Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Moon vn Tập hợp và các phép toán về tập hợp (phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.04 KB, 5 trang )

Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

03. TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN VỀ TẬP HỢP – P2
Thầy Đặng Việt Hùng
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN
DẠNG 2. PHÉP TOÁN VỀ TẬP HỢP
Ví dụ 1: [ĐVH]. Cho A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {2; 3; 4; 5; 6}.
a) Tìm các tập A \ B, B \ A, A ∪ B, A ∩ B.
b) Tìm các tập (A \ B) ∪ (B \ A), (A \ B) ∩ (B \ A).
Lời giải:
a) A \ B = {0;1}
B \ A = {5; 6}
A ∪ B = {0;1; 2; 3; 4; 5; 6}

b) (A \ B) ∪ (B \ A) = {0;1; 5; 6}

A ∩ B = {2; 3; 4}

b) (A \ B) ∩ (B \ A) = ∅

Ví dụ 2: [ĐVH]. Cho A là tập hợp các học sinh lớp 10 đang học ở trường em, B là tập hợp học sinh đang học tiếng
Anh ở trường em. Hãy diễn đạt bằng lời các tập:
a) A ∩ B
b) A \ B
c) A∪B
d) B \ A
Lời giải:
a) A ∩ B là tập hợp các học sinh lớp 10 học môn Tiếng Anh của trường em.
b) A \ B là tập hợp các học sinh lớp 10 nhưng không học môn tiếng Anh của trường em.


c) A ∪ B là tập hợp các học sinh học lớp 10 hoặc học môn tiếng Anh của trường em.
d) B \ A là tập hợp các học sinh học môn tiếng Anh nhưng không học lớp 10 của trường em.
Ví dụ 3: [ĐVH]. Cho hai tập hợp A và B dưới đây. Viết tập A ∩ B, A ∪ B bằng hai cách:
a) A = {x|x là ước nguyên dương của 12}
B = {x|x là ước nguyên dương của 18}
b) A = {x|x là bội nguyên dương của 6}
B = {x|x là ước nguyên dương của 15}
Lời giải:
a) A ∩ B = {x|x là ước nguyên dương của 6} = {1; 2; 3; 6}

A ∪ B = {x|x là ước nguyên dương của 12 hoặc 18} = {1; 2; 3; 4; 6; 9;12;18}

b) A ∩ B = {x|x là bội nguyên dương của 30} = {30; 60; 90; ...30n;...}

A ∪ B = {x|x là bội nguyên dương của 6 hoặc 18} = {6;12;15;18; 24; 30;...}

Ví dụ 4: [ĐVH]. Cho các tập hợp: A = {1; 2; 3; 4} , B = {2; 4; 6; 8} , C = {3; 4; 5; 6}
Tìm: A∪B, A∪C, B∪C, A∩B, A∩C, B∩C, (A∪B) ∩ C, A ∪ (B∪C).
Lời giải:
Ta có: A∪B = {1; 2; 3; 4; 6; 8}
A∪C = {1; 2; 3; 4; 5; 6}

A∩B = {2; 4}

(A∪B) ∩ C = {3; 4; 6}

A∩C = {3; 4}

A ∪ (B∪C) = {1; 2; 3; 4; 6}


B∪C = {2; 3; 4; 5; 6; 8}
B∩C = {4; 6}

Ví dụ 5: [ĐVH]. Cho tập hợp A các ước số tự nhiên của 18 và tập hợp B các ước số tự nhiên của 30. Xác định A, B,
A∪B, A∩B, A \ B, B \ A.
Lời giải:
Ta có: A = {1; 2; 3; 6; 9;18} và B = {1; 2; 3; 5; 6;10;15; 30} nên:
A ∩ B = {1; 2; 3; 6} ;

A ∪ B = {1; 2; 3; 5; 6; 9;10;15;18; 30} ;

A \ B = {9;18} ;

B \ A = {5;10;15; 30} .

Ví dụ 6: [ĐVH]. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10.
B = {n ∈ N n ≤ 6}
C = {n ∈ N 4 ≤ n ≤ 10}
Tìm: a) A ∩ (B ∪ C)

b) (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) .
Lời giải:

Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95


Ta có: A = {2; 4; 6; 8;10} , B = {0;1; 2; 3; 5; 6} , C = {4; 5; 6; 7; 8; 9;10}
a) B ∪ C = {0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9;10}

nên A ∩ ( B ∪ C ) = {2; 4; 6; 8;10} = A

b) A \ B = {8;10} , A \ C = {2} , B \ C = {0;1; 2; 3}

nên (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}.

Ví dụ 7: [ĐVH]. Cho A là tập hợp các số nguyên lẻ, B là tập hợp các bội của 3, C là tập hợp các bội của 6. Xác định
A∩B, B∩C, C \ B.
Lời giải:
A ∩ B = { x ∈ Z x lẻ và x là bội của 3} = {3 ( 2k − 1) k ∈ Z } .
B ∩ C = { x ∈ Z x là bôi của 3 hoặc x là bội của 6} = { x ∈ Z x là bội của 3} = B.

C \ B = { x ∈ Z x là bôi của 6 và x không là bội của 3} = ∅ .

DẠNG 3. ĐOẠN, KHOẢNG, NỬA KHOẢNG
Ví dụ 1: [ĐVH]. Xác định tập hợp:
A = ( −3;5] ∪ [8;10] ∪ [ 2;8 )

B = [ 0;2] ∪ ( −∞;5] ∪ (1; +∞ )

C = [ −4;7 ] ∪ ( 0;10 )

Dùng định nghĩa các phép toán ta có:
A = ( −3;10]

B = ( −∞; +∞ ) = R


C = ( 0;7 ]

D = ( −∞;3] ∪ ( −5; +∞ )

D = ( −5;3]

E = ( 3; +∞ ) \ ( −∞;1]
Lời giải:

E = ( 3; +∞ )

D = (1;3] \ [ 0; 4 ) .

F =∅.

Ví dụ 2: [ĐVH]. Xác định các tập hợp sau:
a) ( −3;6 ) ∩ Z ;

b) (1; 2 ) ∩ Z ;

c) (1;2] ∩ Z ;

d) [ −3;5 ) ∩ N .
Lời giải:

Dùng định nghĩa giao các tập hợp, ta có:
a) {−2; − 1; 0;1; 2; 3; 4; 5; 6}

b) ∅


c) {2}
d) {0;1; 2; 3; 4}.
Chú ý: N, Z là tập các số “rời rạc” còn khoảng, nửa khoảng, đoạn là tập các số “trù mật’.
Ví dụ 3: [ĐVH]. Có thể kết luận gì về số a biết:
a) ( −1;3) ∩ ( a; +∞ ) = ∅
b) ( 5; a ) ∩ ( 2;8 ) = ( 2;8 )
Lời giải:
Theo đề bài thì ta có kết quả:
a) a ≥ 3
b) 5 < a ≤ 8

c) [3;12 ) \ ( −∞; a ) = ∅ .
c) a ≥ 12

DẠNG 4. TẬP CON, TẬP BẰNG NHAU
Ví dụ 1: [ĐVH]. Tìm tất cả các tập hợp con của tập:
a) A = {a; b}

b) B = {1; 2; 3}

d) D = {a; b; c; d }

c) C = ∅

a) Có 4 tập con: ∅, {a} , {b} , và {a; b} .

Lời giải:

b) Có 8 tập con: ∅, {1} , {2} ,{3} ,{1; 2} ,{2; 3} ,{1; 3} ,{1; 2; 3}.
c) Có 2 tập con: ∅ và {∅}.


d) Có 16 tập con: ∅, {a} , {b} , {c} , {d } , {a; b} , {a; c} , {a; d } , {b; c} , {b; d } , {c; d } , {a; b; c} , {a; b; d } , {b; c; d } và

{a; b; c; d }

Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Ví dụ 2: [ĐVH]. Cho A = {1; 2; 3; 4; 5} . Viết tất cả các tập con của A có ít nhất 3 phần tử.
Lời giải:
Các tập con có ít nhất 3 phần tử cùng A là:
{1; 2; 3} , {1; 2; 4} , {1; 2; 5} , {1; 3; 4} , {1; 3; 5} , {1; 4; 5} , {2; 3; 4} , {2; 3; 5} , {2; 4; 5} , {3; 4; 5} , {1; 2; 3; 4} , {1; 2; 3; 5} ,

{1; 2; 4; 5} , {1; 3; 4; 5} , {2; 3; 4; 5} , {1; 2; 3; 4; 5} gồm 16 tập.

Ví dụ 3: [ĐVH]. Cho A = {1; 2; 3; 4} . Hãy viết tất cả các tập con gồm:
a) 1 phần tử
b) 2 phần tử
Lời giải:
a) {1} , {2} , {3} , {4}.

c) 3 phần tử.

b) {1; 2} , {1; 3} , {1; 4} , {2; 3} , {2; 4} , {3; 4} .
c) {2; 3; 4} , {1; 3; 4} , {1; 2; 4} , {1; 2; 3} .


Ví dụ 4: [ĐVH]. Trong các tập sau, tập nào là tập con của tập nào?
A = {1; 2; 3}
B = { x ∈ N x < 4}

{

C = ( 0; + ∞ )

}

D = x ∈ R 2 x2 − 7 x + 3 = 0

Lời giải:
1 
A = {1; 2; 3} , B = {0;1; 2; 3} , C = ( 0; + ∞ ) , D =  ; 3
2 
Do đó: A ⊂ B, A ⊂ C, D ⊂ C.
Ví dụ 5: [ĐVH]. Cho các tập hợp:
A = {a; b; c; d }
B = {b; d ; e}
Chứng minh:
a) A ∩ (B \ C) = (A ∩ B) \ (A ∩ C)
a) A ∩ (B \ C) = {a; b; c; d } ∩ {d } = {d }

C = {a; b; e} .

b) A \ (B ∩ C) = (A \ B) ∪ (A \ C)
Lời giải:

(A ∩ B) \ (A ∩ C) = {b; d } \ {a; b} = {d }


Vậy A ∩ (B \ C) = (A ∩ B) \ (A ∩ C).
b) A \ (B ∩ C) = {a; b; c; d } \ {b; e} = {a; c; d }
(A \ B) ∪ (A \ C) = {a; c} ∪ {c; d } = {a; c; d }

Vậy A \ (B ∩ C) = (A \ B) ∪ (A \ C).

Ví dụ 6: [ĐVH]. Chứng minh rằng:
a) Nếu A ⊂ B thì A ∩ B = A.
b) Với ba tập A, B, C thì A ∩ (B \ C) = (A ∩ B) \ C.
a) x ∈ A ∩ B ⇒ x ∈ A. Do đó A ∩ B ⊂ A.
x ∈ A ⇒ x ∈ A và x ∈ B (do giả thiết A ⊂ B).
⇒ x ∈ A ∩ B. Do đó A ⊂ A ∩ B. Vậy A ∩ B = A.
b) Giả sử x ∈ A ∩ ( B \ C ) ⇒ x ∈ A và x ∈ ( B \ C ) nên:

Lời giải:

x ∈ A và x ∈ B và x ∉ C ⇒ x ∈ ( A ∩ B ) \ C

Do đó: A ∩ ( B \ C ) ⊂ ( A ∩ B ) \ C

(1)

Ngược lại, giả sử x ∈ ( A ∩ B ) \ C ⇒ x ∈ A ∩ B và x ∉ C
⇒ x ∈ A và x ∈ B và x ∉ C ⇒ x ∈ A và x ∈ ( B \ C )

⇒ x ∈ A ∩ ( B \ C ) . Do đó ( A ∩ B ) \ C ⊂ A ∩ ( B \ C )

(2)


Từ (1) và (2) suy ra: A ∩ (B \ C) = (A ∩ B) \ C.

Ví dụ 7: [ĐVH]. Cho a, b, c, d là những số thực. Hãy so sánh a, b, c, d trong các trường hợp sau:
Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

a) (a; b) ⊂ (c; d)

b) [a; b] ⊂ [c; d]
Lời giải:

Theo định nghĩa tập con ta có:
b) c < a ≤ b < d
a) c ≤ a < b ≤ d
Ví dụ 8: [ĐVH]. Cho tập hợp A. Có thể nói gì về tập hợp B nếu:
b) A ∩ B = A
c)
a) A ∩ B = B
d) A ∪ B = B
e) A \ B = ∅
g)
Lời giải:
Theo định nghĩa ta có:
a) B ⊂ A
b) A ⊂ B
c)

d) A ⊂ B
e) A ⊂ B
g)

A∪ B = A
A\ B = A
B⊂ A
A∩ B = ∅

Ví dụ 9: [ĐVH]. Tìm tất cả các tập hợp X sao cho: {1; 2} ⊂ X ⊂ {1; 2; 3; 4; 5; 6}
Lời giải:
Tập hợp X phải chứa các phần tử 1; 2 ngoài ra có thể chứa thêm một số phần tử còn lại là 3; 4; 5; tức là X là tập hợp
của 2 tập A = {1; 2} và tập B, với B là tập con của tập {3; 4; 5}.
Vậy các tập X cần tìm là: {1; 2}, {1; 2; 3}, {1; 2; 4}, {1; 2; 5}, {1; 2; 3; 4}, {1; 2; 3; 5}, {1; 2; 4; 5}, {1; 2; 3; 4; 5},
Ví dụ 10: [ĐVH]. Cho X = { x ∈ N 2 < x < 12}.
 A ∩ B = {6; 8;11}

Xác định A ⊂ X; B ⊂ X sao cho  A ∪ {5; 6; 7} = {3; 5; 6; 7; 8;10;11}

{4; 5; 6; 7; 8; 0;10;11} = B ∪ {6;10}
Lời giải:
Từ (1) và (2) suy ra: {3; 6; 8;10;11} ⊂ A

(1)
(2)
(3)

Từ (1) và (3) suy ra: {4; 5; 6; 7; 8; 9;11} ⊂ B

Vậy A = {3; 6; 8;10;11} ⊂ B; B = {4;5;6 7; 8; 9;11}.


BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1: [ĐVH]. Viết lại các tập sau bằng cách liệt kê các phần tử của chúng
a) A = { x ∈ N | x < 7}

b) B = { x ∈ Z | −3 < x < 5}

1
1

c) C =  x | x = k ; k ∈ N ; x ≤ 
2
16 

d) D = { x ∈ R | x 4 − 6 x 2 + 8 = 0}

e) E = {x ∈ N | x là số chính phương nhỏ hơn 100}
f) F = {x ∈ N | x là ước chung của 64 và 120}
g) G = {x ∈ N | x là bội chung của 12 và 20}
Bài 2: [ĐVH]. Trong các tập hợp dưới đây, tập nào khác rỗng? Khi đó, hãy liệt kê các phần tử của chúng?
a) A = { x ∈ R | x 2 + 4 = 5}

b) B = { x ∈ N | 3x + 9 = 6}
c) C = { x ∈ Q | x 2 + 3 = 5}

Bài 3: [ĐVH]. Xác định quan hệ giữa các tập hợp sau?

{

}


a) A = x ∈ R | x − 3 − 2 x = 0 và B = { x ∈ R | x 2 + 2 x − 3 = 0}
b) A = { x ∈ N | x 2 − 2 x + 1 ≥ 10} và B = { x ∈ N | x ≥ 2}

Bài 4: [ĐVH]. Tìm các tập X thỏa mãn {1; 2;3} ⊂ X ⊂ {1; 2;3; 4;5; 6} .
Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Bài 5: [ĐVH]. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào?
a) A = {1; 2; 3};
B = {x∈ N| x < 4};
b) A = Tập các ước số tự nhiên của 6;
c) A = Tập các hình bình hành;
C = Tập các hình thoi;
d) A = Tập các tam giác cân;
C = Tập các tam giác vuông;

C = (0; +∞); D = { x ∈ R 2 x 2 − 7 x + 3 = 0} .
B = Tập các ước số tự nhiên của 12.
B = Tập các hình chữ nhật;
D = Tập các hình vuông.
B = Tập các tam giác đều;
D = Tập các tam giác vuông cân.

Bài 6: [ĐVH]. Tìm A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A với:
a) A = {2, 4, 7, 8, 9, 12}, B = {2, 8, 9, 12}

b) A = {2, 4, 6, 9}, B = {1, 2, 3, 4}
c) A = { x ∈ R 2 x 2 − 3x + 1 = 0} ; B = { x ∈ R 2 x − 1 = 1}
d) A = Tập các ước số của 12; B = Tập các ước số của 18.
e) A = { x ∈ R ( x + 1)( x − 2)( x 2 − 8 x + 15) = 0} ; B = Tập các số nguyên tố có một chữ số.
f) A = { x ∈ Z x 2 < 4} ; B = { x ∈ Z (5 x − 3 x 2 )( x 2 − 2 x − 3) = 0}

g) A = { x ∈ N ( x 2 − 9)( x 2 − 5x − 6) = 0} ; B = {x∈ N|x là số nguyên tố nhỏ hơn 5}
Bài 7: [ĐVH]. Tìm tất cả các tập hợp X sao cho:
a) {1; 2} ⊂ X ⊂ {1; 2; 3; 4; 5}.
b) {1; 2} ∪ X = {1; 2; 3; 4}.
c) X ⊂ {1; 2; 3; 4}, X ⊂ {0; 2; 4; 6; 8}
Bài 8: [ĐVH]. Tìm các tập hợp A, B sao cho:
a) A ∩ B = {0; 1; 2; 3; 4}, A \ B = {–3; –2}, B \ A = {6; 9; 10}.
b) A ∩ B = {1; 2; 3}, A \ B = {4; 5}, B \ A = {6; 9}.
Bài 9: [ĐVH]. Tìm A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A và biểu diễn kết quả trên trục số với:
a) A = [–4; 4], B = [1; 7]
b) A = [–4; –2], B = (3; 7]
c) A = [–4; –2], B = (3; 7)
d) A = (–∞; –2], B = [3; +∞)
e) A = [3; +∞), B = (0; 4)
f) A = (1; 4), B = (2; 6)
Bài 10: [ĐVH]. Tìm A ∪ B ∪ C, A ∩ B ∩ C và biểu diễn kết quả trên trục số với:
a) A = [1; 4], B = (2; 6), C = (1; 2)
b) A = (–∞; –2], B = [3; +∞), C = (0; 4)
c) A = [0; 4], B = (1; 5), C = (−3; 1]
d) A = (−∞; 2], B = [2; +∞), C = (0; 3)
e) A = (−5; 1], B = [3; +∞), C = (−∞; −2)

Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!




×