Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

khảo sát cách thức lựa chọn nguyên liệu cho chi tiết và biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.46 KB, 6 trang )

Chơng4: Khảo Sát Cách Thức Lựa Chọn Nguyên Liệu Cho Chi Tiết Và
Biện Pháp Nâng Cao Chất Lợng Sản Phẩm
4.1.khảo sát về biện pháp lựa chọn nguyên liệu cho chi tiết mộng và chát
lợng của chi tiết đó .
Trong quá trình sản xuất đồ mộc nói chung và đặc biệt là sản xuất đồ mộc
truyền thống cao cấp nói riêng thì việc lựa chọn nguyên liệu cho chi tiết gia
công là rất quan trọng . Việc lựa chọn mà đúng đắn và chính xác sẽ tạo đợc lợi
nhuận rất lớn, là tiết kiêmj đợc nguyên liệu nâng cao chất lợng về mặt kinh tế,
đặc biệt đối với sản xuất đồ mộc cao cấp thì chi phí cho nguyên liệu là rất cao
do vậy việc lựa chọn gỗ cho chi tiết rất cần thiết. Hơn nữa trong quá trình gia
công chế biến lợng gỗ d ở giai đoạn pha phôi là tơng đối lớn, lợng d này nhiều
hay ít phụ thuộc vao tay nghề của ngời thợ. Ngời sản xuất có tay nghề càng
cao thì càng tiết kiệm đợc nguyên liệu và ngợc lại ngời sản xuất tay nghề càng
thấp thì lợng nguyên liệu tiêu hao càng lớn. Trong sản xuất đồ mộc truyền
thống, cao cấp thờng ngời ta phân ra hai nhóm thợ chính là.
- Thợ ngang hay còn gọi thợ mộc thờng nhóm này làm những công việc sau:
+ Pha phôi
+ Gia công mộng
+ Lắp ráp
- Thợ chạm khắc:
Hiện nay rất phổ biến ở các làng nghề thì công đoạn lựa chọn chi tiêt và
pha phôi chỉ chuyên một số ngời có tay nghề cao mới tham gia vào công việc
đó.
Khi lựa chọn nguyên liệu cho chi tiết gia công ngời thợ căn cứ vào hình
dạng và kích thớc của nguyên liệu nó có thể phù hợp với chi tiết nào thì ngời
ta tiến hành pha phôi để u tiên lấy trớc.
Thông thờng trong một tấm gỗ ta tiến hành pha phôi cho chi tiết nào có
kích thớc lớn trớc sau đó dần tới các chi tiết có kích thớc nhỏ, trong cùng một
sản phẩm.
Cũng có thể lựa chọn theo kiểu mà ngời ta phải căn cứ vào giá trị của nguyên
liệu cho chi tiết đó, chi tiết nào mà gỗ khó mua, giá thành cao thì ta u tiên


chọn trớc.
Cụ thể trong một chiếc ghế ta có thể lựa chọn pha phôi với chi tiết lớn
và dài trớc sau đó mới pha phôi những chi tiết ngắn và nhỏ sau.
1


Tóm lại mục đích cuối cùng của quá trình pha phôi là mang lại hiệu
quả về kinh tế. Do vậy mặc dù ngời thợ có chọn chế độ pha phôi để chọn
nguyên liệu bằng phơng pháp nào đi chăng nữa thì phải đảm bảo mang lại tỉ lệ
lợi dụng của gỗ là lớn nhất và lợng d gia công là nhỏ nhất.
4.2.khoả sát phôi chi tiết về sản phẩm cụ thể
Khi tiến hành sản xuất với sản phẩm là một chiếc ghế ngồi: Với sản
phẩm mộc chạm khắc truyền thống cao cấp để tạo thành một sản phẩm hoàn
chỉnh thì đó là cả một quá trình gia công chế biến, có sự kết hợp của rất nhiều
chi tiết và sự liên kết giữa các chi tiết này bằng những liên kết cũng rất đa
dạng. Nó phụ thuộc vào yêu cầu về chịu lực, yêu cầu thẩm mỹ. Mỗi một chi
tiết đó đòi hỏi một yêu cầu và tính năng rất riêng về hình dạng và kích thớc,
tính thẩm mỹ cũng nh tính năng sở thích của ngời sử dụng.
Các chi tiết trong một sản phẩm là chiếc ghế ngồi ngắn:
- Vách tựa
+ Hai tựa đứng
+ Khánh
+ Trơng trên
+ Trơng dới
-Hai tay
+ Vai tựa tay
+ Rồng
- Mặt đỡ
+ Bốn khung
+ Tấm giã

- Bốn chân
- Bốn vách
Thông thờng ngời ta chọn pha phôi hai tựa đứng trớc. Yêu cầu của chi tiết
này là: Chắc, vững vì hầu hết sức tựa đặt vào hai vai tựa đứng, hình dáng phải
thanh, không khuyết tật, hai vai tựa phải cân đối. Với ghế sa lông này thì vai
tựa đợc liên kết với khung mặt bằng liên kết mộng.
Khánh: Không những là chi tiết để ngời ta phân biẹt giữa các loại ghế với
nhau mà còn là nơi tựa trong quá trình sử dụng. Do vậy chi tiết này không chỉ
đòi hỏi gia công đẹp, đờng nét rõ ràng mà còn phải chắc chắn.

2


Vai tựa tay đây là chi tiết khong thể thiếu nó đóng vai trò tạo nên sự vững
chắc, nét hài hoà trong sản phẩm ghế. Hai tay tựa là chi tiết quan trọng để tạo
nên hình dáng tổnh thể cho sản phẩm. Vai tựa gia công cong lợn để tạo ra tâm
lý thoải mái cho ngời sử dụng.
Tóm lại mỗi một chi tiết trong một sản phẩm nó mang lại một chức năng
và nhiệm vụ riêng, sự kết hợp của các chi tiết đó tạo thành một sản phẩm hoàn
chỉnh bởi hàng loạt các liên kết khác nhau.
Một sản phẩm mộc nói chung cũng nh sản phẩm mộc chạm khắc truyền
thống nói riêng chúng đều đợc thể hiện bằng kết cấu cụ thể. Việc hình thành
nên một sản phẩm hoàn thiện đó là sự tổ hợp của rất nhiều chi tiết. Mỗi một
chi tiết sẽ thể hiện một vai trò riêng và có hình dáng riêng góp phần tạo nên
sản phẩm. Cấu trúc giữ một vai trò quan trọng nó đợc ví nh khung xơng của
một cơ thể, khung xơng có vững thì mới khoẻ. Để đảm bảo khả năng vững
chắc thì yêu cầu trong quá trình tính toán thiết kế cần phải quan tâm đến kích
thớc của từng chi tiết, điều này có nghiã là phải đảm bảo tính chất của tỷ lệ kết
cấu. Nếu sản phẩm trong quá trình sử dụng không yêu cầu khả năng chịu lực
cao và kích thớc sản phẩm không lớn thì các chi tiết không cần phải thật to,

nếu làm nh vậy vừa tốn nguyên liệu mà lại ảnh hởng lớn đến tính thẩm mỹ của
sản phẩm. Ngợc lại với những chi tiết hay sản phẩm trong quá trình sử dụng
đòi hỏi phải chịu lực cao và kích thớc sản phẩm lại lớn thì cần phải xác định
kích thớc sao cho phù hợp với yêu cầu trong quá trình sử dụng đồng thời cung
phải đảm bảo tinh thảm mỹ của san phẩm đó.
4.3. Biện pháp chung để nâng cao chất lợng sử dụng
Một yếu tố quyết định tới chất lợng sử dụng là việc lựa chọn nguyên liệu
cho chi tiết gia công, việc lựa chọn này còn gắn liền với mục tiêu kinh tế. Một
chi tiết giá thành càng cao thì yêu cầu lựa chọn nguyên liệu cho chi tiết càng
khắt khe. Đối với các loại gỗ tiêu biểu mà ta khảo sát trong đề tài thì chất lợng
thì ta lựa chọn gỗ lõi để gia công cho chi tiết. Do yêu cầu về bệnh tật của gỗ
cùng một chi tiết gia công gỗ càng ít khuyết tật thì càng đợc a chuộng và giá
thành càng cao.
4.3.1. ảnh hởng của liên kết đến chất lợng sử dụng:
Liên kết trong sản phẩm mộc có vai trò rất quan trọng tạo nên sự ràng
buộc lẫn nhau giữa các chi tiết.Để tạo nên sự kết cấu hoàn chỉnh thì phải kể
3


đến vai trò của sự liên kết và đây cũng là yếu tố quan trọng quyết định đến
chất lợng sử dụng.
Thông thờng trong sản xuất sản phẩm mộc truyền thống ta sử dụng các
loại liên kết sau:
- Liên kết mộng
- Liên kết bởi chất kết dính
- Liên kết bởi các linh kiện
Liên kết mộng: Đây là liên kết chủ yếu trong sản phẩm mộc truyền
thống do vậy chất lợng sử dụng tốt hay xấu là do một phần lớn trong quá
trình tính toán, lựa chọn kiểu chi tiết mộng và do trình độ gia công mộng
của ngời thợ đó. Kích thớc và chiều sâu mộng phụ thuộc vào khả năng chịu

lực của chi tiết và tuỳ theo từng vị trí của sản phẩm. Để liên kết đợc đảm
bảo thì trong quá trình gia công đòi hỏi ngời thợ phải cho phép sai số bởi
bất cứ loại gỗ nào đa vào gia công chế tạo sản phẩm cũng sảy ra hiện tợng
co ngót hay trơng nở khi có sự thay đổi của môi trờng. Ngợc lại trong qúa
trình sản xuất nếu ta không lu tâm đến điều này thì không những sản phẩm
không đạt yêu cầu về chất lợng mà trong khi sử dụng sảy ra hiện tợng nứt
chi tiết hay lỏng mối liên kết do vậy không đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng
của sản phẩm.
4.3.2. ảnh hởng của chất lợng gia công đến chất lợng sử dụng
ở đây ta xét đến độ nhẵn của chi tiết mộc và khả năng sử lý khuyết tật
trong quá trình gia công và do gỗ tạo nên. Đây là một yếu tố ảnh hởng lớn
đến chất lợng sử dụng, chất lợng càng tốt thì chất lợng sản phẩm càng cao,
ngợc lại độ nhẵn bề mặt càng thấp thì chất lợng sử dụng càng thấp.
Để nâng cao chất lợng sử dụng ta tiến hành nâng cao chất lợng trong
khâu đánh nhẵn sao cho sản phẩm đạt đợc độ nhẵn là cao nhất. Thông thờng ở hầu hết các làng nghề mức độ công nghiệp hoá trong sản xuất cha
cao hơn nũa một đặc điểm nổi bật đối với các chi tiết trong đồ mộc chạm
khắc truyền thống là rất phức tạp do vây việc đánh nhẵn trên các máy lớn
là rất khó khăn mà hầu nh không thực hiện đợc do đó mà máy móc dùng
cho công đoạn đánh nhẵn là rất hạn chế. Hiện nay để đạt đợc chất lợng
trong khâu đánh nhẵn thì ở hầu hết các làng nghề đều phải trải qua các bớc
sau. Với các chi tiết không có văn hoa ta có thể sử dụng máy đánh nhẵn
cầm tay, những chi tiết văn hoa phức tạp mà trên đó có độ nông, sâu khác
4


nhau thì ngời ta sử dụng máy đánh nhẵn cầm tay kiểu quệt để đảm bảo tạo
độ nhẵn cho những nét văn hoa sâu mà không làm mất những văn hoa ở
ngoài mặt. Nhng cả hai loại máy đánh nhẵn này chỉ đạt đợc độ nhẵn nhất
định. Do vậy để độ nhẵn bề mặt càng cao thì ngời ta sử dụng biện pháp
đánh nhẵn bằng thủ công và phải trải qua nhiều cấp hạt của giấy nhám.

Thông thờng quá trình đánh nhẵn bằng phơng pháp thủ công phải thực hiện
theo các bớc sau: dung giấy nhám cỡ hạt thô đánh khô một lần sau đó ta
dùng giấy nhám cỡ hạt trung bình để đánh ớt và khâu cuối cùng là đánh
khô lại băng giấy nhám có độ mịn cao để hoàn thiện khâu đánh nhẵn.
4.3.3. Nâng cao chất lợng trang sức bề mặt để nâng cao chất lợng sử
dụng.
Trang sức bề mặt là khâu cuối cùng cũng là khâu quan trọng để góp
phần làm hoan thiện sản phẩm sau khi qua khâu đánh nhẵn.
Chất lợng của màng trang sức bề mặt phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Phơng pháp trang sức
- Tính chất của ván nền
- Cấu tạo gỗ ván nền.
- Thời tiết (độ ẩm môi trờng ).
- Chất lợng của vật liệu lỏng chọn để trang sức.
- Trình độ ngời thợ thực hiên công việc này.
Thông thờng ở công đoạn trang sức bề mặt đối với các loại hình sản phẩm
ở hầu hết các làng nghề ngời ta sử dụng chất liệu là Sơn ta, Vecny cánh
kiến.
Việc trang sức bề mặt có thể dùng biện pháp đánh bóng thủ công hay phun
bằng khí nén. Các loại chất phủ thờng sử dụng nhất là: Vecny cồn cánh
kiến, Sơn P-U, Sơn ta.
a). Sơn ta:
Đợc điều chế từ cây Sơn. Cây sơn ở Việt Nam đợc trồng phổ biến ở Phú
Thọ. Cây sơn thuộc giống Rhus Succpdanera, họ Anacardiacee. Cây sơn
khoảng 3-4 tuổi sẽ cho nhựa. Nhựa sơn mới tiết ra có màu trắng sữa, khi
tiếp xúc với không khí bị oxy hoá và biến màu t trắng sữa đến màu nâu tơi,
nâu sẫm rồi dần đen kịt. Đồng thời với sự biến màu là sự đóng rắn tạo
thành màng sơn phủ bề mặt óng ánh. Nhựa sơn rất hay gây di ứng (nở sơn)
cho da. Nhựa sơn nếu để lâu ngày trong không khí sẽ bị phân lớp
có tỷ lệ khác nhau lớp trên cùng có mầu nâu sẫm, tỉ lệ dầu cao nhất(nồng

độ dầu 90%) gọi là lớp sơn mặt dầu. Lớp thứ hai có mầu ngà vàng, tỉ lệ dầu
5


70 - 80% gọi là lớp giọt nhất. Lớp kế tiếp có mầu trắng sữa, tỉ lệ dầu 60 -65
% gọi là lớp giọt nhì. Tiếp theo là lớp sơn thịt tỉ lệ dầu 50 - 55 % lớp này
có giá trị thấp nhất. Thờng ngời ta dùng lớp mặt dầu, lớp giọt nhất, lớp giọt
nhì để tạo sơn quang dầu, các lớp sơn thịt và nớc thiếc dùng cho lớp sơn lót
hoặc hàn gắn.
Nhựa sơn có đặc tính rất quý báu đó là độ bám dính rất cao, chịu nớc,
chịu nhiệt, chịu axit, bazơ và có độ bóng rất cao.
Nhựa sơn đợc trích từ cây sơn gồm hai thành phần chính là nhựa sơn và
nớc. Một số tài liệu cho biết nhựa cây sơn Rhus Vernicefera ở Nhật Bản
gồm hai thành phần chính:

6



×