Chư¬ng4
NGHIỆP VỤ
CHO VAY của NHTM
MỘT SỐ NGHIỆP
VỤ CHO VAY CỤ
THỂ TẠI NHTM
1. Nghiệp vụ Cho vay khách
hàng doanh nghiệp.
2. Nghiệp vụ Cho vay khách
hàng cá nhân
3. Chiết khấu giấy tờ có giá
1. Nghiệp vụ cho vay KHDN
Cho vay ngắn hạn
Cho vay trung dài hạn
1.1. Cho
Cho vay
vay ngắn
ngắn hạn
hạn KHDN
KHDN
1.1.
Nhu cầu tín dụng ngắn hạn của các DN
Các loại cho vay ngắn hạn
Kỹ thuật cho vay ngắn hạn
1.1.1 Nhu
Nhu cầu
cầu tín
tín dụng
dụng ngắn
ngắn hạn
hạn của
của DN
DN
1.1.1
Chu kỳ ngân quỹ của DN:
CK hoạt động =Thời gian tồn kho +
Thời hạn các khoản phải thu.
CK Ngân quỹ = CK hoạt động – Thời
hạn phải trả người bán.
CHU KỲ NGÂN QUỸ của DN
Chu kỳ hoạt động
Mua hàng
Trả tiền
Bán hàng
Thu tiền
Số ngày trả tiền
Thời gian tồn kho
Số ngày thu tiền
Chu kỳ ngân quỹ
Nhu cầu tài trợ ngắn hạn:
(Đáp ứng nhu cầu vốn lưu động)
- Hàng tồn kho.
- Các khoản phải thu.
- Các chi phí sản xuất .
1.1.2 Các
Các loại
loại cho
cho vay
vay ngắn
ngắn hạn
hạn KHDN
KHDN
1.1.2
Cho vay hàng tồn kho
Cho vay vốn lưu động
Cho vay trên cơ sở tài sản có
Cho vay xây dựng tạm thời
Tài trợ kinh doanh chứng khoán
1.1.3 Kỹ
Kỹ thuật
thuật cho
cho vay
vay ngắn
ngắn hạn
hạn KHDN
KHDN
1.1.3
Thẩm định tín dụng ngắn hạn
Cho vay theo hạn mức
Cho vay từng lần
1.1.3.1 Thẩm
Thẩm định
định tín
tín dụng
dụng ngắn
ngắn hạn
hạn
1.1.3.1
Thực hiện thẩm định theo các phương
pháp:
CAMPARI;
5C;
5P.
a. Điều kiện pháp lý
Các căn cứ để thẩm định điều kiện pháp
lý chủ yếu:
•Quyết định thành lập, giấy đăng ký kinh
doanh, giấy phép hoạt động,…
•Điều lệ hoạt động.
•Quyết định bổ nhiệm Giám đốc hoặc
người đại diện pháp luật.
•Trụ sở đơn vị, con dấu, tài khoản,…
•Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách,…
b. Thẩm định phương diện tài chính
• Phân tích, đánh giá tình hình tài chính:
phân tích BCTC và tình hình hoạt động 3
năm gần nhất.
• Thẩm định kế hoạch SXKD:
– Thẩm định tính hiệu quả & khả thi của
phương án SXKD (phương án vay vốn).
– Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra.
1.1.3.2 Cho
Cho vay
vay theo
theo hạn
hạn mức
mức
1.1.3.2
Khái niệm và đặc điểm.
Hồ sơ vay vốn.
Xác định hạn mức tín dụng.
Tổ chức cho vay.
a. Khái niệm và đặc điểm
• Hạn mức tín dụng: là số dư nợ cho vay
cao nhất mà NH cam kết sẽ thực hiện
cho 1 KH, có hiệu lực trong 1 khoảng
thời gian xác định (6 tháng, 1 năm.)
• Cho vay theo hạn mức: là việc NH cho
KH duy trì một hạn mức tín dụng nhất
định trong 1 thời gian xác định.
a. Khái niệm và đặc điểm (tt)
• Đặc điểm:
– Cho vay theo số dư.
– Trong cho vay theo hạn mức, vốn tín dụng
tham gia toàn bộ vòng quay vốn của DN.
– Vốn tín dụng phát sinh theo nhu cầu trong
quá trình tuần hoàn luân chuyển vốn.
– Thủ tục nhận tiền vay đơn giản.
– Giải ngân nhiều lần suốt thời gian duy trì
hạn mức.
b. Hồ sơ vay vốn
• Hồ sơ pháp lý: Quyết định thành lập;
Giấy đăng ký kinh doanh; Quyết định
bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng;…
• Hồ sơ về tình hình tài chính và hoạt
động SXKD: Báo cáo tài chính (3
năm); các hợp đồng kinh tế đã thực
hiện; các tài liệu khác liên quan.
b. Hồ sơ vay vốn (tt)
• Hồ sơ về khoản vay: Kế hoạch,
phương án SXKD; các hợp đồng kinh
tế sẽ thực hiện trong kỳ (đầu vào và
đầu ra); các tài liệu liên quan khác;…
• Hồ sơ tài sản đảm bảo: Các giấy tờ
chứng minh quyền sở hữu tài sản thế
chấp, cầm cố; Bảng kê giá trị còn lại
của tài sản.
c.Xác định hạn mức tín dụng ngắn hạn
HMTD NH = Tổng nhu cầu VLĐ trong kỳ
- (VTC tham gia + vốn khác)
Hạn mức tín dụng ngắn hạn được xác định
bằng 3 phương pháp:
- Phương pháp 1;
- Phương pháp 2;
- Phương pháp 3.
Nhu cầu tín dụng ngắn hạn
-VLĐ ròng.
Nguồn tài trợ dài hạn
TSLĐ &
& ngắn hạn phi NH -Nợ phải trả người bán.
Đầu tư
-Nợ ngắn hạn khác
ngắn hạn
Nhu cầu tín dụng ngắn hạn
TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A. TSLĐ
A. Nợ phải trả
1. Tiền
1. Nợ ngắn hạn
• Vay NH
2. Các khoản phải thu
• Phải trả người bán
3. Hàng tồn kho
• Nợ khác
4. TSLĐ khác
2. Nợ dài hạn
B. TSCĐ
B. Nguồn vốn CSH
c.Xác định hạn mức tín dụng ngắn hạn (tt)
Phương pháp 1:
VLĐ ròng phải tham gia 1 tỷ lệ tối thiểu tính trên
phần chênh lệch giữa TSLĐ và TS nợ lưu động phi
ngân hàng. (gọi là tỷ lệ tham gia).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1. TSLĐ.
2. TS nợ lưu động phi ngân hàng.
3. Mức chênh lệch (1)- (2).
4. VLĐ ròng phải tham gia [tỷ lệ tham gia x (3)].
5. Mức cho vay tối đa của ngân hàng (3) – (4).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
c.Xác định hạn mức tín dụng ngắn hạn (tt)
Phương pháp 2:
VLĐ ròng phải tham gia 1 tỷ lệ tối thiểu so với
tổng TSLĐ.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1. TSLĐ.
2. VLĐ ròng phải tham gia [tỷ lệ tham gia x (1)].
3. Mức chênh lệch (1)- (2).
4. TS nợ lưu động phi ngân hàng.
5. Mức cho vay tối đa của ngân hàng (3) – (4).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
c.Xác định hạn mức tín dụng ngắn hạn (tt)
Phương pháp 3:
VLĐ ròng phải tham gia 1 tỷ lệ tối thiểu so với
tổng TSLĐ chưa có quỹ dài hạn bù đắp.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1. TSLĐ.
2. TSLĐ do nguồn dài hạn tài trợ.
3. TSLĐ chưa có nguồn dài hạn tài trợ (1) - (2).
4. VLĐ ròng phải tham gia [tỷ lệ tham gia x (3)].
5. TS nợ lưu động phi ngân hàng.
6. Mức cho vay tối đa của ngân hàng (3) - (4) - (5).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
TÀI SẢN
A. TSLĐ
4.700
1. Tiền
500
2. CKPT
3.200
3. Hàng tồn kho
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
5.000
1. Nợ ngắn hạn
• Vay NH
2.500
• PT người bán
1.500
c.Xác định hạn mức tín dụng ngắn hạn (tt)
VÍ DỤ:
• Vốn CSH tham gia chiếm tỷ lệ 15%.
• 10% vốn vay dài hạn là nhằm đáp ứng nhu
cầu vốn lưu động thường xuyên.
Hãy xác định hạn mức tín dụng ngắn hạn
được xác định bằng 3 phương pháp:
- Phương pháp 1;
- Phương pháp 2;
- Phương pháp 3.