Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tiết 7 : Tập hợp và các phép toán trên tập hợp pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.44 KB, 7 trang )


Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu
Tiết 7 : Tập hợp và các phép toán trên tập hợp


I. Mục tiêu :
+ Kiến thức: - Hiểu được khái niệm tập hợp , tập con , hai tập hợp bằng nhau.
- Hiểu các phép toán giao , hợp của hai tập hợp , hiệu của hai tập hợp ,
phần bù của một tập hợp con .
+ Kỹ năng : - Sử dụng các ký hiệu :








,,,,,,, , AC
E

- Biết biễu diễn tập hợp bằng hai cách : liệt kê các phần tử , hoặc chỉ ra
tính chất đặc trưng của các phần tử .
-Vận dụng các khái niệm tập hợp con , tập hợp bằng nhau vào giải bài tập .
-Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp , hợp của hai tập
hợp , phần bù của một tập hợp con trong những ví dụ đơn giản .
-Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập
hợp
+ Tư duy :
Biết phân biệt được giao , hợp của hai tập hợp , phân biệt ký hiệu ( , [
Phân biệt được phần bù và hiệu của hai tập hợp


+ Thái độ : Cẩn thận , chính xác
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học :
1. Thực tiễn : Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp trong đời sống
hàng ngày.
2. Phương tiện : Phiếu học tập , đèn chiếu
III. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu
Ho
ạt
đ
ộng 1
:
Giáo viên nêu một số ví dụ
để học sinh nhận biết khái
niệm tập hợp .
GV giới thiệu các ký hiệu


,
và cách cho một tập hợp
.
Gọi HS cho ví dụ và trả lời
nhanh H
1
, H
2
.





Hỏi :Tập A = {n

N | n
2
=
3 }có bao nhiêu phần tử ?


Hoạt động 2 : ( Hoạt động
của GV thông qua ví dụ )
Ví dụ 1 :
Cho A = { 1 ; 3 ; 5}
B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
Hãy nhận xét hai tập hợp ?
GV giới thiệu tập con , minh
hoạ bằng biểu đồ Ven ,
cách đọc .
Hỏi : Nếu
B
A


CB


có nhận xét gì về A cà C ?

- Cho HS hoàt động nhóm
H
3
.







Ví dụ:
-Tập hợp các HS nữ lớp
10B
1
.
-Tập hợp các nghiệm của
pt:
x
2
- 3x + 2 = 0
HSTrả lời H
1
, H
2
.

HS: Pt : n
2
= 3 vô nghiệm

trên N , vậy Tập A không
có phần tử nào .



Các phần tử của A đều
thuộc B .





Trả lời : A

C

H
3
:
A = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; }
1. Tập hợp :
Nếu a là phần tử của tập X,
ta viết : a

X
Nếu a không phải phần tử của
tập X ta viết : a

X
Có 2 cách cho một tập hợp :

+ Liệt kê các phần tử của tập
hợp ( giữa các phần tử có dấu ;)
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng của
các phần tử của tập hợp .




Tập hợp không chứa phần tử nào
gọi là tập hợp rỗng .Ký hiệu 






2. Tập con và tập hợp bằng
nhau
a/ Tập con :






)( BxAxBA








Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu
Ví dụ 2 : Xét hai tập hợp :
A = { x

N I x là bội chung
của 4 và 6 }
B = { x

N I x là bội
chung của 12 }
Nhận xét hai tập hợpA và B

_ GV giới thiệu hai tập hợp
bằng nhau .


GV : Cho các nhóm dùng
biểu đồ Ven biểu diễn quan
hệ giữa các tập hợp số : N
*
,
N , Z , Q , R .
GV : N
*
, N , Z , Q đều là
cáctập con của R ngoài ra
còn rất nhiều tập con khác

của R nữa . Các em làm
quen với các tập sau : GV
treo bảng phụ giới thiệu một
số tập con của tập số thực .
- Cho HS phân biệt khoảng ,
đoạn , nửa khoảng và lưu ý
ký hiệu { , [
- Gọi HS trả lời H6

Hoạt động 3 : GV đặt vấn
đề và chuyển mạch giới
thiệu các phép toán về tập
hợp .
B = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 }
Suy ra : B

A




A và B có số phần tử giống
nhau .




N
*



N

Z

Q

R .
Các nhóm nêu nhận xét .











HS:
a → 4 , c → 3
b → 1 , d → 2



* Quy ước :
A



( với A bất
kỳ )





b/ Tập hợp bằng nhau :












3. Một số tập con của tập
hợp số thực : ( SGK
trang 18 )











BA
(
B
A


A
B

)

Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu
Ví dụ 3 : Cho các tập hợp :
M = { a ; b ; c }
N = { b ; c ; d ; e ; f }
P = { a ; b ; c ; d ; e ; f }
Q = { b ; c }
Có nhận xét về tập hợp P
đối với 2 tập hợp M và N ?
GV : Tập P là hợp của hai
tập M và N .
Có nhận xét gì về tập Q đối
với 2 tập hợp M và N ?
GV : Tập Q là giao của 2
tập M và N .
Vậy : Hợp của 2 tập hợp là
tập như thế nào ? Giao của 2

tập hợp là tập như thế nào ?

- GV giới thiệu hợp , giao
và minh hoạ biểu đồ Ven .
- GV cho HS trả lời H7 và
tiến hành phát phiếu học tập
cho các nhóm : Hãy điền
dấu

,

,

,

, = vào
ô vuông .
Cho A = { n

N | n  5 }
B = { n

N | n  10 }
C = { x

R | x
2
+ x +1 = 0 }
Khi đó :
A B , A C , B C

( A B ) B
( A B ) A





Tập hợp P có đủ các phần
tử của M và N



Tập hợp Q gồm các phần tử
vừa thuộc M vừa thuộc N

Hợp của 2 tập hợpA và B là
tập hợp bao gồm các phần
tử thuộc A hoặc thuộc B .
Giao của 2 tập hợp A và B
là tập hợp gồm các phần tử
vừa thuộc A vừa thuộc B .








Các nhóm tiến hành thảo

luận sau đó các nhóm đánh
giá lẫn nhau .





4. Các phép toán trên tập
hợp :


a/ Phép hợp :








b/ Phép giao :














A

B = { x | x

A hoặc x

B }
A

B = { x | x

A và x

B }

Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu
( A C ) C
( B C ) B
GV chiếu đáp án lên bảng .
Hoạt động 4 : Trở lại ví
dụ3:
M = { a ; b ; c }
P = { a ; b ; c ; d ; e ; f }
Hỏi : Xét quan hệ của M và
P? Từ đó tìm một tập hợp
gồm các phần tử thuộc P

nhưng không thuộc M .
GV: Khi đó ta nói : { d ; e ;
f }là phần bù của M trong P
,và ký hiệu là : C
P
M
Vậy C
P
M = { d ; e ; f }
Hỏi : Điều kiện để có phần
bù ?

Cho HS hoạt động nhóm H8
Từ khái niệm phần bù GV
giới thiệu hiệu của 2 tập hợp




Hỏi : Nhận xét 2 khái niệm :
Hiệu của 2 tập và phần bù
của một tập con ?


GV phát phiếu trắc nghiệm







M

P . Tập hợp cần tìm là
: { d ; e ; f }







Khi A

E mới có phần bù
của A trong E .

HS trả lời H8





Muốn tìm phần bù của một
tập con thì phải tìm hiệu của
2 tập , nói chung hiệu của 2
tập không nhất thiết là phần
bù .








c/ Phép lấy phần bù :
Khi A

E phần bù của A trong
E kí hiệu : C
E
A và :

C
E
A = { x | x

E và x

A}









d/ Hiệu của 2 tập hợp :

Hiệu của 2 tập hợp A và B ký
hiệu A\B và :

A\B = { x | x

A và x

B}

* Chú ý :
Khi A

E thì :
C
E
A = A\E


Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu
cho các nhóm ;
Cho A = [ -3 ; 2 ) Hãy chọn
kết luận đúng : C
R
A là :
I . ( -∞ ; -3 )
II. ( 3 ; +∞ )
III. [ 2 ; +∞ )
IV.( - ∞ ;- 3 )

[ 2 ;+∞ )















Đáp án : IV
V. Củng cố :
Cho HS nhắc lại các phép toán trên tập hợp
Điền vào chỗ trống : x

A

B


x

A

B



VI . Bài tập về nhà : 25 , 26 , 30 , 32 , 33 , 34 .









Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu


×