Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Lý luận chung và ứng dụng phương pháp xác định giá trị rủi ro trong phân tích và quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.49 KB, 23 trang )

Tính cấp thiết của đề tài.
Ngày nay, sự trao đổi hàng hóa giữa các nước ngày càng đóng một
vai trị quan trọng trong nền kinh tế. Với một nước đang đang phát triển
như nước ta hiện nay nó là một thành phần không thể thiếu và cần được
quan tâm. Hơn thế nữa chính thức là thành viên thứ 150 của WTO, đó
vừa là lợi thế cũng là thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong
quá trình hội nhập trên trường quốc tế, vì thế các doanh nghiệp Việt
Nam cầm phải cố gắng hơn nữa để có thể hội nhập với thế giới.
Trong kinh doanh, rủi ro luôn đồng hành cùng lợi nhuận, mọi quyết
định trong kinh doanh đều đưa ra trong điều kiện có rủi ro. Chính vì
vậy, một doanh nghiệp có thành cơng hay khơng nhờ một phần rất lớn
của khả năng quản trị để doanh nghiệp có thể ngăn ngừa và hạn chế rủi
ro. Và nếu biết cách quản trị rủi ro thì đó là một thế mạnh của các doanh
nghiệp.
Mặc dù không triệt tiêu hết được rủi ro nhưng ngày nay, nhờ có sự tiến
bộ của khoa học kỹ thuật, các cơng cụ tốn học cho phép con người có
thể chủ động phịng ngừa, giảm thiểu, hay hoán đổi rủi ro, chủ động
kiểm soát rủi ro. Đó là lý do cho sự ra đời của hàng loạt các hệ thống và
phương pháp định giá rủi ro. Một trong các phương pháp định giá rủi ro
đáng tin cậy là phương pháp xác định giá trị rủi ro (Value at Risk –
VaR).
Vì những lý do nêu trên cùng với những kiến thức tích lũy được trong
thời gian cịn học ở lớp Tốn Tài Chính, khoa Tốn Kinh Tế thuộc
trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, em chọn đề tài:
“Lý luận chung về rủi ro , ứng dụng phương pháp xác định giá trị rủi ro
VaR trong phân tích và quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu.”
1.

1



2.

Kết cấu của đề án.
Chương 1: lý luận chung về rủi ro trong kinh doanh xuất nhập
khẩu.
Chương 2: mơ hình VaR trong quản trị rủi ro.

2


Chương 1: Lý luận chung về rủi ro trong kinh doanh
xuất nhập khẩu.
1.

Khái niệm về rủi ro.
1.1.
Khái niệm chung về rủi ro.
Rủi ro là sự việc không mong đợi trong tất cả các lĩnh vực
trong đời sống xã hội. trong cuộc sống và trong cơng việc
hàng ngày, rủi ro có thể xuất hiện trên mọi lĩnh vực không
trừ một ai, một quốc gia nào hay dân tộc nào…
Hiện nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về rủi ro,
tùy theo trường phái mà quan niệm rủi ro có thể khác nhau:
• Theo trường phái tiêu cực:
- Rủi ro là điều không lành, không tốt bất ngờ xảy đến (theo từ
điển tiếng Việt do trung tâm từ điển học Hà Nội xuất bản năm
1995)
- Trong lĩnh vực kinh doanh tác giả Hồ Diệu định nghĩa:” rủi ro
là những bất trắc ngồi ý muốn xảu ra trong q trình sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp,tác động xấu đến sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp”…
• Theo trường phái trung hịa:
- “ rủi ro là sự bất trắc gây thiệt hại, sự bất trắc cụ thể liên quan
đến một biến cố không mong đợi” (Alan Willet)
- “ rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường đươc” (Frank Knight)
- “ rủi ro là một tình trạng trong đó các biến cố xảy ra trong
tương lai có thể xác định được” (Marilu Carty)
- Như vậy đa số theo trường phái trung hòa đều cho rằng “ rủi ro
là sự bất trắc có thể đo lường được. Rủi ro vừa mang tính tích
cực vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro vừa mang đến những mất
mát, tổn thất, nguy hiểm cho con người…nhưng cũng mang đến
những cơ hội”
1.2.
Khái niệm rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu.
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động luôn biến
động, chứa đựng nhiều rủi ro và mạo hiểm. Do có sự tách
3


1.3.

biệt về môi trường địa lý, sự khác biệt về mơi trường văn hóa
–xã hội, phong tục tập qn cũng như mơi trường chính trị
giữa các quốc gia nên rủi ro trong kinh doanh xuất nập khẩu
rất đa dạng và phức tạp. Về cơ bản rủi ro trong kinh doanh
xuất nhập khẩu được hiểu như sau: “ đó là sự bất trắc có thể
đo lườn được, nó có thể tạo ra những tổn thất, mất mát ,
thiệt hại trong kinh doanh hoặc làm mất đi những cơ hội

sinh lời, nhưng cũng có thể đưa đến những lợi ích, những cơ
hội thuận lợi trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu”
Các loại rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu.
Theo Manuj và Mentzer (2008), trong hoạt động kinh doanh
XNK, rủi ro có thể chia thành ba nhóm chính (xem hình: 1).
Các nhóm này bao gồm: (1) rủi ro cung ứng; (2) rủi ro vận
hành;(3) rủi ro về cầu

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK
1.3.1. Rủi ro cung ứng
Như chúng ta đều biết, chuỗi cung ứng đóng vai trị rất quan trọng
đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Quản lý chuỗi
cung ứng gắn liền với hầu như tất cả hoạt động của các doanh
nghiệp sản xuất, từ việc hoạch định và quản lý quá trình tìm nguồn
hàng, thu mua, sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu thô đến việc
phối hợp với các đối tác, nhà cung ứng, các kênh trung gian, nhà
cung cấp dịch vụ khách hàng. Rõ ràng yếu tố cơ bản để các doanh
nghiệp cạnh tranh thành công ngày nay là sở hữu một chuỗi cung
4




ứng vượt trội hơn hẳn các đối thủ. Tất nhiên trong quá trình diễn ra
chuỗi cung ứng thì các doanh nghiệp khơng thể nào tránh khỏi
những rủi ro, ví dụ như vấn đề hàng hóa bị hư hỏng trong quá trình
vận chuyển, lựa chọn hãng tàu xe khơng đáng tin cậy. Đôi khi rủi
ro xảy ra ngay trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp, xảy ra ở
việc thuê ngoài các nhà cung ứng. Do vậy, để xây dựng và sở hữu
một chuỗi cung ứng lý tưởng thì các doanh nghiệp cần phải biết

kiểm sốt những rủi ro có thể xảy ra với chuỗi cung ứng của mình.
Rủi ro về sự biến động của giá thu mua
Giá thu mua hàng hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố, giá thu mua có
thể biến động lên xuống, đặc biệt là trong nền kinh tế hiện nay thì
sự biến động càng thường xuyên hơn và bất thường hơn. Sự biến
động này đã khiến cho cả người trồng và người thu mua để kinh
doanh đều gặp khó. Đặc biệt trong ngành nơng nghiệp, điều này lại
càng thường xuyên xảy ra. Điệp khúc “mất mùa, được giá” hoặc
“được mùa, mất giá” lặp đi lặp lại với nhiều mặt hàng nơng sản.
Ngồi ra, giá thu mua phải phụ thuộc vào nguồn hàng, phụ thuộc
vào năng suất, sản lượng và mức độ cung ứng của ngành hàng này,
sản phẩm này trên thị trường. Nếu cung không đủ cầu thì tất yếu
giá cả sẽ tăng lên, cịn cung vượt quá cầu thì giá sẽ giảm xuống.
Sự biến động giá thu mua thất thường, đột ngột mang đến nhiều
rủi ro cho doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, việc giá thu mua biến động là
một trong những rủi ro dễ gặp phải và gây ra những tác động vô
cùng xấu. Các doanh nghiệp xuất khẩu thường ký những hợp đồng
với đối tác với giá trị vô cùng lớn, trong một khoảng thời gian dài
và rất dài. Giá trong thời điểm doanh nghiệp ký hợp đồng xuất
khẩu với đối tác và giá khi thu mua để xuất khẩu thường biến động
rất nhiều, đặc biệt là trong giai đoạn nền kinh tế có những cơn biến
động giá khủng khiếp như hiện nay, giá tăng vùn vụt mỗi ngày và
xuống rất thất thường, dường như khó lịng kiểm sốt được.
5









Rủi ro về sản lượng thu mua
- Rủi ro về sản lượng thu mua chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố
như thời tiết ( mưa, bão, hạn hán, sương muối,…), sâu bệnh, cỏ
dại, giống xấu. Những ảnh hưởng này làm cho nguồn cung cho
các doanh nghiệp trở nên bất ổn định, đặc biệt là ngành nông
nghiệp.
- Thời tiết xấu khiến năng suất tụt giảm so với khi thời tiết bình
thường, ảnh hưởng tới nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho các
doanh nghiệp sản xuất ở khâu tiếp theo. Đối với nhiều doanh
nghiệp xuất khẩu đã ký hợp đồng rồi mà khơng có đủ nguồn
cung ngun liệu hay sản lượng thu mua thì sẽ gặp phải những
thiệt hại rất lớn khi không đáp ứng được nhu cầu và không thực
hiện được hợp đồng với đối tác, nhiều trường hợp các doanh
nghiệp phải mua ngoài với giá cao, làm cho lợi nhuận của
doanh nghiệp giảm, đôi khi rơi vào thua lỗ. Những rủi ro trong
vấn đề này khiến nhiều doanh nghiệp chỉ dám ký kết hợp đồng
khi đã đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu.
Rủi ro gián đoạn trong cung ứng
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng gián đoạn trong quá
trình cung cấp: thảm họa thiên nhiên, chiến tranh, không thực hiện
hợp đồng, rủi ro khi giao nhận. Sự gián đoạn của q trình cung
cấp cịn gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình
thực hiện quá trình sản xuất và thực hiện hợp đồng, làm giảm lợi
nhuận của doanh nghiệp thậm chí gây thua lỗ. Sự gián đoạn của
q trình cung cấp cịn có thể gây ra những cú leo thang bất ngờ
của giá nguyên vật liệu, khiến nhiều kẻ đầu cơ được dịp trục lợi,
nhiều doanh nghiệp thiệt hại rất lớn khi đã ký kết hợp đồng hay

khơng tìm được nguồn cung nào khác với giá phù hợp.
Rủi ro về chất lượng đầu vào
- Chất lượng đầu vào sẽ quyết định chất lượng sản phẩm đầu ra
và sẽ quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp XNK.
Đây là những bộ phận cấu thành lên sản phẩm, chất lượng sản
6




phẩm, quyết định sự sống còn của sản phẩm. Nếu chất lượng
đầu vào khơng được đảm bảo có thể dẫn đến chất lượng đầu ra
của phẩm đầu ra mà không đảm bảo theo quy định. Điều này
dẫn doanh nghiệp đến những nguy cơ rủi ro như khách hàng
không chấp nhận sản phẩm, nguy cơ bị hủy hợp đồng, mất hợp
đồng, bị phạt hợp đồng là rất dễ xảy ra. Đặc biệt, doanh nghiệp
có thể bị mất uy tín của doanh nghiệp và những đối tác làm ăn
đáng tin cậy và ảnh hưởng tiêu cực đến tương lai của doanh
nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể gặp rủi ro với các tổ chức
kiểm nghiệm chất lượng của nhà nước và chính phủ khi đầu vào
và đầu ra không đạt yêu cầu, tiêu chuẩn chất lượng theo quy
định.
1.3.2. Rủi ro về cầu (thị trường)
Rủi ro về sự biến động của giá xuất khẩu
- Giá xuất khẩu là yếu tố quan trọng quyết định lợi nhuận của
doanh nghiệp kinh doanh XNK. Bài toán giá là ẩn số khiến
nhiều doanh nghiệp băn khoăn khi thỏa thuận giá xuất khẩu với
đối tác. Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế thế giới đang hồi
phục nên giá của nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã
tăng cao hơn so với trước. Nhiều doanh nghiệp ngay trong quý

này đã ký được hợp đồng cho hết cả quý sau và quý sau nữa,
doanh nghiệp không phải lo về đơn hàng nhưng lại lo lắng trước
đà tăng giá của hàng hóa trên thế giới, nhiều doanh nghiệp
khơng biết quyết định giá xuất khẩu ra sao để vẫn đảm bảo lợi
nhuận thu về. Năm 2009, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đã gặp
thiệt hại khi ký hợp đồng với giá thấp nhưng thời gian giao
hàng xa và tới khi giao hàng thì giá thế giới và giá cả nguyên
liệu trong nước tăng, khiến nhiều doanh nghiệp bị thiệt hại nặng
nề. Sự hội nhập sâu và rộng như hiện nay, giá hàng hóa xuất
khẩu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, không chỉ của nền kinh tế
7



-

-


-

-

trong nước mà còn cả nền kinh tế thế giới, chính vì vậy rủi ro về
giá ngày càng cao hơn.
Rủi ro trong thanh toán
Rủi ro trong thanh toán là những rủi ro phát sinh trong q trình
thực hiện thanh tốn liên quan tới các giao dịch, nguyên nhân
phát sinh từ quan hệ giữa các bên tham gia có nghĩa vụ và
quyền lợi. Mặc dù, trong kinh doanh XNK, thanh toán quốc tế

chủ yếu được thực hiện qua ngân hàng, tuy nhiên vẫn cịn nhiều
rủi ro tiềm ẩn trong q trình thanh tốn ví dụ: ngân hàng khơng
đảm bảo khả năng thanh tốn, Ngân hàng khơng chấp nhận
thanh tốn, khách hàng khơng thanh tốn trả cho doanh nghiệp,
hoặc thanh tốn khơng đúng thời hạn, thanh tốn khơng đủ giá
trị của hợp đồng.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam thể hiện sự thiếu kinh nghiệm
trong thanh tốn quốc tế ở việc khơng xem xét kỹ hợp đồng
XNK, khi thanh tốn khơng xem kỹ các chứng từ L/C, chưa chú
trọng đến các chi tiết có tính nghiệp vụ trong thanh tốn quốc tế
khi tiến hành thương thảo hợp đồng với các đối tác nước ngoài.
Doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu rất nhiều kinh nghiệm giao
dịch trên thị trường quốc tế, thường không xem xét kỹ hoặc
khơng hiểu hết những rủi ro có thể xảy ra từ những điểm chưa
rõ ràng trong hợp đồng XNK.
Rủi ro trong việc giao nhận
Trong việc giao nhận hàng hóa quốc tế, hàng hóa được vận
chuyển qua đường biển, đường khơng, đường sắt, đường bộ hay
đa phương thức. Hình thức đường biển được sử dụng rất phổ
biến, đặc biệt là ở Việt Nam. Những hình thức vận chuyển quốc
tế thường phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, nên khả
năng gặp phải rủi ro là rất cao.
Rủi ro giao nhận cũng có thể xuất phát từ các đối tác. Rất nhiều
đối tác, khách hàng trì hỗn việc nhận hàng vì muốn ép giá hoặc
cố tình khơng nhận hàng để phá hợp đồng khi mà họ thấy rằng
8



-


có thể ép giá bên xuất khẩu được, hoặc có nguồn cung ứng hàng
hóa giá rẻ hơn. Nếu trường hợp này xảy ra, doanh nghiệp sẽ gặp
rất nhiều điều bất lợi khi mà hàng bị ghìm tại một nơi, tốn kém
tiền bảo quản, lưu kho, lưu bãi, làm mất cơ hội kinh doanh và
tìm đối tác khác, có khả năng không thực hiện được hợp đồng
và đặc biệt sẽ ảnh hưởng tới chất lượng hàng hóa khi để lâu
(nhất là với những sản phẩm có thời hạn sử dụng thấp, bị yếu tố
thiên nhiên ảnh hưởng nhiều). Ngoài ra, rủi ro giao nhận cũng
có thể xuất hiện do các trục trặc trong khâu thơng quan, sắp xếp
hàng hố lên phương tiện vận chuyển hoặc thiếu phương tiện
khi giao nhận, sắp xếp hàng hóa.
Rủi ro về pháp lý
Kinh doanh XNK là giữa hai hay nhiều doanh nghiệp từ những
quốc gia khác nhau với những chính sách kinh tế, chính trị khác
nhau. Chính mơi trường pháp lý và luật pháp của các bên khác
nhau dẫn đến sự khác biệt và gây ra rủi ro cho các doanh
nghiệp. Vướng vào các rủi ro liên quan đến pháp lý là điều khó
tránh khỏi với các doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh
XNK và khi hội nhập.

9


Rủi ro về vận hành
Rủi ro về nguồn vốn tín dụng
- Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu,
rủi ro gặp phải còn nhiều một phần lớn là do hạn chế về khả
năng tiếp cận nguồn vốn, sự thiếu hụt về nguồn vốn tín dụng
để giúp cho doanh nghiệp. Nhưng thực tế lại cho thấy rằng

nguồn vốn tín dụng lại chưa đáp ứng đủ nhu cầu của các
doanh nghiệp.
- Rủi ro do khơng có khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng có
thể dẫn đến hạn chế khả năng mở rộng sản xuất, hạn chế về
khả năng đầu tư đổi mới công nghệ, mở rộng thị trường, hạn
chế về khả năng tiếp cận thông tin của doanh nghiệp, từ đó làm
nảy sinh rất nhiều rủi ro trong q trình hoạt động sản
xuất kinh doanh. Ngồi ra, khơng tiếp cận được nguồn vốn tín
dụng kịp thời sẽ có thể buộc các doanh nghiệp xuất khẩu với giá
rẻ do khơng có vốn để thu mua lưu trữ chờ lên giá. Rủi ro do
thiếu vốn còn làm chậm quá trình thực hiện hợp đồng, dẫn đến
giao hàng chậm, từ đó dẫn tới khơng đủ sức cạnh tranh với đối
thủ và mất thị phần.
Rủi ro về lãi suất tín dụng
- Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi
suất thị trường hoặc của những yếu tố có liên quan đến
lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản hoặc làm giảm thu nhập của
ngân hàng. Nguyên nhân rủi ro lãi suất chủ yếu mà các tổ chức,
doanh nghiệp phải đối diện là rủi ro do có độ chênh lệch lãi suất,
rủi ro về biên độ lãi suất tín dụng, rủi ro lãi suất cơ bản và rủi ro
quyền chọn. Hầu như các doanh nghiệp khơng có đủ tiềm lực tài
chính hay nguồn vốn tự huy động để hoạt động kinh doanh mà
chủ yếu là vay vốn từ các tổ chức tín dụng hoặc thậm chí phải
vay từ các cá nhân. Các khoản vay này thường chịu lãi suất cao,
địi hỏi phải có tài sản thế chấp. Với những rủi ro biến động lãi
1.3.3.






10



-


-

suất hiện nay (chủ yếu biến động tăng), nguy cơ doanh nghiệp bị
lỗ vốn, không trả nợ,…là mối lo ngại sâu sắc của nhiều doanh
nghiệp, của Chính Phủ và tồn xã hội.
Rủi ro về nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực không hợp lý có thể dẫn đến những sai sót cả
về chiến lược lẫn vận hành trong hoạt động kinh doanh XNK.
Chảy máu chất xám, thiếu hụt nhân sự, hoặc nhân sự khơng
khơng đạt u cầu, trình độ chun mơn có thể dẫn đến năng
suất thấp, chậm tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại, chậm
đổi mới và phát triển sản phẩm, sự đột giữa người lao động,
hoặc thực hiện sai các quy định của pháp luật trong hoạt động
kinh doanh XNK. Một nhà xuất khẩu có nguồn nhân lực yếu có
thể gặp liên tiếp nhiều rủi ro khác nhau. Hàng hóa thu gom về
bảo quản khơng tốt, chất lượng không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu
vẫn cứ xuất. Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp cịn thiếu nhân
viên có trình độ nghiệp vụ ngoại thương. Sự thiếu hiểu biết về
pháp luật và tập quán quốc tế mà thể hiện là chào hàng không
sát giá, nhầm chất lượng, thiếu số lượng, vi phạm hợp đồng, vi
phạm L/C. Một khi trình độ nghiệp vụ ngoại thương của nhân
viên cịn yếu kém thì doanh nghiệp dễ dàng mắc lừa và hậu quả

là rủi ro phát sinh thường xuyên và liên tiếp.
Rủi ro giao dịch
Rủi ro giao dịch là một vấn đề mà các doanh nghiệp luôn phải
đối đầu trong kinh doanh quốc tế. Rủi ro giao dịch xảy ra khi
doanh nghiệp có dịng tiền mặt ràng buộc bằng hợp đồng được
định giá bằng ngoại tệ. Đây là các rủi ro phát sinh trong quá
trình giao dịch nhằm đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức thực
hiện hợp đồng và thanh tốn hợp đồng. Ngồi ra, khơng có đầy
đủ thơng tin về đối tác có thể dẫn đến các giao dịch với các đối
tác không đáng tin cậy, không đủ năng lực thực hiện hợp đồng..
Hơn nữa, trong hoạt động kinh doanh XNK phần lớn các giao
11






dịch là các giao dịch quốc tế, nên các doanh nghiệp sẽ gặp
nhiều rủi ro khi trình độ ngoại ngữ của người phiên dịch yếu,
lúng túng trong quá trình trao đổi, trình bày với đối tác, gây ra
sự hiểu sai, hiểu nhầm giữa hai bên gây ảnh hưởng tiêu cực đến
kết quả kinh doanh.
Rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng
- Rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong các khâu của quá trình
thực hiện hợp đồng: làm thủ tục XNK, chuẩn bị hàng hóa, thuế
phương tiện vận chuyển, mua bảo hiểm, giao nhận hàng hóa,
lập bộ chứng từ thanh toán, kiểm toán, kiểm tra giám định hàng
hóa…Với đối tác khơng đủ uy tín hay khơng đủ năng lực để
thực hiện hợp đồng thì rủi ro này xảy ra rất thường xuyên,

không thực hiện đúng các điều khoản hợp đồng, không thực
hiện được hợp đồng, không thực hiện đúng thời hạn do hợp
đồng quy định. Trong nhiều truờng hợp cơ thể rủi ro mà doanh
nghiệp gặp phải là do khách hàng, doanh nghiệp có thể được
bồi thường nhưng thứ mất đi của doanh nghiệp chính là thời
gian vàng bạc, cơ hội kinh doanh và uy tín trên thị trường.
Rủi ro thông tin
- Thông tin là nguồn lực quan trọng của doanh nghiệp, thông tin
mang lại cơ hội thành công cho doanh nghiệp nhưng cũng tạo ra
nguy cơ đe dọa khi không đầy đủ và thiếu thông tin. Các rủi ro
thông tin phổ biến là: (1) thông tin sai về khả năng thanh toán,
thực hiện hợp đồng, tư cách pháp nhân của đổi tác; (2) thiếu
thông tin về sự thay đổi của công nghệ, sản phẩm dẫn tới quyết
định sai lầm về nguồn hàng và chế biến; (3) thiếu thông tin về
thị trường và xu hướng biến động của thị trường, triển vọng của
ngành kinh doanh; (4) thông tin nội bộ sai lệnh dẫn đến sự thiếu
phối hợp trong tổ chức hoạt động kinh doanh, làm phát sinh chi
phí, giao hàng chậm, khơng thực hiện được các cam kết trong
quan hệ với khách hàng và đối tác.
12


Rủi ro hàng hóa hư hỏng, mất mát
- Hàng hóa trong kinh doanh XNK thường được vận chuyển qua
nhiều quốc gia, bằng nhiều cách khác nhau (đường thủy, đường
bộ, đường sắt, đường không, đa phương tiện) trên nhiều loại
phương tiện (tàu thủy, thuyền, ô tô, tàu hỏa,…) và trên những
quãng đường rất dài (thông qua nhiều biên giới của nhiều quốc
gia), điều đó đồng nghĩa với việc rủi ro hàng hóa bị hư hỏng
mất mát là rất lớn, đặc biệt là khi gặp phải thời tiết xấu, cướp

biển, lâm tặc,…Trong khi đó, q trình vận chuyển hàng hóa
hay lưu kho, lưu bãi ở cảng, tàu, không phải lúc nào doanh
nghiệp cũng có thể kiểm sốt được mà do hãng vận tải, do bên
Hải Quan phụ trách, điều đó đồng nghĩa việc doanh nghiệp
hồn tồn có thể mất mát hàng hóa khi mà hãng vận chuyển
không đáng tin cậy. Đối với những loại hàng hóa có thời hạn sử
dụng ngắn và yêu cầu cách bảo quản phức tạp thì việc vận
chuyển trong thời gian dài, quãng đường xa, bằng nhiều phương
tiện,..sẽ khiến cho hàng hóa dễ bị hư hỏng, có thể là hư hỏng
nhẹ, hư hỏng một phần nhưng nhiều trường hợp là hư hỏng
hoàn toàn và doanh nghiệp là người phải chịu thiệt hại.

Rủi ro từ sự biến động của tỷ giá hối đoái
- Trong kinh doanh thương mại quốc tế thì điều bắt buộc là hợp đồng
được ký kết và thanh toán bằng ngoại tệ. Giá trị hợp đồng thường là
lớn. Chính vì vậy tỷ giá hối đối có ảnh hưởng vô cùng lớn tới hoạt
động kinh doanh và doanh thu của doanh nghiệp. Rủi ro tỷ giá là rủi
ro phát sinh do sự biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng
trong tương lai. Những hoạt động mà dòng tiền thu vào và chi ra khác
nhau đều chứa đựng nguy cơ rủi ro tỷ giá. Về cơ bản, rủi ro tỷ giá
phát sinh trong ba hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là hoạt động
đầu tư, hoạt động XNK và hoạt động tín dụng. Rủi ro tỷ giá trong
XNK là thường xuyên gặp phải và đáng lo ngại nhất đối với các công
ty hoạt động XNK. Sự thay đổi tỷ giá khiến giá trị kỳ vọng của các


13


khoản thu hoặc chi trong tương lai bị thay đổi khiến cho hoạt động

kinh doanh XNK ảnh hưởng đáng kể. Sự biến động của tỷ giá khiến
các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn bất ngờ mà khơng lường trước
và tránh được khi ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng. Nhiều hợp
đồng kinh doanh đã lỗ nặng khi tới thời điểm thanh toán tỷ giá tăng
vọt khiến doanh nghiệp phải điêu đứng.
1.1.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh
XNK
Có rất nhiều kiểu nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động
XNK, trong đó, có 3 loại nguyên nhân chính, bao gồm: nguyên
nhân khách quan; nguyên nhân do những yếu tố bất khả kháng,
ngoài tầm kiểm soát và nguyên nhân chủ quan.
1.1.4.1. Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân khách quan là những nguyên nhân bên ngoài tác
động vào hoạt động của doanh nghiệp. Chẳng hạn:
* Tỷ giá hối đoái biến động. Trong XNK, rủi ro hối đoái xảy ra khi
tỷ giá hối đoái vào thời điểm thanh toán, tất toán tăng hoặc giảm
so với tỷ giá lúc ký kết HĐNT. Như công ty cổ phần Vinamilk,
khoảng 50% nguyên vật liệu đầu vào là nhập khẩu và khoảng 30%
doanh thu của cơng ty là XK. Do đó, những biến động về tỷ giá
đều ảnh hưởng đến hoạt động của Cơng ty.
* Lạm phát ngồi tầm kiểm sốt của chính phủ, sẽ ảnh hưởng xấu
đến mơi trường KD, làm cho hoạt động KD khơng hiệu quả. Ví
dụ, khủng hoảng kinh tế – tài chính mang tính dây chuyền ở Châu
Á giai đoạn 1997-1998; nguy cơ phá sản nợ của chính phủ
Argentina… là một nhân tố quan trọng gây nên rủi ro quốc gia.
* Rủi ro do sự biến động giá cả: Biến động về giá cả hàng hoá,
dịch vụ cũng như yếu tố đầu vào nhiều khi rất khó dự đoán. Chẳng
hạn, các doanh nghiệp ký xong hợp đồng thì giá cả lại biến động
mạnh, do đó doanh nghiệp buộc phải lựa chọn, hoặc phá hợp đồng
và chịu phạt, hoặc tiếp tục thực hiện hợp đồng và chịu lỗ.

14


1.4.2. Nguyên nhân bất khả kháng
Nguyên nhân bất khả kháng là những nguyên nhân mà bản thân
các doanh nghiệp không thể lường trước được, không thể vượt qua
được và do khách quan gây ra. Ví dụ như bão lụt nặng nề làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sản lượng nông nghiệp, chất lượng nông
sản XK, nhu cầu NK… Một minh chứng rõ ràng là trong đợt dịch
cúm gia cầm, giá gia cầm xuống thấp quá mức dự đoán của các
doanh nghiệp. Những bất ổn về chính trị, luật pháp, mối quan hệ
bang giao giữa các quốc gia cũng là một nguyên nhân tiềm ẩn và
khơng thể lường trước được. Ví dụ, một lệnh cấm NK sản phẩm từ
một quốc gia khác vì những ngun nhân chính trị (Nhật Bản tạm
dừng khơng nhập thịt bò từ Mỹ) sẽ gây ảnh hưởng nặng nề đến
hàng loạt các doanh nghiệp Mỹ đang KD trong lĩnh vực này.
1.1.5.3. Nguyên nhân chủ quan
* Từ phía các cấp quản lý
Tham gia vào hoạt động KD XNK, các doanh nghiệp chịu sự quản
lý trực tiếp từ các bộ ngành với rất nhiều cơ chế, chính sách, các
văn bản luật và dưới luật. Hơn nữa, chủ thể KD XNK có thể là
DNNN, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn ĐTNN,… do
đó, cách tiếp cận và vận dụng các chủ trương, chính sách cũng
khác nhau và mức độ được hưởng ưu đãi trên thực tế cũng khác
nhau. Chính vì vậy, một cơ chế, chính sách quản lý, điều hành hoạt
động XNK thống nhất, minh bạch và công bằng là hết sức cần
thiết. Nếu không, các doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu những rủi ro
khơng đáng có và khó tránh khỏi, kể cả khi đã lường trước được.
* Từ bản thân doanh nghiệp
Có rất nhiều nguyên nhân nội tại từ bản thân doanh nghiệp KD

XNK sẽ đem lại rủi ro cho doanh nghiệp. Đó có thể do hạn chế về
năng lực, trình độ quản trị, vận hành. Đó cũng có thể là do chính
sách quản lý, đánh giá, phân tích rủi ro của doanh nghiệp chưa
thực sự theo kịp xu thế biến động hàng ngày của thị trường KD
XNK. Việt Nam XK hàng sang Nhật Bản là một ví dụ. Từ 2006,
15


phía Nhật sẽ kiểm tra ngẫu nhiên các mẫu hàng NK tôm. Nếu phát
hiện trường hợp vi phạm bơm tạp chất sẽ trả hàng về và có thể tạm
ngưng NK đối với đơn vị đó, thậm chí có thể ngưng tồn bộ tơm
NK của Việt Nam vào thị trường Nhật. Như vậy, nếu các doanh
nghiệp KD tơm XK khơng có hệ thống kiểm nghiệm sản phẩm
theo quy chuẩn từ khâu đầu vào thì rủi ro do bị khách hàng Nhật
dừng NK là rất lớn, thậm chí cịn ảnh hưởng tới cả những doanh
nghiệp cùng ngành khác.

16


Chương 2: Mơ hình VaR trong quản trị rủi ro.
Nhận thấy sự thiết yếu của quản trị rủi ro trong kinh doanh xuất
nhập khẩu, đã có rất nhiều phương pháp được áp dụng để quản trị rủi ro.
Một công cụ rất hiệu quả đó chính là phương pháp xác định giá trị rủi ro
(Value at Risk – VaR).
1. VaR – công cụ quản lý rủi ro hiện đại:
Value at Risk được phát triển dựa trên những kế thừa từ những
phương pháp đo lường rủi ro trước đó. Rủi ro được hiểu như là độ bất
định của giá. Để quản lý tốt hơn rủi ro ( và qua đó là lợi nhuận ), các
công cụ đo lường định lượng rủi ro được phát triển mạnh mẽ từ những

năm 1990. Thay vì ước lượng độ bất định của giá một cách định tính, ví
dụ cần dự phịng 8% giá trị thị trường cho một danh mục cổ phiếu,
người ta muốn tính ra một con số cụ thể đặc trung cho rủi ro có thể xảy
ra của danh mục đó, cập nhật liên tục nhằm tối ưu hố dịng tiền. Tương
tự như vậy cho tất cả các danh mục chứng khoán khác như trái phiếu,
ngoại tệ, giấy tờ có giá...Có rất nhiều mơ hình đo lường rủi ro, nhưng
được sử dụng phổ biến vượt xa những mơ hình khác là VaR - viết tắt
của Value at Risk - được xây dựng trên những cơ sở lý thuyết xác suất
và thống kê từ nhiều thế kỷ, phát triển và phổ biến đầu những năm 1990.
Và từ năm 1994, với sự ra đời của Risk Metric, một gói sản phẩm ứng
dụng VaR mang thương hiệu của một công ty tách ra từ JP MOrgan
Chase, VaR đã được áp dụng rộng rãi và trở thành một tiêu chuẩn trong
việc đo lường và giám sát rủi ro tài chính, đặc biệt là rủi ro thị trường,
trên tồn thế giới.
Điểm mới và khác biệt giữa mơ hình VaR với các mơ hình quản lý
rủi ro trước đó chính là khả năng tổng hợp và tích hợp nhiều loại rủi ro
của hệ thống này.
Tuy VaR là chuẩn mực mới trong đo lường và giám sát rủi ro thị trường
nhưng nó vẫn bao hàm những hạn chế nhất định :
17


- Hạn chế đầu tiên cũng là hạn chế lớn nhất của VaR, đó là giả định các
yếu tố của thị trường không thay đổi nhiều trong khoảng thời gian xác
định VaR. Đây là một hạn chế rất lớn, và trong năm 2007-2008 đã dẫn
đến sự phá sản của một loạt ngân hàng đầu tư trên thế giới, do điều kiện
thị trường có những biến động đột ngột vượt xa so với quá khứ.
- Hạn chế thứ hai, đó là hiệu ứng " đuôi chuông ". Như chúng ta đã biết,
do tuân theo quy luật phân phối chuẩn, hàm mật độ phân phối của danh
mục có hình dạng quả chng, và những mức tổn thất lớn nhất, ngồi dự

đốn, thường nằm ở phần đi bên trái của đồ thị hình chng này. Ví
dụ, khi đo lường VaR cho một danh mục hàng hóa với tổng quy mơ 640
triệu USD cho 252 ngày, với độ tin cậy 99%, doanh nghiệp xác định
được ngưỡng tổn thất lớn nhất là 50 triệu USD. Tuy nhiên, chỉ cần trong
2 ngày nằm ngoài mức tin cậy ( 1% " đi " cịn lại trong 252 ngày làm
việc ), có 1 ngày mức tổn thất của ngân hàng lên tới 1 giá trị quá
ngưỡng, chẳng hạn 300 triệu USD, ngay lập tức sẽ đầy danh mục đó phá
sản. Đó chính là hạn chế của VaR, với những tổn thất nằm ngồi dự
đốn ( ngồi khoảng tin cậy ).
2. VaR là công cụ, thước đo rủi ro:
VaR không chỉ là một công cụ để thông báo về các mức độ rủi ro
thị trường, mà chúng còn được sử dụng như các cơng cụ nhằm kiểm sốt
mức độ rủi ro. Ở quy mô một lĩnh vực kinh doanh hoặc một cơ sở, VaR
có thể được sử dụng để xác lập các giới hạn vị thế cho các nhà kinh
doanh quyết định sẽ bỏ vốn đầu tư vào đâu. Ưu điểm lớn nhất của VaR
là chúng tạo thành một mẫu số chung để có thể so sánh mức độ rủi ro
của các hoạt động kinh doanh và đầu tư khác nhau.
-Các tham số định lượng trong mơ hình VaR bao gồm: mức
tin cậy và độ dài kỳ đánh giá. Nhìn chung VaR sẽ tăng khi độ tin cậy
yêu cầu cao hơn hoặc kỳ hạn đánh giá dài hơn. Việc lựa chọn các tham
số định lượng này hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người
sử dụng VaR
18


-VaR là chỉ tiêu đo mức độ tổn thất: Xác định VaR sẽ giúp
cho các nhà đầu tư (doanh nghiệp xuất nhập khẩu) ước tính được nguy
cơ tổn thất tài chính của họ. Căn cứ vào VaR, doanh nghiệp có thể ước
tính được mức độ rủi ro (nguy cơ tổn thất tài chính) của một dự án đầu
tư trong một giai đoạn nhất định, từ đó có kế hoạch để lập quỹ dự phịng

rủi ro hợp lý. Ví dụ, nếu doanh nghiệp tính được VaR hàng ngày của
một danh mục đầu tư là khoảng 500 triệu VND với mức tín cậy 95 % thì
điều đó có nghĩa là xác suất màdoanh nghiệp bị thiệt hại 500 triệu VND
là 5%.
3. VaR – công cụ quản lý rủi ro chủ động:
Quản lý tài chính thực chất là vấn đề cân đối giữa lợi nhuận và rủi
ro. Những chỉ số điều chỉnh theo rủi ro dựa trên VaR đã trở thành những
chỉ số mang tính quyết định trong hoạt động quản lý rủi ro tài chính.
4. VaR – giá trị rủi ro của danh mục đầu tư:
Một danh mục đầu tư bao gồm nhiều loại tài sản khác nhau và tỷ
trọng của mỗi tài sản trong danh mục được thể hiện qua giá trị của tài
sản đó so với giá trị của tồn bộ tài sản trong danh mục đầu tư.
Ký hiệu Rp,t+1 là lợi suất của danh mục đầu tư p, trong kỳ đánh giá
(t,t+1)
R p ,t +1 =

N

∑w R
i =1

i

i ,t +1

(1.22)

N: số tài sản trong danh mục
Ri,t+1: lợi suất của tài sản i
N


∑w

i

i =1

=1

wi : tỷ trọng (quyền số) tài sản trong danh mục đầu tư,
.
Định nghĩa V chính là tổng giá trị các tài sản trong danh mục đầu tư,
theo cách định nghĩa quyền số wi ta có:Vi=wi.V
Tương tự ta có: Rp=w1R1+ w2R2+... + wNRN = w'R
(1.23)
19


W: vectơ các quyền số ; w= [w1, w2,..., wN ]
(1.24)
R là vectơ cột gồm lợi suất đầu tư các tài sản thành phần.
(i=1,2,3,...,N)
E(R p ) = µ p =

N

∑w µ
i =1

i


i

(1.25)

N

N

V ( R p ) = σ 2p = ∑ wi2σ i2 + 2∑
i =1

N

∑w w σ

i =1 j =1, j ≠ i

i

j

ij

(1.26)
Phương trình (1.26) chỉ ra rằng rủi ro- lợi suất của danh mục đầu tư

(σ )
2


bao hàm khơng chỉ có rủi ro của các tài sản thành phần

i

mà còn cả

(σ )
ij

hiệp phương sai
giữa các tài sản thành phần trong danh mục đầu tư.
Tổng cộng có N phương sai và N(N-1)/2 hiệp phương sai.
Để đơn giản ta viết (1.26) dưới dạng ma trận:
σ 2p = w ′∑ w

Với

σ p2

= [ w1 ,w2, …,wn]

 σ 11 σ 12

σ
σ
=
∑  K21 K22

σ N1 σ N 2


K
K
K
K

σ 1N 
σ 2N ÷
÷
K ÷
÷
σ NN 

,

 w1 

÷
w
w=  2 ÷
L ÷

÷
 wN 

Để có thể xác định VaR chúng ta cũng phải giả định về hàm phân
phối của giá trị mark-to-market của danh mục đầu tư. Trong trường hợp
đơn giản nhất, khi mà các giá trị mark-to-market của tất cả các chứng
khoán cấu thành đều có phân phối chuẩn, thì khi đó, lợi suất của danh
mục đầu tư, cũng sẽ có phân phối chuẩn. Hoàn toàn tương tự như trong
trường hợp xác định VaR của một công cụ , chúng ta sẽ quy đổi độ tin

cậy c về một độ lệch α có phân phối chuẩn N(0,1) sao cho xác suất thiệt
20


hại lớn hơn α (tức nhỏ hơn –α) là c. Ký hiệu Vp là giá trị tại thời điểm
hiện tại của danh mục đó, thì VaR của danh mục này được xác định bởi:
VaR p = ασ pV p

(1.27)
Từ các phân tích trên, chúng ta có thể nhận thấy rằng, VaR của một
danh mục đầu tư phụ thuộc vào phương sai, hiệp phương sai và số lượng
chứng khoán cấu phần. Ở đây, hiệp phương sai là thước đo đánh giá quy
mô mà hai biến ngấu nhiên thay đổi cùng nhau một cách tuyến tính. Nếu
như hai biến ngẫu nhiên này là hoàn toàn độc lập với nhau, hiệp phương
sai giữa chúng là 0. Nếu như hai biến ngẫu nhiên biến đổi cùng chiều,
hiệp phương sai có giá trị dương. Hiệp phương sai nhận giá trị âm, nếu
như hai biến ngẫu nhiên biến đổi ngược chiều. Tuy nhiên, độ lớn của
hiệp phương sai rất khó đánh giá và chúng phụ thuộc vào giá trị phương
sai của từng biến ngẫu nhiên.
Dưới dạng tiền tệ có thể viết:
σ 2pV = x ′∑ x

(1.28)
Với x là véctơ cột của giá trị các tài sản đầu tư trong danh mục, V là
tổng giá trị các tài sản trong danh mục đầu tư. Ký hiệu α là mức ý nghĩa
cho phép, V là giá trị ban đầu của danh mục đầu tư, x là véctơ cột của
giá trị các tài sản đầu tư trong danh mục. Ta có VaR(danh mục đầu tư)
VaR p = ασ pV p

α x′∑ x


=
(1.29)
Tương tự, VaR của từng tài sản trong danh mục đầu tư được xác
định:
VaRi = α iσ i Vi

α iσ i w i V

=
(1.30)
Sở dĩ lấy giá trị tuyệt đối vì trọng số wi có thể âm (trong trường hợp
thực hiện chiến lược bán phòng hộ) nhưng giá trị rủi ro luôn mang dấu
dương.
21


Trong lý thuyết và thực tế, người ta hay sử dụng một đại lượng
tương đối biểu thị tương quan giữa hai tài sản bất kỳ trong danh mục
đầu tư, đó là hệ số tương quan , được định nghĩa như sau:
ρ12 =

σ 12
σ 1σ 2

(1.31)

±

Khi ρ12 = 1 ta nói hai tài sản tương quan với nhau tuyệt đối. Khi ρ 12

= 0 ta nói hai tài sản khơng có tương quan với nhau.
Rủi ro của một danh mục đầu tư có thể giảm nếu ta tăng số lượng các
tài sản cấu thành trong danh mục đầu tư hoặc lựa chọn các tài sản trong
danh mục có mức độ tương quan thấp. Để minh họa, có thể giả thiết
rằng tất cả các tài sản trong danh mục đầu tư có cùng độ rủi ro và có
cùng tỷ trọng
wi = 1/N.
σp =σ

Dễ thấy :
Khi N

→∞

1 
1
+  1 − ÷ρ
N  N

(1.32)

σ p →σ p

thì

Xét danh mục đầu tư gồm hai tài sản, ký hiệu
giữa chúng. Ta có:

(1.33)
ρ12


là hệ số tương quan

σ 2p = w12σ 12 + w 22σ 22 + 2ω1ω2 ρ12σ 1σ 2
VaR p = ασ pV p

Nhận thấy nếu

ρ12

=

α ω12σ 12 + ω22σ 22 + 2ω1ω2 ρ12σ 1σ 2

(1.34)
(1.35)

=1 thì :
VaR1 + VaR2 ≤ VaR1 + VaR2

VaRp =
(1.36)
Rủi ro của danh mục này bằng tổng rủi ro của các tài sản thành
phần nếu các tài sản thành phần này tương quan tuyệt đối với nhau.
Trong thực tế hiếm khi các tài sản tương quan với nhau ở mức tuyệt
đối, tức ρ = 1. Trong trường hợp như thế, rủi ro giảm đi luôn đạt được
thông qua danh mục đầu tư gồm nhiều tài sản thành phần.
22



Mục lục:

23



×