Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHÚ TÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.62 KB, 32 trang )

BÁO CÁO

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Năm 2009


Đề tài

MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ NGHỀ NGHIỆP
CỦA ĐIỀU DƯỠNG CÁC KHOA LÂM SÀNG
BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHÚ TÂN

Người thực hiện: CNĐD Trần Công Xum


NỘI DUNG BÁO CÁO

I. Tóm tắt
II. Đặt vấn đề
III. Đối tượng & phương pháp nghiên cứu
IV. Kết quả - Nhận xét - Bàn luận
V. Kết luận
VI. Kiến nghị


I. TÓM TẮT
Do dưới tác động của nhiều yếu tố xã
hội nói chung cũng như các chế độ đãi
ngộ đối với ngành y tế còn nhiều điều
chưa hợp lý… đã tác động không nhỏ đến
ngành y tế mà đặc biệt là lực lượng ĐD.




TÓM TẮT (tt)
Trong 62 người làm công tác ĐD tại
các Khoa lâm sàng được phỏng vấn trong
nghiên cứu, thì tỷ lệ HL chung về NN hiện
tại không cao (72,58%). Tuy nhiên sự
phân bố về: Chức danh, tuổi đời, tuổi nghề
thì không mang ý nghĩa thống kê ( p >
0,05 ).


TÓM TẮT (tt)
Trong đó, sự không HL được ghi nhận
là do công việc nặng nhọc chiếm
( 47,05% ), bị đánh giá thấp về NN chiếm
( 52,94% ) đối với người làm công tác ĐD.


TÓM TẮT (tt)
Chính vì vậy, các giải pháp đặt ra để
giải quyết các vấn đề trên nhằm giúp cho
người ĐD ngày càng HL hơn về NN là một
việc làm mà chúng tôi cho rằng cần phải
có sự tập trung của tập thể Bệnh viện.


II. ĐẶT VẤN ĐỀ
Điều Dưỡng ÍÎY tá
Theo BYT thì ĐD chiếm 50% nguồn

nhân lựcÆ phụ trách 80% công việc BV.


ĐẶT VẤN ĐỀ ( tt )
Sự HL với NN là một yếu tố cần thiết:
- Tạo sự gắn bó với nghề
- Duy trì nguồn nhân lực
- Thu hút người khác vào nghề


ĐẶT VẤN ĐỀ ( tt )
Sự HL với NN của người ĐD có mối
tương quan với sự HL của người bệnh về
lãnh vực CS.
Điều này, đã được khẳng định trong
nhiều nghiên cứu của các tác giả trong và
ngoài nước.


ĐẶT VẤN ĐỀ ( tt )
Vì vậy, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề
tài: “ Mức độ hài lòng về nghề nghiệp
của Điều Dưỡng các Khoa lâm sàng
BVĐK Huyện Phú Tân ”
Nhằm mục đích đánh giá mức độ HL
NN của người ĐD và những yếu tố có liên
quan.


III. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP


1. Đối tượng:
- Tiêu chuẩn chọn: Tất cả ĐD đang công
tác tại các Khoa lâm sàng Bệnh viện.
- Tiêu chuẩn loại trừ:
+ ĐD không hợp tác.
+ ĐD trả lời không rõ ràng.


ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP ( tt )

2. P/pháp: Mô tả hàng loạt cas
3.Thu thập số liệu: Qua phiếu thăm dò được
thiết kế sẵn.
4. Thời gian: Từ 01/05/2009 đến 30/07/2009.
5. Xử lý dữ liệu: Bằng phần mềm EXCEL và
EPI 6.0 với độ tin cậy ≥ 95% (p < 0,05)


IV. KẾT QUẢ - NHẬN XÉT – BÀN LUẬN

- Phát ra tất cả là 70 phiếu
- Thu nhận lại được 70 phiếu
Trong đó:
+ 62 phiếu đúng theo yêu cầu
+ 08 phiếu không đạt theo yêu cầu.
Kết quả cụ thể như sau :


Biểu đồ 1: Giới tính

Nữ: 29
46,77%

Nam: 33
53,22%

Tỷ lệ nam # nữ.
KQ này phù hợp với nghiên cứu của
Lâm Quốc Tuấn (4). Trong khi Trần Thị
Châu và CS (1) thì nữ lại chiếm đa số
(88,04%); Trần Quy, Vi Nguyệt Hồ và CS
(5) thì nữ là (86,7%).


Biểu đồ 2: Chức danh nghề nghiệp
40
35
30

(37)59,67
%

25
20
15
10

(4)6,45%

5

0

ĐD

YS --> ĐD

(13)20,96
%
(8)12,90%
HS

YS

ĐD xuất thân từ YS là (19,35%), số đã
chuyển sang ĐD chỉ chiếm 6,45%.
Do đó phần nào cũng sẽ ảnh hưởng
đến công tác CS và HL chung.


Biểu đồ 3: Tuổi đời
25
20(20)32,25%

(23)37,09%
(17)27,41%

15
10
5
0


(2)3,22%
≤30 tuổi

31 – 40 tuổi

41 – 50 tuổi

> 50 tuổi

Tuổi đời b/q 36,2 tuổi. Cao nhất 53 tuổi
(01) và thấp nhất là 21 tuổi (01).
TL này phù hợp với Trần Quy, Vi
Nguyệt Hồ và CS (5). Lâm Quốc Tuấn (4) thì
từ 19 – 35 tuổi (80,19%), > 36 tuổi
(19,81%).


Biểu đồ 4: Tuổi nghề
30
25

(27)43,54%

20

(17)27,41% (16)25,80%

15
10

5
0

(2)3,22%
≤10 năm

11 – 20 năm

21 – 30 năm

> 30 năm

Tuổi nghề b/q là 14 năm. Thấp nhất là
1 năm (01) và cao nhất là 33 năm (01)
TLnày cũng phù hợp với kết quả phân
bố của một số tác giả khác.


Biểu đồ 5: Sự hài lòng chung
50

(45)72,58%

40
30

(17)27,41%

20
10

0

Hài lòng

Không hài lòng

TL không HL khá cao 27,41% Æ
CSNB.
HL chung ( 72,58% ) cao hơn của Trần
Quy, Vi Nguyệt Hồ và CS (5)(49,1% ); Lâm
Quốc Tuấn (4) ( 34,49% ).


Biểu đồ 6: Các yếu tố Æ không hài lòng
9

(9) 52,94%

8.8
8.6
8.4

(8) 47,05%

8.2
8
7.8
7.6
7.4


Đánh giá thấp

Việc làm nặng

Việc không HL về NN trong cuộc khảo
sát này là do nghề ĐD của họ bị đánh giá
thấp ( 52,94% ) và công việc quá nặng
nhọc ( 47,05% )


Các yếu tố Æ không hài lòng (tt)

So kết quả này với tác giả khác như:
Trần Thị Châu và CS (1) thì nghề nghiệp
chưa được tôn trọng chiếm ( 41,24% );
theo Trần Quy, Vi Nguyệt Hồ và CS (5) thì
nghề nghiệp nặng nhọc chiếm (53,8%) và
nghề nghiệp chưa được tôn trọng chiếm
( 23,4% ).


V. Sự hài lòng chung

các yếu tố liên quan


Bảng 1: Sự HL theo giới tính

Giới tính
Nam

Nữ

HL

Không HL

χ2

p

24
(72,72%)

9
(27,27%)

1,83

0,17

21
(72,41%)

8
(27,58%)


Bảng 2: Sự HL theo chức danh nghề nghiệp
Chức
danh


HL

ĐD

29

8

78,37%

21,62%

YSÆ
ĐD

3
75%

1
25%

HS

9

4

69,23%


30,76%

4
50%

4
50%

YS

Không HL

χ2

p

2,13

0,5


Bảng 3: Sự HL theo tuổi đời
Tuổi
đời

HL

≤ 30 t

16

80%
12

4
0%
5

70,58%

29,41%

15

8

65,21%

34,78%

2
100%

0
0%

31–40t
41-50t
> 50t

Không HL


χ2

p

2,89

0,4


×