Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

bài tiểu luận về bao bì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.03 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU

II. NỘI DUNG
1.Đánh giá mức độ thỏa mãn chức năng
cua bao bì
2.Chất liệu làm bao bì
3.Cách thức gia công bao bì
4.Tính chất vật lý bao bì
5.Nội dung nhãn trong bao bì
6.Cách thức làm kín bao bì
7.

Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến
khả năng bảo quản sản phẩm

III. KẾT LUẬN


MỞ ĐẦU
Từ xa xưa con người đã biết sử dụng bao bì như
một loại công cụ để vận chuyển cũng như để tích
trữ, bảo quản. Con người cổ đại đã biết dùng da hổ
để gói thịt vận chuyển hay sử dụng các loại lá và
vỏ cây để vận chuyển lương thực hoa quả.Ở Việt
Nam ta từ xa xưa ông cha ta đã sử dụng rất nhiều
vật dụng từ thiên nhiên làm bao bì sản phẩm như
gói cốm trong lá sen…….
Xã hội ngày càng phát triển và con người ngày
càng đòi hỏi cao hơn về vật liệu làm bao bì cũng
như chất lượng của chúng. Câu hỏi được đặt ra đối


với các công ty đặc biệt là các công ty thực phẩm
là họ sẽ sử dụng loại bao bì nào để bảo quan, vận
chuyển sản phẩm của mình đến tay người tiêu
dùng một cách hiệu quả và kinh tế nhất mà không
ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng? Điều đó
đã thúc đẩy các nhà khoa học không ngừng tìm tòi


và đưa ra các nguyên liệu làm bao bì mới từ chất
dẻo để thay thế cho nguyên liệu cũ làm từ kim
loại, xenlulo, thủy tinh…
Nguyên liệu làm chất dẻo trong thực phẩm rất
đa dạng và phong phú, dựa vào tính chất của chất
dẻo người ta có thể tạm thời chia ra làm các nhóm
chất dẻo: nhóm chất dẻo có khả năng chống xuyên
thấm với nước tốt như PS, PE, PP… và nhóm chất
dẻo có khả năng chống xuyên thấm tốt với khí như
PVDC, EVON, PAN…để khắc phục nhược điểm
của các loại chất dẻo này ngày nay trong sản xuất
bao bì thực phẩm các nhà máy đã sử dụng bao bì
là các màng nhiều lớp khác nhau để tận dụng “rào
cản” của từng loại.
Để tìm hiểu rõ hơn về nguyên liệu chất dẻo
trong thực phẩm chúng ta cùng đến với sữa thanh
trùng Mộc Châu của công ty cổ phần giống bò sữa
Mộc Châu.


NỘI DUNG
1.


Đánh giá mức độ thỏa mãn các chức năng
của bao bì:
Chúng ta thấy bao bì chất dẻo có nhiều chức

năng khác nhau. Nhưng tuỳ thuộc vào loại bao
bì mà chúng thoả mãn các chức năng khác nhau.
a.

Chức năng bảo vệ:
Ở điều kiện bảo quản vận chuyển bao bì
chất dẻo có khả năng chống thấm nước,
chống thấm khí, bảo vệ sữa khỏi nhiệt độ
môi trường bên ngoài cũng như các tác


nhân của môi trường như khói bụi hay vi
khuẩn gây ra.
b.

Chức năng thông tin:
Trên bao bì sữa thanh trung của công ty
cổ phần giống bò sữa Mộc Châu có phần
bao bì chứa thông tin về nội dung sản
phẩm như sau:
o

Tên sản phẩm: Sữa tươi thanh trùng

o


Nơi sản xuất: MỘC CHÂU MILK

o

Thành phần sữa: Sữa bò tươi nguyên
chất, đường kính trắng.

o

Thành phần dinh dưỡng trong 100ml:


Năng lượng

: 81,5Kcal



Chất béo/Fat

: 3.5g



Đạm/Protein

: 3.2g




Canxi/Cancium

: 120mg




Đường/Carbonhydrat : 5g

o

Không chất bảo quản

o

Trọng lượng đóng gói : 900 g/chai

o

Dạng đóng gói : đóng trong chai nhựa
trắng

o

Hạn sử dung: 5 ngày

o

Nhiệt độ bảo quản 30C - 50C


o

Đối tượng sử dụng: có thể dùng cho tất
cả mọi lứa tuổi.

o

Cách đóng mở: bóc lớp nilon bao ở nắp
chai, vặn nút chai và rót ra cốc uống.
Sau khi sử dụng nếu vẫn còn nguyên
liệu có thể đóng nắp chai lại và vặn chặt
để tiếp tục sử dụng.

c.

Chức năng marketing
Chai hình trụ : dài , rộng, dày. Màu sắc
chủ đạo là màu trắng có thể nhìn thấy


lượng sản phẩm bên trong,trên bao bì
trang trí đơn giản hài hòa đem đến sự
thoải mái khi sử dụng.
d.

Chức năng sử dụng:
o

Bao bì sữa đảm bảo chức năng sử dung:



Dễ mở, chưa dùng hết có thể đống
lại được, khó mở đối với trẻ em.



Dễ dàng lấy ra bằng cách mở nắp
chai và rót ra



Bao bì hình trụ vừa tay thuận tiện
cho việc cẩm nắm, sử dụng



Kích thước vừa phải có thể dễ dàng
bảo quản trong tủ lạnh.



Bao bì có thể tái sử dụng làm vật
dụng đựng các dung dịch hoặc có thể
tái chế để làm các sản phẩm khác.

e.

Chức năng phân phối:



Bao bì có tác dụng phân chia thực phẩm
thành các đơn vị tiêu dùng, tập hợp đơn vị
tiêu dùng để thành đơn vị đóng gói để
chuyển đến tay người tiêu dùng, tập hợp
đơn vị đóng gói thành các đơn vị vận
chuyển đưa hàng hoá đến các cơ sở
thương mại dịch vụ.
o

Đối với đơn vị tiêu dùng: với việc bao
bì có thể chứa lượng sản phẩm
900g/chai rất phù hợp với việc sử dụng
trong gia đình và kinh doanh

o

Đối với đơn vị vận chuyển; do bao bì
được làm từ chất dẻo cứng nên khá bền
với cơ học thích hợp cho vận chuyển.

o

Đối với đơn vị bao gói :


Kích thước của bao bì là …

có thể


đóng gói 24 hộp cho bao bì đóng gói,




Mỗi bao bì có trọng lượng khoảng
0,9kg. Như vậy trung bình mỗi đơn
vị bao bì đóng gói chứa khoảng gần
22kg thích hợp cho việc mang vác
vận chuyển.

f.

Chức năng sản xuất:
o

Trên dây chuyền sản xuất, bao bì
thường bị tác động bởi các yếu tố kỹ
thuật: nhiệt đô cao, sự lạnh đông, áp
suất cao hoặc chân không, độ ẩm của
môi trường hoặc của sản phẩm, sự ăn
mòn điện hoá, sự va đập cơ học…do đó
bao bì đảm bảo hiệu quả kinh tế và kỹ
thuật.

o Có độ bền cơ học phù hợp với tính năng
kỹ thuật của máy móc thiết bị trên day
chuyền.



o Có thể chịu được sự tác động của các
yếu tố công nghệ: áp suất, nhiệt độ, độ
ẩm, sự ăn mòn…

Sau khi sử dụng thực phẩm, bao bì
thường bị thải ra môi trường và làm ô
nhiễm môi trường. Để giảm thiểu tác động
xấu đến môi trường bao bì sữa thanh trùng
đã có một số cải tiến sau:
o Bao bì được làm từ nhựa cứng có khả
năng tái sử dụng cao trong gia đình
cũng như trong công nghiệp
o

Mặc dù khả năng tự phân hủy kém
nhưng bù lại bao bì chất dẻo lại có thể
được xử lý dễ dàng bằng các phương
pháp xử lý rác như nghiền…


a.Chức năng văn hóa:
Thông tin trên nhãn hàng cũng được
trình bày bằng ngôn ngữ dân tộc. Bao bì
thực phẩm thường mang những nét văn
hoá đặc trưng cho mỗi doanh nghiệp, cho
mỗi vùng, mỗi quốc gia nhằm giới thiệu
người tiêu dùng trong nước và quốc tế
những nét độc đáo sản phẩm mình làm ra.
Chức năng văn hoá mang lại cho sản phẩm
thực phẩm đặc trưng riêng và tạo cho sản

phẩm có khả năng thông tin và marketing
độc đáo.

2.

Chất liệu làm bao bì:


Bao bì được làm từ nhựa tổng hợp là sự kết
hợp nhiều lớp nhựa tạo thành lớp vở nhựa
cứng.

3.

Cách thức gia công bao bì:


4.

Tính chất vật lý của bao bì:


Chịu nhiệt tốt



Khả năng cơ lý tốt




Có khả năng chống xuyên thấm đối với nước
và một số chất khí

5.Nội dung ghi nhãn mác của bao bì:
Theo quy định của Chính phủ về ghi nhãn
hàng hoá thì nội dunh ghi nhãn gồm 2 nôi
dung chính: nội dung bắt buộc và nội dung
không bắt buộc.


a.

Nội dung bắt buộc gồm: từ điều 6 đến điều
13
o

Điều 6: Tên hàng hoá

o

Tên hàng hoá trong bao sữa tiệt trùng
được ghi cụ thể rõ ràng, viết bằng Tiếng
Việt, chữ viết tên hàng hoá có chiều cao
không nhỏ hơn một nửa chiều cao của
nhãn hàng hoá.

o

Nội dung này phù hợp với quy định của
Chính phủ.


o

Điều 7: Tên và địa chỉ của thương nhân
chịu trách nhiệm về nhãn hàng
Nội dung này cũng đúng với quy định
của Chính phủ về ghi nhãn hàng.
Trên bao bì sữa tiệt trùng của Công
ty Cổ phần giống bò sữa Mộc Châu
ghi đầy đủ địa chỉ nơi sản xuất.


o

Điều 8: Định lượng của hàng hoá


Bao bì sữa tươi tiệt trùng của Công ty
Cổ phần giống bò sữa Mộc Châu
định lượng khối lượng theo quy định
của Chính phủ: khối lượng tịnh: thể
tích, kích thước thực của hàng hóa có
trong bao bì thương phẩm.

 Chiều dài, chiều rộng, chiều dày…
 Đơn vị đo lường dùng để thể hiện
định lượng hàng hóa là đơn vị đo
lường hợp pháp của Việt Nam, theo
hệ đơn vị đo lường Quốc tế (S.I).
 Kích thước và chữ số để ghi định

lượng trên nhãn hàng hóa được thiết
kế theo diện tích phần chính của nhãn
(PDP).


 Vị trí để ghi định lượng nằm ở phía
dưới của phần của nhãn (PDP) với
diện tích chiếm 30% diện tích của
PDP và chiều cao khoảng 1/3 chiều
cao của PDP.
 Chữ và số ghi định lượng theo dòng
song song với đáy bao bì.
o

Điều 9: Thành phần cấu tạo.


Sữa tươi tiệt trùng là đồ uống có cấu
tạo từ hai thành phần trở lên do đó đã
được ghi cấu tạo trên nhãn.

 Thành phần cấu tạo được ghi theo thứ
tự từ cao xuống thấp về khối lượng
hoặc tỷ khối (% khối lượng) của mỗi
thành phần cấu tạo hàng hóa, với
dòng

chữ

viết


là:

thành

phần

……..hoặc thành phần cấu tạo:……


o

Điều 10: Chi tiết chất lượng chủ yếu.
 Những chi tiết chất lượng chủ yếu
quyết định giá trị sử dụng và chỉ tiêu
an toàn đối với người, với môi trường
khi sử dụng phải được ghi trên nhãn
hàng hóa.

o

Điều 11: Ngày sản xuất, thời hạn sử
dụng, thời hạn bảo quản.


Ngày sản xuất và thời hạn sử dụng
được ghi đúng theo quy định của
Chính phủ về cách ghi nhãn hàng.

 Cách ghi ngày sản xuất, thời hạn sử

dụng, thời hạn bảo quản:
 Ghi theo ngày, tháng, năm dương
lịch.


Số chỉ ngày: gồm hai con số


 Số chỉ tháng: Gồm hai con số hoặc
tên tháng bằng chữ:
 Số chỉ năm: Gồm hai con số cuối của
năm.
o

Điều 12: Hướng dẫn bảo quản, hướng
dẫn sử dụng.
 Trên bao bì sữa tiệt trùng ghi đầy đủ
hướng dẫn bảo quản, hướng dẫn sử
dụng, cảnh báo nguy hại có thể xảy
ra.

o

Điều 13: Xuất xứ của hàng hóa.


Trên bao bì sữa ghi tên nơi sản xuất
và xuất xứ.

 Hạn sử dụng + thời hạn bảo quản

b.

Nội dung không bắt buộc


o

Điều 14: Ngoài những nội dung bắt

buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa,
tùy theo yêu cầu và đặc thù riêng của
từng hàng hóa, có thể ghi thêm các
thông tin cần thiết khác nhưng không
được trái với các quy định của pháp luật
và của Quy chế này, đồng thời không
được che khuất hoặc làm hiểu sai lệch
những nội dung bắt buộc ghi trên nhãn
hàng hóa.
6.Cách thức làm kín bao bì:
7.Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến khả
năng bảo quản sữa:


Nhiệt độ, độ ẩm không khí, bụi bẩn, các chất
độc hại có ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng của sữa.


• Nhiệt độ, độ ẩm không thích hợp thì nó sẽ
gây hỏng sữa trong thời gian ngắn làm cho

thời hạn sử dụng ngắn đi.


Bụi bẩn khi nhiễm vào sữa thì làm giảm chất
lượng của sữa và có thể dẫn đến gây ảnh
hưởng đến sức khoẻ con người.



Các chất độc hại cũng gây ảnh hưởng trực
tiếp đến chất lượng sản phẩm và gây ảnh
hưỏng gián tiếp đến con người. Chúng có
thể tích tụ ngày càng nhiều và tạo thành
bệnh ảnh hưởng đến con người.




×