIỆN VÀ THỜI GIAN THĂM
KHÁM
CHỈ ĐỊNH.
-THAI NGHÉN BỆNH LÝ:
BAO GỒM CẢ BỆNH LÝ CỦA NGƯỜI MẸ VÀ BỆNH
LÝ CỦA THAI. THỜI GIAN VÀ TẦN SỐ THĂM
KHÁM SIÊU ÂM TUỲ VÀO TỪNG TRƯỜNG HỢP CỤ
THỂ.
-THAI NGHÉN BÌNH THƯỜNG:
ĐỀU PHAI ĐƯỢC LÀM SIÊU ÂM NHƯNG THEO MỘT
THỜI HẠN NHẤT ĐỊNH


THỜI GIAN THĂM KHÁM.
-TRONG MỘT LẦN CÓ THAI NGƯỜI
PHỤ NỮ PHẢI ĐƯỢC LÀM SIÊU ÂM ÍT
NHẤT 3 LẦN VÀO BA THỜI ĐIỂM KHÁC
NHAU.
-


Lần đầu: 11-14 tuần (12 tuần)
Đây là gian đoạn quan trọng để tính tuổi thai một
cách chính xác
Nghiên cứu hình thái sớm của phôi.
Đo khoảng sáng sau gáy để tính nguy cơ của dị
dạng nhiễm sắc thể nhất là ở những phụ nữ có nguy
cơ.


- Lần hai: 21-24 tuần (22 tuần)


Siêu âm nghiên cứu hình thái thai nhi.
Lần siêu âm bắt buộc.
Lần siêu âm quan trọng để phát hiện các dị dạng
hình thái của thai nhi.
Đo thai để đánh giá sự phát triển của thai.
Tính tuổi thai


-Lần 3: 30-32 tuần (32 tuần)
Siêu âm để đánh giá sự phát triển của thai
Phát hiện một số bất thường muộn của thai: Tim và
thể trai.
Ngoài thời gian chỉ định bắt buộc trên siêu âm
được làm tuỳ theo từng hoàn cảnh và từng trường
hợp cụ thể


CHỈ ĐỊNH DOPPLER
CHƯA CÓ CHỈ ĐỊNH BẮT BUỘC LÀM
DOPPLER MỘT CÁCH HỆ THỐNG
TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP BỆNH LÝ
CỦA MẸ HOẶC CỦA THAI:
DOPPLER: ĐM RỐN. ĐM NÃO. ĐM TC MẸ VÌ
NÓ RẤT CÓ GIÁ TRỊ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG
THAI.


Ghi kết quả siêu âm.

Cho đến nay chưa có một công ước chung về cách ghi

kết quả siêu âm chung.
Yêu cầu:
Ghi cụ thể, tối thiểu là các số đo liên quan.
Những bất thường quan sát thấy ở mỗi một lần làm siêu
âm.
Kết quả siêu âm phải có phần chữ và phần chứa hình
ảnh.




×