Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn một số phương pháp giảng dạy phân môn thường thức mĩ thuật ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 21 trang )

Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học
Phần I : phần mở đầu
I/ lý do chọn đề tài.
Giáo dục ở nớc ta hiện nay đặt ra mục tiêu giáo dục con ngời phát triển toàn diện,
trong đó Giáo dục thẩm mỹ là mục tiêu quan trọng giúp cho học sinh cảm nhận và vận
dụng cái hay, cái đẹp của mỹ thuật vào học tập, sinh hoạt hàng ngày. Ngoài ra còn nhằm
giáo dục, phát triển trí tuệ, phát huy trí tởng tợng, sáng tạo góp phần hình thành nhân
cách con ngời lao động mới.
Mỹ thuật là môn học nghệ thuật, một trong những môn học thực hiện rất hiệu quả
nhiêm vụ giáo dục thẩm mỹ. Môn học mỹ thuật trong giáo dục phổ thông, có nhiệm vụ
cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng phải đảm bảo tính cơ bản, đúng đắn,
cân đối và toàn diện. Là một trong những phân môn của môn mỹ thuật trên cơ sở
những đặc thù riêng : Thởng thức mỹ thuật phải trang bị cho học sinh những hiểu biết
chung về mĩ thuật Việt Nam và thế giới, biết cảm nhận và thởng thức cái hay, cái đẹp
của mĩ thuật. Từ đó HS đợc kích thích và phát triển t duy sáng tạo.Thờng thức mĩ thuật
chủ yếu có nội dung xem tranh và tợng của các hoạ sĩ và của thiếu nhi. Mục đích của
loại bài Thờng thức mĩ thuật là tiếp xúc làm quen với một số bức tranh đẹp của thiếu
nhi hay các tác phẩm của hoạ sĩ trong và ngoài nớc cũng nh tìm hiểu về nguồn gốc, sự
ra đời của tác phẩm, bên cạnh đó HS bớc đầu có đợc những hiểu biết cơ bản và sơ lợc về
thể loại, phong cách của tác phẩm, tác giả qua cách - tập nhận xét , đánh giá về nội
dung, đờng nét, hình khối, bố cục và màu sắc. Thông qua sự tiếp xúc này, nhằm giúp
cho các em có đợc những kiến thức sơ đẳng về Thờng thức mĩ thuật, bớc đầu hình thành
cho các em tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ tốt và những cảm nhận đúng đắn về cái đẹp ở
tranh, tợng của thiếu nhi, của hoạ sĩ. Đặc điểm của loại bài Thờng thức mĩ thuật là học lí
thuyết, chủ yếu là GV giảng giải HS chú ý nghe và trả lời câu hỏi vì thế học sinh ít hứng
thú, không chủ động phát hiện vấn đề, bên cạnh đó tài liệu tranh ảnh, sách giáo khoa đa
ra nội dung còn ít thậm trí tranh in cho HS xem còn không đúng nguyên bản, sai lệch
về màu sắc nên HS rất lúng túng khi tiếp thu bài học. Qua thực tế giảng dạy tại một trờng tiểu học tôi nhận thấy cần phải có những phơng pháp giảng dạy sao cho học sinh
phải chủ động , tích cực hơn . Vì vậy ở chuyên đề này tôi đã chọn Một số phơng pháp
giảng dạy phân môn thờng thức mĩ thuật ở trờng Tiểu Học để nghiên cứu nhằm giúp
cho HS hứng thú hơn trong học tập phân môn thờng thức mĩ thuật.


Là một GV giảng dạy mĩ thuật tại một trờng ở huyện đảo cách xa thành phố tôi
muốn giúp HS có thói quen quan sát, nhận xét khi tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật liên hệ
Phạm Thị Hồng Khanh

-1-

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải


Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học
tranh, tợng với cuộc sống, mạnh dạn phát biểu những ý kiến, những phát hiện của cá
nhân, tích cực trao đổi thảo luận với bạn học và những ngời xung quanh.
Hình thành thái độ yêu thích bộ môn mĩ thuật, có ý thức tôn trọng, giữ gìn các tác phẩm
mĩ thuật, Vận dụg đợc kiến thức, kĩ năng vào sinh hoạt hàng ngày.
2. Mục đích nghiên cứu , nhiệm vụ nghiên cứu
a - Mục đích nghiên cứu:
- Thờng thức mĩ thuật trong trờng tiểu học chiếm 12% số tiết trong một năm học, đây
cha phải là phân môn có nhiều kiến thức mới mà GV cần chuyển tải, còn HS cần nắm
đợc những nội dung, kiến thức mới thông qua một tiết học 35 phút. Qua thực tế giảng
dạy và qua sự học hỏi, tìm tòi trên sách báo và những phơng tiện thông tin đại chúng, tôi
đã tích luỹ đợc một số kiến thức cơ bản và tôi cũng muốn chuyển tải đến học sinh để
giúp các em có thêm những kiến thức bổ ích, biết cách xem , nhận xét và thởng thức đợc
cái hay, cái đẹp trong những bức tranh mình đợc xem. Vậy một vấn đề đợc đặt ra là làm
thế nào để đa những thông tin đó cho các em mà không muốn các em thụ động chỉ ngồi
nghe GV nói hay chỉ ngồi đọc SGK. Mục đích của đề tài này là giúp các em hứng thú
với bài học, chủ động, sáng tạo hơn trong giờ học.
b -Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trong môn mỹ thuật phân môn thờng thức mỹ thuật đóng vai trò hết sức quan trọng
trong việc phát huy tính chủ động, tính tích cực của học sinh. ở loại bài này GV đóng
vai trò là ngời tổ chức, gợi ý trên cơ sở thực tế ở mỗi bài. Học sinh thảo luận, suy nghĩ

chủ yếu là để khám phá ra các kiến thức mới và cảm nhận riêng của mình qua các tác
phẩm nghệ thuật. Nh vậy học mĩ thuật là rất cần thiết và bổ ích, vì nó định hớng cho
một số bộ phận nhỏ HS có định hớng chuyên nghiệp sau này. Góp phần mở rộng môi trờng thẩm mĩ trong nhà trờng và cho xã hội để mọi ngời đều hớng tới cái đẹp, biết tạo ra
cái đẹp, biết thởng thức cái đẹp theo ý muốn của mình và cùng làm cho cuộc sống đẹp
hơn.
Hiện nay bộ giáo dục đào tạo đã đa bộ môn mỹ thuật là một trong ba môn học nghệ
thuật vào là một trong chín môn học bắt buộc của chơng trình học tiểu học, nhằm giúp
học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, góp phân xây dựng t cách và trách
nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học ở các lớp cao hơn.
3. Đối tựơng và phạm vi nghiên cứu:
+ Đối tợng nghiên cứu :
- Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức mỹ thuật đối với học sinh trờng
Tiẻu học Thị trấn Cát Hải nơi tôi đang công tác.
Phạm Thị Hồng Khanh

-2-

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải


Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học
+ Phạm vi nghiên cứu:
- Trong bài nghiên cứu này phạm vi nghiên cứu của tôi là đối tợng học sinh lớp 2,3,4 ,5
trờng Tiểu Học Thị Trấn Cát Hải
4.Phơng pháp nghiên cứu đề tài.
- Phơng pháp quan sát s phạm.
- Phơng pháp giảng dạy gợi mở.
- Phơng phát phân tích.
- Phơng pháp tổng hợp .

Quá trình hoạt động thực tế tại trờng, tiếp cận vối học sinh có đợc những thông tin bổ
ích, phục vụ cho việc nghiên cứu và qua góp ý của đồng nghiệp.
5.Dự kiến đóng góp của đề tài :
Qua nghiên cứu của đề tài giúp cho bản thân giáo viên mỹ thuật có những giải pháp
để gây hứng thú, phát huy tính chủ động, tích cực nâng cao chất lợng dạy Thờng thức
mỹ thuật và môn học mỹ thuật. Qua việc nghiên cứu tìm hiểu giúp cho ngời giáo viên
không những nâng cao hiểu biết mà còn góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả trong
việc dạy học môn mỹ thuật ở tiểu học .
Phần II: phần nội dung
I / Cơ sở lý luận
1/ Vai trò của phân môn thờng thức mĩ thuật ở trong trờng tiểu học
- Thông qua các bài học thờng thức mĩ thuật trong chơng trìng Mĩ thuật ở trờng tiểu
học giúp HS đạt đợc những kĩ năng :
- HS bớc đầu hiểu đợc biết cơ bản, sơ lợc về một số thể loại tranh.
- HS đợc tiếp xúc làm quen với một số bức tranh đẹp của thếu nhi hay các tác phẩm
tạo hình của các nghệ sĩ trong nớc, cũng nh tìm hiểu về tác giả của các tác phẩm đó.
- Thông qua bài học, học sinh hiểu biết về các tác phẩm nghệ thuật, tạo hình bằng cách
tập nhận xét về: Nội dung, hình tợng, bố cục hay màu sắc
- Qua mỗi bài học thờng thức mĩ thuật đã hình thành cho HS xúc cảm thẩm mĩ đối với
các tác phẩm nghệ thuật tạo hình. HS diễn đạt đợc cảm nhận của mình về tác giả, tác
phẩm hay loại hình nghệ thuật nào đố, từ đây HS thấy đợc vai trò, giá trị và những ảnh
hởng của mĩ thuật đối với đời sống con ngời, đồng thời qua các bài học mỗi học sinh
biết vận dụng những kiến thức mĩ thuật vào cuộc sống hàng ngày để làm cho cuộc
sống phong phú hơn.
2/ Vài nét về đặc điểm tâm lí của học sinh
Phạm Thị Hồng Khanh

-3-

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải



Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học
- Học sinh Tiểu học đa số có tâm hồn nhạy cảm, các em nhìn thế giới bên ngoài bằng
con mắt hồn nhiên, trong sáng. Đối với các em, thế giới xung quanh có bao nhiêu điều
mới lạ, hấp dẫn và lý thú. Với học sinh Tiểu học thì t duy chủ yếu vẫn là t duy trực quan
hình ảnh, các em thờng bị thu hút ở vẻ bên ngoài của các sự vật, hiện tợng nh màu săc
rực rỡ, hình thù mới lạ. Tâm lý các em thích học môn này hay không là do cảm tính và
phơng thức tổ chức học tập của thầy, cô giáo. Vì vậy sự hứng thú học tâp của các em cha
bền vững nên phát huy tính chủ động sáng tạo trong thờng thức mỹ thuật cũng là một
bài toán khó .
- Lứa tuổi học sinh tiểu học thờng có tâm lý dễ thích mà cũng mau chán, nếu không đợc
động viên kích lệ kiệp thời, hay có tác động từ bên ngoài thì khó có thể hoàn thành việc
học tập. Trong đó vai trò của ngời thầy là vô cùng quan trọng, ngời thầy và dẫn
dắt, khuyến khích, động viên, khơi gợi các em niềm đam mê, yêu thích ham học hỏi vì
vây đòi hỏi ngời giáo viên tiểu học nhất là giáo viên mĩ thuật phải là ngời có phơng
pháp, tổ chức lớp học một cách linh hoạt thu hút học sinh trong giờ học thì kết quả giờ
học mới đạt hiệu quả nh mong muốn.
II/ Thực trạng của việc dạy học phân môn thờng thức mĩ thuật ở trờng
tiểu học

1/ Giáo viên:
1.1/ Thuận lợi
- Trờng tôi là trờng nằm trên một đảo nhỏ với số lợng HS trên 700 em mặc dù phòng học
còn tồi tàn nhng trờng cũng đã trang bị một số máy tính đợc nối mạng Internet cùng với
màn hình và máy chiếu phục vụ cho giảng dạy một cách thuận lợi, nhất là thuận lợi cho
giảng dạy mĩ thuật ở phân môn thờng thức mĩ thuật GV có thể lên mạng Internet để khai
thác tranh, ảnh tài liệu khác phù hợp phục vụ cho bài học.
- Bản thân tôi cũng đớc sự quan tâm của Ban Gám Hiệu nhà trờng.
1.2/ khó khăn

- Thực tế môn mĩ thuật đợc đa vào giảng dạy ở trờng tiểu học đã đợc mời năm trở lại
đây vì vậy đây là một môn học còn khá mới mẻ nhiều em HS cũng nh gia đình cha
thấy rõ đợc vai trò của bộ môn nên cha có sự đầu t cũng nh cha giành sự quan tâm đến
bộ môn mĩ thuật. Nhiều giáo viên , gia đình và bản thân học sinh coi đây là một môn
phụ không có nhiều ích lợi trong việc phát triển t duy không đem đến lợi ích lâu dài
trong tơng lai vì vậy việc giảng dạy của giáo viên trong trờng cha đợc coi trọng và đầu
t một cách đầy đủ để phục vụ cho giờ dạy.
- Bên cạnh đó đặc thù của bộ môn mà mỗi trờng chỉ biên chế 1 giáo viên mĩ thuật nên
việc chao đổi, học tập các phơng pháp giảng dạy hay thảo luận các bài khó tiết khó với
Phạm Thị Hồng Khanh

-4-

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải


Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học
đồng nghiệp còn hạn chế dẫn đến tình trạng chính giáo viên mĩ thuật cũng thấy cha
thực sự chuyên tâm với bộ môn mình đang phụ trách.
- Không nh các bộ môn khác đồ dùng dạy học của bộ môn mĩ thuật còn thiếu nhiều,
đồ dùng dạy học đa số giáo viên tự làm là chính, còn các dồ dùng đã có hoặc đã cũ
hoặc in sai màu.
- Đối với phân môn thờng thức mĩ thuật phơng pháp từng dạy chủ yếu là phơng pháp
thuyết trình, giáo viên giảng học sinh nghe đây là cách truyền thụ một chiều giáo viên
đóng vai trò chủ đậo hay nói cách khác ngời dạy trở thành trung tâm.
- Kết quả: Học sinh học tập cá thể không có sự trao đổi, không có những phát hiện và
sáng tạo trong học tập, nên học sinh nhanh quên vì kiến thức đa ra một là chiều, học
sinh không nắm bắt hết hoặc quá ít không đủ cho học sinh hiểu hết vấn đề, từ đó HS
thấy sợ hoặc không hứng thú với phân môn thờng thức mĩ thuật.
2/ Học sinh

- Học sinh ngoài đảo đa số gia đình các em còn nghèo lên việc các em vừa học vừa
phụ giúp bố mẹ làm kinh tế kiếm thêm thu nhập cho gia đình không phải là hiếm, với
việc vừa học vừa làm khiến cho các em không chuyên tâm vào việc học tập.
- Vì gia đình còn nghèo cái ăn còn cha đủ nên đồ dùng học tập các em còn thiếu là
điều dễ hiểu. Tôi nói nh vậy nhng không phải hoàn tất cả các em đều nh thế trong số
đó có nhiều em gia đình rất giàu có điều kiện sống và học tập của những em đó rất tốt
nhng một số em lại đợc gia đình cng chiều quá mức nên cũng đẫn đến việc lời học, số
em chăm học cũng có nhng không nhiều.
- Qua việc khảo sát đầu năm học 2009- 2010 với phân môn thờng thức mĩ thuật ở lớp
4A1 kết quả đạt đợc nh sau:
HS đạt 1
HS đạt 2
HS đạt 3
lớp Chứng cứ
chứng cứ
chứng cứ
chứng cứ
4A1
25
- Kể tên đợc các hình ảnh chính, phụ của 15- 60% 17- 68% 12- 48%
bức tranh.
- Kể tên các màu có trong bức tranh.
- Nêu đợc lý do thích, hay không thích bức
tranh.
III/ Các giải pháp

1/ Vai trò của đồ dùng trong việc giảng dạy
- Mỹ thuật nói chung và phân môn thờng thức mỹ thuật nói riêng là môn nghệ thuật thị
giác. Lợng thông tin thu đợc qua thông tin thị giác là rất lớn, nhanh chóng và có ảnh hởng trực tiếp đến việc hình thành thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh. Với tôi đồ dùng dạy
Phạm Thị Hồng Khanh


-5-

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải


Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học
học của phân môn thờng thức mỹ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng là bộ khung để
giáo viên khai thác các nội dung dạy học, qua đồ dùng dạy học, nhất là đồ dùng mới
phong phú, hấp dẫn sẽ thu hút đợc sự tập trung chú ý của học sinh và cả giáo viên giúp
HS đạt hiệu quả tốt trong việc chovà nhậncác lợng thôn tin kiến thức mới
* VD khi dạy bài 19 Xem tranh dân gian Việt Nam lớp 4, nếu không có những bức
tranh dân gian Việt Nam để giới thiệu về trang dân gian hay để so sánh sự giống và
khác nhau của hai dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống hay dể HS tìm hiểu về bố cục,
màu sắc, nội dung của tranh thì tiết dạy sẽ không thực hiện đợc.
2/ Chuẩn bị đồ dùng trực quan vào bài giảng
- Đồ dùng dạy học của phân môn thởng thức mĩ thuật là tranh, tợng, cảnh chụp hoặc
phiên bản tranh, tợng theo yêu cầu của nội dung bài dạy. Những nội dung này có thể có
trong đồ dùng dạy học hoặc do giáo viên tự su tập bên ngoài ra để mở rộng kiến thức
cho học sinh, giáo viên còn có thể su tầm thêm các t liệu về tác giả, tác phẩm qua t liệu,
sách báo, tạp chí và trên mạng .
*Cụ thể là khi tôi dạy bài 25- thởng thức mỹ thuật : Xem tranh Bác Hồ đi công tác
của học sinh lớp 5 tôi đã nghiên cứu và chuẩn bị các đồ dùng sau :
- ảnh chân dung của họ sỹ Nguyễn Thụ
- Tác phẩm : Bác Hồ đi công tác (phiên bản cở 60+40)
- Một số tác phẩm khác của họ sỹ Nguyễn Thụ
- Một số bức tranh có chất liệu khác nhau : lụa ,sơn ,dầu.
Ngoài ra tôi còn tìm hiểu thêm về tiểu sử của tác giả, tác phẩm và môt số bài nhỏ, câu
chuyện ngắn về Bác Hồ.
Qua thực tiễn giảng dạy tôi thấy đồ dùng dạy của GV phải đảm bảo kích thớc vừa phải,

rõ ràng để HS quan sát.
Đồ dùng của HS: sách giáo khoa, vở tập vẽ , tranh ảnh về các tác phẩm mĩ thuật theo nội
dung bài học tự su tầm.
ở phân môn thởng thức mỹ thuật nếu có điều kiện nên dạy bằng máy chiếu hoặc bằng
đầu máy thu hình. Bởi thực tế cho tôi thấy khi dạy học bằng những phơng tiện này tôi
thấy có hiệu quả rất cao, vì mục tiêu của tôi muốn cho các em HS làm quen các tác
phẩm nghệ thuật có giá trị, cảm nhận đợc vẻ đẹp và giá trị của tác phẩm, hiểu biết một
cách sơ lợc về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả ảnh hởng tới cách t duy hội hoạ qua
các bài tập vẽ và góp phần hình thành xúc cảm, thẩm mĩ khi dợc thởng thức các tác
phẩm nghệ thuật.
Ngoài ra đây còn là phơng tiện dạy học khá mới mẻ kích thích đợc tính chủ động, tích
cực hoạt động của HS qua các hoạt động dạy học.
Phạm Thị Hồng Khanh

-6-

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải


Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học
Muốn thu đợc hiệu quả cao, thiết thực trớc khi dạy tôi phải chuẩn bị đợc các tranh
,ảnh, đĩa hình về các nội dung đáp ứng yêu cầu bài học để phát huy đợc phơng tiện dạy
học nhằm nâng cao chất lợng giờ học tránh chủ nghĩa hình thức.
Đối với những bài không có hình tợng, phiên bản trong đồ dùng dạy học hoặc tôi
không có điều kiện để su tầm thì tôi có thể linh hoạt thay thế bằng các phiên bản hoặc
tranh tợng có nội dung tơng tự.
* VD: Tranh Bác Hồ đi công tác có thể thay thế bằng tranh Bác Hồ ở biên giới, tranh
lụa của hoạ sĩ Nguyễn Thụ
Tranh: Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sĩ Tốt có thể thay thế bằng tranh Chơi ô ăn quan
của hoạ sĩ Phan Chánh

Tợng phật: Hiếp Tôn Giả có thể thay thế bằng tợng phật A- di đà ở chùa phật tích
Khi tôi sử dụng các tranh phiên bản, tợng thay thế thì tôi cần phải nghiên cứu kĩ yêu
cầu, nội dung, cách thức, hớng dẫn trong sách giáo viên để thiết kế bài dạy đúng mục
tiêu, đảm bảo chất lợng.
Tóm lại : - Quá trình dạy học là quá trình hoạt động giữa GV và HS . Hai hoạt động
này có liên quan chặt chẽ với nhau, đó là hoạt mở rộng kiến thức của Gv và hoạt động
tiếp nhận kiến thức của HS.
- Trao và nhận, ngời có thể trao song không biết cách trao cũng không mang lại hiệu
quả bởi ngời nhận tuy cần nhng phải vừa tầm và lại thấy cần thiết và hứng thú thì mới
nhận đầy đủ, trọn vẹn. ở đây muốn nói cách trao, cách nhận, đó chính là phơng pháp
dạy học, vấn đề mà hiện nay chúng ta đang quan tâm.
- Đặc trng của dạy học mĩ thuật nói chung và phân môn thởng thức mỹ thuật nói riêng là
phát huy tính tích cực học tập của HS, vì kiến thức chung, mỗi học sinh lại cho cho
mình một kết quả riêng. Không giống nhau về bố cục, hình ảnh, màu sắc, điều đó phụ
thuộc vào khả năng suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo và cảm nhận riêng. Do vậy học mỹ thuật
chỉ có hiệu quả khi học sinh hứng học tập. Vậy làm thế nào để phát huy đợc tinh chủ
động, tích cực của học sinh qua phân môn thởng thức mỹ thuật, khi các tiết học thởng
thc mỹ thuật không có thực hành nh ở các phân môn khác nên tiết học trở nên đơn
điệu, nhất là đối với học sinh tiểu học .Vì vậy phơng pháp và cánh tổ chức dạy học ở các
bài thởng thức mỹ thuật cần đợc nghiên cứu, sáng tạo để các tiết hoc trở nên sinh động,
hấp dẫn và mang lại hiệu quả cao.
- Dới đây là một số sáng kiến về phơng pháp và cách tổ chức dạy học thởng thức mỹ
thuật mà tôi đã dày công tìm hiểu, nghiên cứu qua các tiết dạy và một số tài liệu bồi dỡng chuyên môn.
Phạm Thị Hồng Khanh

-7-

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải



Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học
IV/ Một số phơng pháp trong giảng dạy phân môn thờng thức mĩ thuật
ở trờng tiểu học.

- Nghị quyết TW IV khoá VII chỉ rõ : đổi mới phơng pháp giảng dạy ở tất cả các cấp,
bậc học, kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu
khoa học, gắn bó nhà trờng với xã hội áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để
bồi dỡng cho HS năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
- Nghị quyết T.W II khoá VIII tiếp tục khẳng định: Đổi mới phơng pháp giáo dục là
khắc phục lối học một chiều rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học . Từng bớc
áp dụng các phơng pháp tiên tến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo
điều kiện và thời gian tự học tự nghiên cứu cho HS
- Vấn đề ở đây là cần có những phơng pháp mới để đem lại kết quả tốt nhất cho HS và
cả GV, Qua thực tế giảng dạy tôi đã tìm hiểu và áp dụng một số phơng pháp sau vào
việc giảng dạy phân môn thờng thức mĩ thuật.
1. Phơng pháp trực quan:
*Định nghĩa: Những vật mẫu, tranh ảnh, đồ dùng dạy học làm sáng tỏ nội dung bài
học, vì vậy phơng pháp này giúp HS tiếp cận và tiếp thu kiến thực nhanh hơn, dễ dàng
hơn. Mặt khác, vẻ đẹp và sự đa dạng của tranh ảnh, vật mẫu giúp HS hứng thú hơn
trong học tập.
- Trực quan trong giảng dạy là vô cùng quan trọng Trực quan là đa ra các tài liệu tranh,
ảnh cho HS quan sát, từ đó các em sẽ rất thích thú, xem cảm nhận và phát huy t duy lí
luận nhận xét của mình, đây là phơng pháp đại trà của dạy học mĩ thuật nói chung và
thờng thức mĩ thuật nói riêng.
- Mĩ thuật là nghệ thuật thị giác vì vậy học mĩ thuật không thể thiếu trực quan .
- Trực quan có thể là tranh, ảnh, t liệu. Trực quan đúng lúc, đúng chỗ sẽ tạo đợc sự hứng
thú của HS .
* VD : Khi giảng về tranh dân gian bài 19 lớp 4 để cho HS so sánh đợc sự giống và
khác nhau của tranh dân gian Đông Hồ và tranh Hàng Trống GV phải đa đợc ít nhất Hai
bức tranh của hai dòng tranh đó lên bảng để HS quan sát và đặt câu hỏi cho HS so sánh

sự giống và khác nhau của hai bức tranh đó .
- Hiện nay hầu hết các trờng đều có máy chiếu proreret nên việc chúng ta khai thác
tranh ảnh trên Internet rồi giới thiệu với các em cũng sẽ rất hiệu quă.
- Tuy nhiên ta không thể quá nạm dụng trực quan tranh ảnh, HS qua sát quá nhiều sẽ
dẫn đến mất tập chung không nắm đợc nội dung cơ bản của bài .
- Vì vậy khi đa trực quan ta cũng nên chắt lọc kĩ lỡng để đạt đợc kết quả một cách tối
đa.
Phạm Thị Hồng Khanh

-8-

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải


Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học
2 .Phơng pháp vấn đáp :
* Định nghĩa: - Vấn đáp là phơng pháp dạy học đợc sử dụng thờng xuyên trong dạy
học, GV đặt câu hỏi HS HS suy nghĩ trả lời nhằm củng cố kiến thức cũ và trau rồi
kiến thức mới liên hệ với thực tế. Thông qua hệ thống các câu hỏi giúp HS lĩnh hội đợc
nội dung bài học một cách nhanh nhất.
- Vận dụng phơng pháp này vào giảng dạy, khi đặt câu hỏi GV.
cần phải đặt câu hỏi phù hợp với khả năng nhận thức của HS, câu hỏi phải rõ dàng dễ
hiểu. Vận dụng cách đặt câu hỏi theo cấp độ của HS.
* VD khi dạy bài thờng thức mĩ thuật Xem tranh phong cảnh ( lớp 4)
Gv cho HS quan sát trang và đặt câu hỏi :
+ Câu hỏi cấp thấp
- Trong tranh có những hình ảnh gì ?( Biết).
- Tranh vẽ chủ đề gì ? ( Hiểu)
- Mảng chính có những hình ảnh gì? ( Hiểu)
- Mảng phụ có những hình ảnh gì? ( Hiểu).

- Trong tranh có những màu gì? ( biết )
- Em đã nhìn thấy những hình ảnh nh thế này ở đâu? ( liên hệ)
+ Câu hỏi cấp cao
- GV cho HS quan sát hai bức tranh và đặt câu hỏi
- Em thấy có gì khác nhau giữa hai bức tranh này? ( Phân tích tổng hợp)
- Em thích bức tranh nào? Vì sao? ( Đánh giá, phân tích)
- Khi chỉ định HS trả lời, GV không chỉ tập chung vào những HS tích cực mà cần quan
tâm đến HS thụ dộng ít tham gia phát biểu ý kiến, nhằm tăng cờng sự tham giacủa HS
trong quá trình học tập, tạo sự công bằng trong lớp học.
* Mục đích và ý nghĩa:
- Giúp HS tích cực động não suy nghĩ gợi mở HS tự phát hiện vấn đề . Hệ thống đợc
khiến thức và rút ra kinh nghiệm bản thân từ đó khắc sâu kiến thức và áp dụng vào thực
tế. Hình thành ở HS cách suy nghĩ độc lập, tự tin trình bày ý kiến phát huy tính tích cực
và tơng tác học tập.
- Tạo hứng thú học tập phát triển kĩ năng giao tiếp với bạn bè, thầy cô. Đối với GV: phơng pháp này giúp nắm bắt đợc khả năng mức độ nhận thức của từng em từ đó có hớng
tạo điều kiện giúp đỡ nâng cao chất lợng giáo dục. GV nắm dợc kết quả bài dạy để điều
chỉnh phơng pháp dạy học cho phù hợp.
3. Phơng pháp thảo luận:
Phạm Thị Hồng Khanh

-9-

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải


Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học
- Sử dụng phơng pháp này tạo cho HS có tinh thần trách nhiệm cao hơn trong công
việc đợc phân công. HS sẽ có cơ hội thể hiện khả năng của mình trớc nhóm, tạo cho HS
lòng tự tin và tinh thần hợp tác trong công việc. Tuy nhiên sử dung phơng pháp này phải
linh hoạt theo từng bài, từng nội dung hoạt động giảng dạy trên lớp, không nhất thiết

phải kéo dài trong cả tiết học.
Tôi luôn phát huy u điểm của phơng pháp tổ chức dạy học theo nhóm, khi dạy bài thờng thớc mỹ thuật Đây là phơng pháp nhằm phát huy tính tích cực của HS. GV tổ
chức, HS làm việc theo từng tổ hoặc một nhóm tối đa là 6 em . Đối với phơng pháp này
đòi hỏi GV phải có t liệu, tranh, ảnh phát cho mỗi nhóm để các em thảo luận, tìm tòi
khám phá và lĩnh hội đợc kiến thức một cách chủ động, và phát hiện đợc vấn đề nhằm
nghi nhớ kiến thức sâu hơn.
- GV giao nội dung yêu cầu để các nhóm tìm hiểu, tuy nhiên với lợng thông tin SGK
quá sơ sài tranh ảnh cha đúng với phiên bản thật nên GV cần hỗ trợ HS để các em chủ
động tìm ra vấn đề
- Để dảm bảo đợc tiến trình GV cần quy định rõ thời gian thảo luận ( thời gian thảo
luận chỉ quy định từ 3- 5) sau đó mời bất kì hoặc đại diện nhóm phát biểu ý kiến các
nhóm còn lại lắng nghe và bổ sung. GV kết luận vấn đề và khuyến khích khen thởng các
em. Nếu áp dụng phơng pháp này HS sẽ tự do trình bày ý kiến và bổ sung kiến thức cho
nhau. HS nghi nhớ đợc kiến thức, hình thành thói quen độc lập suy nghĩ tạo điều kiện
cho HS có kĩ năng giao tiếp. GV chỉ có vai trò giám sát, GV theo dõi và hớng đẫn điều
khiển các nhóm hoạt động, bổ sung nội dung và tổng kết ý kiến các nhóm .Sau mỗi nội
dung tìm hiêu ở đây, giáo viên tránh nói dài và đi sâu vào phân tích cụ thể từng nội dung
trong bài. Nh vậy ta thấy rõ vai trò của GV hoàn toàn khác với phơng pháp thuyết trình.
-Với các lớp tập thể học sinh khá giỏi và nhất là lớp 5 cuối cấp đã quen với hình thức
học theo nhóm tôi có thể nêu vấn đề mỗi nhóm tự đặt câu hỏi cho một nhóm khác trả
lời, các nhóm còn lại bổ sung ý kiến và nhận xét sau đó tôi tổng kết ý của các nhóm sau
mỗi nội dung tìm hiểu và phân công lại nhiệm vụ cho các nhóm ở nội dung tiếp theo (trớc khi học sinh trả lời các câu hỏi GV yêu cầu học sinh quan sát kỹ tranh mẫu )
*VD 2.Khi dạy bài 19 Xem tranh dân gian Việt Nam GV cho HS quan sát hai bức
tranh
Lý Ng Vọng Nguyệt ( Hàng Trống) và Tranh Cá chép ( Đông Hồ)
GV đa câu hỏi cho 4 nhóm để các em thảo luận.

Câu 1: Tranh Lý Ng Vọng Nguệt có những hình ảnh nào?
Câu 2: Tranh cá chép có những hình ảnh nào?
Câu 3: Hình ảnh nào là chính của hai bức tranh?

Phạm Thị Hồng Khanh

- 10 -

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải


Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học

Câu 4: Hình ảnh phụ của hai bức tranh đợc vẽ ở đâu?
Câu 5: Hình hai con cá chép đợc thể hiện nh thế nào?
Câu 6: Em có nhận xét gì về hai bức tranh?
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trong thời gian là 6 phút, sau đó dại diện mỗi nhóm trả
lời các nhóm khác nghe và bổ sung.
- GV tổng kết ý kiến và nhận xét và khen ngợi HS
- Tôi thấy tổ chức tốt việc dạy học theo nhóm ở phân môn thờng thức mỹ thuật sẽ tạo
điều kiện để học sinh phát huy đợc tính chủ động, tích cực tìm hỉêu bài, làm cho các tiết
học thêm sôi nổi, hấp dẫn. Giáo viên nên khuyến khích và hớng dẫn học sinh tìm đọc
thêm sách báo, tài liệu về mỹ thuật để mở mang vốn hiểu biết :su tầm tranh tợng, phiên
bản tài liệu về mỹ thuật để sử dụng trong học tập và có bộ su tập riêng theo ý
thích. Nếu có điều kiện ta nên tổ chức dạy học, thăm quan tại các phòng tranh, triển lãm
mỹ thuật, bảo tàng, Dích lịch sử văn hoá Để tạo không gian học tập mới mẻ sinh động
gây hứng thú cho học sinh. Hình thức này sẽ giúp cho học sinh đợc thực hành, tìm hiểu
về mỹ thuật ngay tại thực tế, qua đó các em sẽ hình thành đợc thói quen tự tìm hiểu về
mỹ ngay tại thực tế, qua đó các em sẽ hình thành đợc thói quen tự tìm hiểu về mỹ thuật,
tiếp thu kiến thức hiệu quả và vận dụng vào cuộc sống.
4. Phơng pháp trò chơi
- Đối với HS đây là một phơng pháp rất hấp dẫn, phơng pháp này tạo hứng thú , kích
thich trí tởng tợng sáng tạo, GV có thể áp dụng phơng pháp này trong phần bài học.
Đối với hớng dẫn xem tranh cũng có thể tổ chức trò chơi nh: Để kiểm tra hiểu biết của

HS về tên tác giả, tác phẩm, GV có thể tổ chức trò chơi tìm tên cho tác phẩm hoặc tìm
tác giả cho tác phẩm hoặc tìm tên tác giả, tác phẩm cho tranh,... Có thể tiến hành nh sau:
GV treo ba bức tranh HS đã học lên bảng. Tranh không có tên tác giả, không có tên tác
phẩm hoặc không có cả tên tác giả và tác phảm. nhiệm vụ của mỗi nhóm là gắn tên tác
giả vào tác phẩm hoặc tên tác phẩm vào tranh, hoặc gắn cả tên tác giả và tác phẩm.
Nhóm nào gắn đúng, nhanh sẽ thắng. Nhóm nào gắn chậm, hoặc sai thì thua. Khi tổ
chức trò chơi cần chú ý đến thời gian,các nhóm cùng bắt đầu và cùng kết thúc. trò chơi
chỉ nên tổ chức từ 2 đến 4 phút, không nên kéo dài làm mất thời gian của giờ học. Cách
chơi đó giúp HS nhớ đợc tên tác giả và tác phẩm, nhớ đặc điểm của tranh, nội dung
tranh,....Hoặc ta có thể sử dung phơng pháp trò chơi vào phần cuối giờ học để củng cố
kiến thức
* VD ta có thể áp dung phần chơi đoán ô chữ để củng cố kiến thức nh
- Trong bài 8 Xem tranh Tiếng đàn bầu của lớp 2
Phạm Thị Hồng Khanh

- 11 -

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải


Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học
- GV lần lợt đa các ô chữ và các gợi ý để HS lần lợt đoán ô chữ có liên quan đến bài
học. GV là ngời dẫn dắt và đa kết quả
- Trong phơng pháp này GV cũng phải khống chế thời gian chơi để đảm bảo đợc tiến
trình giờ dạy đúng theo quy định
- Cuối cùng GV cộng điểm và công bố kết quả kết quả, khen ngợi đội thắng cuộc,
khuyến khích đội về sau. ở phơng pháp này GV lu ý không có ý chê bai đội thua cuộc
mà phải khích lệ động viên các em.

-Hình thức trò chơi không những kích thich tính tích cực của HS mà còn tạo đợc môi trờng vui vẻ thân ái, đoàn kết giữa HS với HS và GV với HS .

5. Phơng pháp giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin
- Thế kỉ 21 là thế kỉ có nhiều biến đổi về khoa học kĩ thuật nh công nghệ thông tin phát
triển mạnh vì vậy giáo dục, dạy học cũng cần bắt kịp với thời cuộc
Dạy học bằng máy chiếu đa năng chắc đã quen thuộc với rất nhiều trờng , thì việc áp
dụng bài dạy bằng cách thức học trên giáo án điện tử đem lại hứng thú cho HS . Nhất là
đối vơi phân môn thờng thức mĩ thuật thì việc dạy bằng máy chiếu là rất cần thiết GV
có thể khai thac tranh, ảnh từ Inte rnet rồi đa nên màn hình đảm bảo đợc tính trung thực
của phần màu sắc tranh,ảnh không nh tranh ảnh in trong SGK.
- Đối với các phân môn khác nh vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài thì chỉ giải
quyết phần quan sát nhận xét . Nhng qua giảng dạy tôi thấy sử dụng máy chiếu trong
Phạm Thị Hồng Khanh

- 12 -

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải


Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học
bài thởng thức mỹ thuật giúp GV đa thông tin tranh ảnh nhanh hơn phong phú hơn GV
có điều kiện chọn lọc các bức tranh ảnh t liệu có liên quan đến bài học. Khác với phơng
pháp cũ ta chỉ sử dụng tranh trong SGK.
5.1/ Để ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học phân môn thng thc m thut
cần phải có các thiết bị sau :
-Máy vi tính
- Máy ảnh kĩ thuật số
- Máy quét Scan
- a cng cm tay USB
-Máy chiu Projector
-Loa vi tính
5.2/ Chun b bi dy

- GV tìm hiểu ni dung, yêu cu bi dy.
- Su tm ti liu, tranh nh liên quan n bi dy, thông qua các kênh nh sách, báo
truyền hình, địa chỉ các trang Webri lu vo máy tính
- Soạn giáo án: +Theo mc tiêu v ni dung bi dy GV son mt giáo án có y ủ các
phn mc, tin trình dy hc v các hot ng nh mt tit dy thông thng.Nhng
nhng hot ng dy v hc có s h tr ca máy tính, GV cn phi thc hiện chi tit,
c th trong k hoch, trong quá trình soạn giáo án in t, chy th chơng trình. Để
tránh li trong quá trình dy hc bng giáo án in t.
- Xây dng giáo án in t ( GAT) Dựa trên mục tiêu, ni dung bi dy GV thit k v
xây dng mt chơng trình c th cho tit dy hc vo phn mm trình
chiu( Powerpoint hoc Violet) thông qua các Slide.
5.3.Th hin bi dy.
-Theo ni dung chng trình đã lp sn, GV thc hin tin trình lên lp nh mt
tit dy bình thng, nhng bên cnh ó có mt phng tin h tr c lc v hiu qu
l máy vi tính. GV ch thc hiện các thao tác trên bàn phím hoc iu khin chut
thc hin các hot ng thay cho vit bng, minh ha bng, treo tranh nh hoc t chc
hot ng hc tp cho hc sinh.
Phạm Thị Hồng Khanh

- 13 -

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải


Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học
-Khi th hin bi dy GV phi phi hp nhp nhng gia li nói v các ni dung trình
chiu. Máy vi tính ch l phng tin h tr cho các hot ng dy v hc nờn giáo viên
phi ch ng trong hot ng dy hc ca mình. Vì vy, trc khi th hin bi dy GV
phi tp ging trc máy nhiu ln nm vng ni dung bi ging các hot ng dy
hc.

5.4/ Kết quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phân môn thờng
thức mĩ thuật
a/ u điểm
-CNTT rt tin ích mang li hiu qu cao trong dy hc phân môn TTMT nhờ có
nhiu kh nng:
+Kh nng trc quan
+Kh nng kt ni, ct, dán, phân chia.
+Kh nng trc nghim
+Kh nng so sánh m rng nhn bitg t kênh hình.
+Kh nng lm thay nhng vn m dùng dy hc đn thun không lm
c.
+D tìm hiu t liu.
+Trình by bi ging có h thng kênh hình rõ rng, p, gây c sự chú ý, tp
trung ca hc sinh.
+Giáo án in tử d b sung, sa cha, d trao i kinh nghip vi ng nghip.
+ Rút ngn thi gian vit bng, treo hoc gn tranh nh dy hc tp trung cho
các hot ng khác
+Có iu kin áp dng nhiu phng pháp mi trong dy hc.
+Ch ng , sáng to, tìm tòi v thu nhn kin thc, kiến thức đợc mở rng hn t
mt bi dy có ng dng CNTT:
- Tóm lại ng dng CNTT gi dy - hc phân môn thng thc m thut tr nên
sinh ng, hp dn hn, cht lng gi dy c nâng cao. Trong các tit dy bng
giáo án in t, bi dy ca GV hin lên qua các Slide, hình nh, s , mô hình Mt
Phạm Thị Hồng Khanh

- 14 -

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải



Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học
cách sinh ng khin hc sinh tp trung, hng thú hc tp. Hc sinh c ch ng,
sáng to, tìm tòi v thu nhn kin thc rng hn.
-ng dng CNTT GV s thc hin tt các phng pháp dy hc phân môn thng
thc m thut nh :
+Phng pháp trc quan: hc sinh c quan sát nhng cụng những kiến trúc, tác
phm ngh thut v c phân tích c th, chi tit qua tranh nh, oạn phim ca công
trình kiến trúc, tác phm ngh thut đó.
+phng phỏp thuyt trỡnh:ng dng CNTT trình by nhng công trình, tác
phm ngh thut.Ngi dy có th nhp vai nh mt ngi hng dn, dn dt chng
trình lôi cun s chú ý bi hc ca hc sinh.
+Phng pháp vn đáp: Mt tit dy hc bình thng Gv a ra câu hi ch yu
bằng ngôn ng, ng dng CNTT GV có th a ra câu hi bng ngôn ng kt hp vi
kênh hình, giúp hc sinh nh hng c câu tr li. Gv cng có th a ra nhiu dng
câu hi nh: trc nghim, t lun, phán đoán
b/ nhợc diểm
-GV mt nhiu thi gian son mt giáo án in t.
-Ph thuc nhiu vo các yu t khách quan nh: in, máy vi tính, máy chiu,
phòng hc trong quá trinh dy hc bng giáo án in tử
6. Vận dụng phối kết hợp các phơng pháp
- Trong một giờ dạy ở phân môn thờng thức mĩ thuật có thể phối kết hợp nhiều phơng
pháổtng một bài học nh: Phơng pháp quan sát, phơng pháp trực quan, phơng pháp vấn
đáp, phơng pháp thảo luận, phơng pháp trò chơiTuỳ theo từng phần của bài học mà
GV áp dụng phơng pháp cho thích hợp.
* VD trong bài 19 xem tranh dân gian Việt Nam lớp 4
+ ở phần 1 giới thiệu tranh dân gian Gv có thể sử dụng phơng pháp trực quan, phơng
pháp quan sát, phơng pháp thuyết trình bằng cách Gv cho HS quan sát một số tranh dân
gian của một số dòng tranh khác nhau và giới thiệu về xuất sứ, đặc điểm của dòng
tranh đó.
+ ở phần 2- Một số tranh Việt Nam ( Cụ thể ở đây là xem hai bức tranh Lí ng vọng

nguyệt- tranh Hàng Trống; tranh Cá chép Tranh Đông Hồ)
Phạm Thị Hồng Khanh

- 15 -

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải


Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học
Phần này Gv có thể sử dụng phơng pháp thảo luận hoặc vấn đáp để đi sâu tìm hiểu nội
dung, màu sắc, cách thể hiệncủa tranh.bằng cách đa các câu hỏi nh:
- tranh cá chép có những hình ảnh gì?
- Trong tranh có những màu gì? Màu nào chiếm phần lớn trong tranh?
- Hai bức tranh này có gì giống và khác nhau?....
+ ở phần cuối bài học GV có thể sử dụng phơng pháp trò chơi vào bài học, nh cho HS
chơi trò chơi Tô màu vào tranh dân gian, Gv chia lớp thành các nhóm ( tuỳ theo lớp
đông hay ít HS) GV đa cho các nhóm những bức trang dân gian đợc vẽ bằng nét phóng
to. Gv yêu cầu các nhóm bắt trớc màu trong tranh dân gian để tô màu vào tranh sao cho
đẹp, nhóm nào tô xong trớc mà đẹp thì thắng cuộc, nhóm nào xong xau thì thua cuộc
- Khi sử dụng những phng pháp trên tôi luôn phải lu ý.
-Thứ nhất câu hỏi phải rõ ý ngắn gọn, đúng nội dung và trình tự các vấn đề cần tìm hiểu.
-Thứ hai câu hỏi phải đợc nghiên cứu phù hợp với trình độ của học sinh để giúp các em
tự tin và kích thích đợc khả năng tìm tòi, phát hiện vấn đề.
-Thứ ba thông qua các câu hỏi cần định hớng cho học sinh liên hệ giữa tranh, tợng với
thực tế để các em nhận ra mối liên quan giữa mỹ thuật với cuộc sống .
- Thứ t khen ngợi kích lệ kịp thời nhữnh học sinh trả lời câu hỏi tốt, có nỗ lực tìm hiểu
bài, khuyến khích học sinh mạnh dạn phát biểu ý kiến cá nhân, giúp đỡ, động viên
những học sinh còn lúng túng rụt rè. Đặc biêt tôi không chê trách, phê bình những ý
kiến sai, làm học sinh ngại phát biểu mà nhiệt tình giảng dạy uốn nắn cho các em .
Tim tòi thêm những mẩu chuyện ngắn, những thông tin hay đan xen vào nội dung tìm

hiểu, để bài học trở nên phong phú, hấp dẫn lôi cuốn. Tôi luôn gợi ý học sinh những nội
dung cần tìm thêm ở nhà để các các em quan tâm nhiều hơn đến môn học, có sự đối
chiếu, ứng dụng thực tế từ đó khắc sâu đợc kiến thức .
Tôi luôn tìm cách dẫn dắt bài học nhiệt tình, say mê trên cơ sở làm chủ nội dung kiến
thức để tạo đợc sức hấp dẫn lôi cuốn học sinh.
* thc hin tốt chng trình i mới sách giáo khoa, phng phơng pháp dạy học
m thut thì vic áp dụng đổi mới các phơng pháp dạy học là vô cùng cần thiết.Nhng
mỗi phơng pháp dạy học đều có những u điểm và hạn chế nhất định, vì vậy khi sử dụng
cần có sự nghiên cứu kĩ và tìm tòi, sáng tạo cho đạt hiệu quả cao. Sử dụng phơng pháp
dạy học nào thì Gv cũng cần lu ý phát huy tính tích cực tìm tòi, sáng tạo để HS chủ
động lĩnh hội kiến thức.
V/ Kết quả thực hiện:
Với việc áp dụng những giải pháp trên, mà kết quả học tập của các em học sinh ở
lớp tôi đã áp dụng đợc nâng lên rõ rệt và hứng thú hơn trong giờ học. So với các em học
Phạm Thị Hồng Khanh

- 16 -

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải


Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học
sinh cha áp dụng những phơng pháp trên thì sự nắm bắt kiến thức của các em trong giờ
học thờng thức mĩ thuật cũng nh sự vận dụng từ bài học sang vẽ tranh là hơn hẳn.
+ Qua việc áp dụng linh hoạt một số phơng pháp vào giảng dạy phân môn thờng
thức mĩ thuật đến giữa học kì II năm học 2009- 2010 ở trờng tiểu học Thị Trấn Cát Hải
tôi đã thu đợc những kết quả sau :
HS đạt 1
HS đạt 2
HS đạt 3

SS HS Chứng cứ
lớp 4a1
chứng cứ
chứng cứ
chứng cứ
25
- Kể tên đợc các hình ảnh chính, phụ của 25-100% 22- 88% 18- 72%
bức tranh.
- Kể tên các màu có trong bức tranh.
- Nêu đợc lý do thích, hay không thích bức
tranh.

Trên đây là VD cụ thể kết quả của học sinh một lớp cụ thể, ngoài ra nhờ áp dụng
những phơng pháp trên mà HS tôi đã học tập đợc cách vẽ màu, cách bố cục tranh ở
trong các bài thờng thức mĩ thuật để vận dụng vào trong các bài vẽ tranh.Với việc vận
dung linh hoạt các phơng pháp tôi đã tạo đợc sự hứng thú cho các em HS nhờ đó mà tôi
có nhiều HS đạt giải cao trong kỳ thi HS khéo tay kĩ thuật cấp huyện và có 5 em dự
thi cấp thành phố .
- Qua khảo sát ở trờng bạn trong những lần đi sinh hoạt chuyên môn tôi thấy Gv ở
những trờng đó họ cũng đã có áp dụng một số phơng pháp trên nhng cha thật linh hoạt
nên tôi thấy chất lợng HS còn hạn chế.
Phần III : kết luận
Xã hội ngày càng phát triển đi lên thì cuộc sống hàng ngày của con ngời ,nhu cầu
của con ngời ngày càng đòi hỏi cao về vật chất và tinh thần. Con ngời càng mong muốn
đời sống an phận và hởng thụ nhiều hơn.
Cũng từ đó mỹ thuật càng gắn bó khăng khít song song với con ngời hơn nữa.
Những ngời chủ của tơng lai phải là những con ngời luôn luôn biết phát huy khả năng t
duy, sáng tạo, chủ động, tích cực trong mọi lĩnh vực, đợc rèn luyện và phát triển toàn
diện. Bậc tiểu học chính là nên móng cho sự phát triển đó .
Cùng với những môn học khác, môn mỹ thuật ở tiểu học có một vai trò, vị trí rất quan

trọng . Nó đã và đang góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục thẩm mỹ, giúp các em tiếp
xúc với giá trị tinh thần chân chính qua các tác phẩm nghệ thuật. Trong thực tế cuộc
sống, quá trình giảng dạy của các thầy, cô đã giúp các em dần hình thành t tởng, tình
Phạm Thị Hồng Khanh

- 17 -

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải


Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học
cảm thẩm mỹ một cách trọn vẹn. Mỹ thuật đợc coi là một công cụ tốt nhất để giáo dục
thẩm mỹ trong việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh một cách toàn diện có
đủ Đức-Trí-Thể Mỹ.
Qua quá trình tìm hiểu đề tài này, tôi có thể khẳng định phân môn thờng thc mỹ thuật
có một vai trò quan trọng trong góp phần phát triển nhân cách của học sinh . Tuy nhiên
để phát triển tính chủ động, tích cực của học sinh qua phân môn thờng thức mỹ thuật, tôi
thấy để tiết dạy có hiệu quả cao ngời giáo viên cần nghiên cứu đặc trng môn học, mục
tiêu bài dạy, nội dung bài dạy, lập đợc kế hoạch giảng dạy với từng đối tợng học sinh,
bởi việc dạy và học có hiệu quả phải xuất phát từ đối tợng cụ thể, tức là xuất phát từ học
sinh của lớp đang dạy, chuẩn bị các phơng tiện dạy học chu đáo phù hợp với nội dung
bài dạy, phù hợp với đối tợng học sinh .
Quá trình thực tế giảng dạy mĩ thuật và thâm nhập tìm hiểu, phân tích đánh giá tổng
hợp cho thấy giáo dục thẩm mĩ nói chung và giáo dục cho học sinh trờng tiẻu học Thị
trấn Cát Hải nói riêng là cần thiết. Trong giáo dục thẩm mỹ yếu tố chủ động, tích cực có
vai trò lớn trong việc tác đông đến ý thức học tập của học sinh, là động lực để học sinh
học tập các môn khác tốt hơn. giáo dục thẩm mĩ đòi hỏi phải có tính chủ động tích cực
thì hiệu quả mới cao. Trong quá trình dạy học tại trờng tiẻu học Thị trấn Cát Hải tôi thấy
bản thân tôi đã đợc sự quan tâm của trờng nhng nh thế là cha đủ, vì vậy ngoài Giáo viên
giảng dạy mỹ thuật cần phải có sự kết hợp của gia đình, nhà trờng, xã hội và cần tạo mọi

điều kiện tốt nhất cho các em học tập, sáng tạo nghệ thuật, cần có cách nhìn khách
quan hơn, đúng đắn hơn về môn mỹ thuật, đầu t hơn về cơ sở vật chất phục vụ cho
giảng dạy và học tập mĩ thuật. Là một giáo viên dạy mĩ thuật tôi đúc kết ra một kinh
nghiệm, ngoài việc trau rồi kiến thức ngời GV phải thờng xuyên đổi mới phơng pháp
giảng dạy để mỗi giờ lên lớp luôn phát huy đợc tính chủ động, tích cực trong mỗi tiết
học mĩ thuật nói chung và phân môn Thờng thức mĩ thuật nói riêng. Với đề tài này tôi
mong rằng sẽ góp phần nâng cao chất lợng giảng bài thờng thức mĩ thuật trong trờng
Tiểu học hơn nữa và rất mong đợc sự góp ý của các đồng nghiệp để chuyên đề này hoàn
thiện hơn.

Khuyến nghị
Hiện nay trong nhà trờng phân môn Thờng thức mĩ thuật đã dần khẳng định chỗ
đứng trong bộ môn mỹ thuật, góp phần trong giáo dục nhân cách toàn diện con ngời.
Bên cạnh đó vẫn cần có sự quan tâm hơn nữa của các cấp lãnh đạo nh tăng cờng cơ sở
Phạm Thị Hồng Khanh

- 18 -

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải


Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học
vật chất, phòng học mỹ thuật, các đồ dùng trực quan góp phần nâng cao chất lợng bài
dạy. Nên tổ chức cho học sinh đi tham quan thực tế, xây dựng tình cảm thẩm mỹ cho
học sinh. Phát động nhiều hơn các cuộc thi tìm hiểu về các hoạ sĩ nổi tiếng, và các cuộc
thi vẽ tranh về các đề tàiQua đó giúp các em mở rộng tầm hiểu biết, nhằm tích luỹ
kiến thức để truyền đạt tri thức về thực tế cho học sinh.
Cát Hải ngày 19 tháng 2 năm 2010
Ngời viết


Phạm Thị Hồng Khanh

các tài liệu đã sử dụng
Stt
1
2
3

tên tài liệu
Đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học
Mĩ thuật và phơng pháp dạy học mĩ thuật ở tiểu
học
Sách giáo khoa của HS và sách giáo viên lớp 2,4

Phạm Thị Hồng Khanh

- 19 -

nhà xuất bản
Nhà xuất bản giáo dục
Nhà xuất bản giáo dục
Nhà xuất bản giáo dục

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải


Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học

Mục lục
Stt

1

2

3

4

Nội dung
trang
Bản cam kết
Phần I: Đặt vấn đề
1
1. Lý do chon đề tài
2
2. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu
3
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
3
4. phơng pháp nghiên cứu
3
5. Dự kiến đóng góp của đề tài
Phần II: Nội Dung
4
I/ Cơ sở lí luận
5
II/ Thực trạngcủa việc day và học mĩ thuật ở trờng tiểu học Thị
Trấn Cát Hải.
7
III/ Các giải pháp

9
IV/ Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức mĩ thuật ở
trờng tiểu học.
20
V/ Kết quả thực hiện:
Phần III: Kết luận và khuyến nghị

21

I

Phạm Thị Hồng Khanh

- 20 -

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải


Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức Mĩ thụât ở trờng tiểu học

Phạm Thị Hồng Khanh

- 21 -

Trờng Tiểu học Thị Trấn Cát Hải



×