Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong công ty CP công viên cây xanh TP vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.98 KB, 40 trang )

1

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
1 . Tên đề tài luận văn tốt nghiệp

“Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh
nghiệp trong công ty CP. Công viên cây xanh TP. Vinh”
2. Lý do chọn đề tài
Vào đầu những năm 70, sau sự thành công rực rỡ của các công ty
Nhật Bản, các công ty Mỹ bắt đầu quan tâm đến văn hóa doanh nghiệp vốn
được coi là một trong những tác nhân chủ yếu dẫn đến sự thành công của các
công ty Nhật Bản trên khắp thế giới. Đầu thập kỷ 90, người ta bắt đầu đi sâu
nghiên cứu tìm hiểu về những nhân tố cấu thành cũng như những tác động to
lớn của văn hóa đối với sự phát triển của một doanh nghiệp. Trong những
năm gần đây, khái niệm văn hóa doanh nghiệp ngày càng được phổ biến, vấn
đề văn hóa doanh nghiệp đã và đang được nhắc đến như một tiêu chí khi bàn
về doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của doanh
nghiệp.Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của nước ta hiện nay có
tác dụng rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và sức canh tranh của
doanh nghiệp theo yêu cầu phát triển kinhtế đất nước và hội nhập kinh tế quốc
tế.
Việt Nam qua hơn 20 năm đổi mới đã có nhiều thành tựu đáng kể cả về
chính trị - xã hội và đặc biệt là về kinh tế. Năm 2007, Việt Nam đã chính thức
là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, mở ra càng nhiều cơ hội
và thách thức cho các doanh nghiệp nước ta, sao cho sánh ngang với các công
ty, tập đoàn lớn hơn trên thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam đang từng
bước để khẳng định vị trí, thương hiệu của mình trên trường quốc tế . Đi
cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp thì văn hóa kinh doanh trong
doanh nghiệp cũng đang được quan tâm , nó đóng một vai trò khá quan trọng
trong sự phát triển của doanh nghiệp. Lâu nay chúng ta cứ nghĩ rằng văn hóa




2

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
kinh doanh chỉ dơn giản là viết ra một khẩu hiêu: chúng ta phải thế này,
chúng ta phải thế kia ... Nhưng thật ra không phải vậy , đó chỉ mới là khẩu
hiệu, ý muốn của ban lãnh đạo công ty hay người chủ doanh nghiệp. Văn hóa
kinh doanh trong doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn chưa được quan tâm một
cách đúng mức cần thiết. Chúng ta đặt câu hỏi tại sao có những thương hiệu,
công ty lại trường tồn từ đời này qua đời khác? Đương nhiên có được điều
này chúng ta không thể không nói đến Văn hóa kinh doanh của doanh
nghiệp .
Văn hóa đã và đang trở thành một nhân tố có tác động tới mọi khía cạnh
của hoạt động kinh doanh: Từ tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, các
quan hệ trong và ngoài doanh nghiệp cho đến phong thái, phong cách của
người lãnh đạo và cách ứng xử giữa các thành viên trong doanh nghiệp...Tuy
nhiên các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vấn đề văn hóa trong doanh
nghiệp lại chưa được chú trọng đúng mức.
Văn hóa doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì việc xây dựng văn hóa
doanh nghiệp lại là một việc làm hết sức cần thiết nhưng cũng không ít khó
khăn .Nhận thấy được tầm quan trọng của văn hóa kinh doanh đối với sự phát
triển của doanh nghiệp, vậy những biện pháp nào có thể sử dụng để hỗ trợ và
thúc đẩy việc xây dựng văn hóa trong doanh nghiệp? Đề tài này không nằm
ngoài mục đích tìm hiểu thực trạng văn hóa kinh doanh trong công ty CP.
Công vien cây xanh , từ đó đề xuất một số giải pháp xây dựng và phát triển
văn hóa trong côngty .
3. Mục đích, nội dung

- Tìm hiểu thực trạng của văn hóa trong công ty Cp. Công viên cây xanh.
- Nhận thức rõ những mặt mạnh và yếu trong côngty cùng những yếu tố tác
độngtới văn hóa của công ty.


3

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
- Đề xuất một số giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp trong
thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu những vấn đề về văn hóa kinh doanh. Đề tài này chỉ
được nghiên cứu trong phạm vi của một doanh nghiệp cụ thể là thực trạng
chung và những nét đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp ở công ty Cp. Công
viên cây xanh TP.Vinh , và đề xuất một số giải pháp xây dựng và phát triển
văn hóa kinh doanh trong thời gian tới .
Đề tài nghiên cứu các yếu tố bên trong và bên ngoài côngty, ảnh hưởng
đến văn hóa của công ty.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Việc nghiên cứu đề tài này thông qua các phương pháp chung:
Bước 1: Thu thập tài liệu cơ sở lý luận, số liệu hoạt động kinh doanh của
công ty Cp. Cây xanh công viờn TP. Vinh.
Bước 2: Quan sỏt, phân tích dựa trên cơ sở lý luận .
Bước 3: Xác định điểm mạnh, điểm yếu và những yếu tố tác động tới văn
hóa kinh doanh của công ty và đề xuất biện phỏp giải quyết nhằm nõng cao
hiệu quả kinh doanh cho cụng ty.
6. Bố cục của đề tài.
Ngoài phần mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục chữ viết tắt và tài
liệu tham khảo, bài nghiên cứu này được chia thành 3 phần:

- Lời mở đầu
- Nội dung:
Phần I: Tổng quan về cụng ty CP. Công viên cây xanh TP. Vinh.
Phần II: Những thực trạng và một số giải phỏp nhằm nõng cao văn hóa
kinh doanh của công ty CP. Côngviên cây xanh TP.Vinh.
- Kết luận


4

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh

Phần I: Tổng quan về Công ty cổ phần công viên cây xanh
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cp. Công viên
cây xanh Thành phố Vinh.
Công ty Cây xanh - Công viên thành phố Vinh là doanh nghiệp Nhà
nước hoạt động công ích, trực thuộc UBND Thành phố Vinh - Tỉnh Nghệ An,
có trụ sở đóng tại 63 - Nguyễn Minh Khai - Vinh.
- Trên cơ sở sát nhập cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động của Xí nghiệp
lâm nghiệp Vinh và Xí nghiệp hoa cây cảnh thành phố ngày 7/4/1986 UBND
tỉnh Nghệ An ra quyết định số: 558/QĐUB về việc thành lập doanh nghiệp có
tên gọi là Công ty cây xanh - công viên.
- Ngày 04/11/1992 Chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định thành lập doanh
nghiệp Nhà nước số 2032 có tên gọi: Công ty cây xanh công viên thành phố
Vinh - Nghệ An.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Ngày 7/12/1992 trọng tài kinh
tế Nghệ An cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Số đăng ký kinh doanh
là 104749, vốn kinh doanh: 196 triệu, vốn cố định: 93 triệu, vốn lưu động: 14
triệu đồng.

- Sau một quá trình hoạt động cho đến ngày 19/4/1997 UBND tỉnh Nghệ
An quyết định số 1466/QĐ-UB về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành
doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích. Như vậy trải qua hơn 10 năm
thành lập và hoạt động Công ty Cây xanh - Công viên mới chính thức trở
thành doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích.


5

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
- Về quy mô hoạt động và hình thức của doanh nghiệp thì doanh nghiệp Nhà
nước ở địa bàn tỉnh là loại hình doanh nghiệp độc lập không ở trong cơ cấu tổ
chức của doanh nghiệp khác.
- Về cơ chế quản lý nội bộ của doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công
ích ở Nghệ An thì đều là doanh nghiệp Nhà nước không có hội đồng quản trị
chỉ có giám đốc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Về chức năng và nhiệm vụ thì doanh nghiệp Nhà nước hoạt động
công ích ở tỉnh Nghệ An được phân bố đều trên các lĩnh vực hoạt động công
cộng như: vệ sinh môi trường, công viên, giao thông, đô thị, văn hóa thông tin.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cây xanh - công viên:
- Gieo, trồng, chăm sóc quản lý, bảo vệ, tôn tạo hệ thống cây xanh
đường phố và các điểm công cộng.
- Quản lý sử dụng một số vườn hoa, công viên, lâm viên trong thành phố.
- Sản xuất cung cấp các giống cây xanh, hoa cây cảnh, cây ăn quả cho
nhu cầu của nhân dân và tỉnh Nghệ An .


Về hiện trạng cây xanh và công viên Thành phố:
Thành phố Vinh hiện có 120 con đường giao thông ở nhiều dạng cấp


khác nhau với tổng chiều dài 292 km. Trong đó đường có bê tông nhựa 98km.
Đường có vỉa hè hoàn chỉnh trồng cây xanh 45 km chiếm 15%.
Số cây xanh bóng mát ở thành phố Vinh có khoảng 20 vạn. Cây ăn quả
cơ cấu loại 8 vạn cây. Cây phòng hộ như thông, phi lao, keo tràm 15 vạn cây.
Hầu hết cây có tuổi từ 1 - 5 năm. Cây cổ thụ rất ít vì thành phố bị tàn phá
trong chiến tranh và những cơn bão lớn, mới được xây dựng lại...
- Về công viên:
Công viên thanh thiếu niên Nguyễn Tất Thành diện tích 3 ha do Tỉnh
Đoàn quản lý, một vườn hoa Cửa Bắc do Công ty cây xanh công viên quản lý.


6

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
Ngoài ra còn có công viên hồ Cửa Nam, Lâm Viên núi Quyết, công viên
3/2.Công viên Trung tâm thành phố Vinh có diện tích 33ha hiện đang là công
trình công viên lớn nhất thành phố.
- Về vườn hoa: Trước đây thành phố Vinh có 3 vườn hoa: Vườn hoa Cửa
Bắc, vườn hoa Cửa Nam, vườn hoa Đài liệt sĩ. Hiện nay 2 vườn hoa Cửa Bắc và
Cửa Nam đã biến thành chợ bán cây cảnh, quần áo... Hiện tại công ty đang quản lý
một vườn hoa Cửa Bắc 2.500 m2 và các vườn hoa công cộng trên các tuyến
đường giao thông (Giải phân cách đường một chiều) diện tích 8.000m2.
• Tổ chức bộ máy.
- Tên gọi của công ty là Công ty CP. Công viên cây xanh
Như vậy nhiệm vụ của Công ty đang tập trung chủ yếu là cây xanh.
- Trụ sở Công ty: số 63 đường Minh Khai - thành phố Vinh - Nghệ An
- Tổng số cán bộ công nhân viên: 99 người.
Trong đó:

+ Nữ 70 người chiếm 70,7%.
+ Cán bộ có trình độ đại học các ngành: 23 người chiếm 23,2%
+ Có trình độ cao đẳng và trung cấp: 11 người chiếm 11.1%.
+ Công nhân bậc 6/7 có 33 người chiếm 33,3%
+ Công nhân bậc 5/7 có 32 người chiếm 32,3%.
+ Đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý 14 người trong đó: 1 giám đốc, 1
phó giám đốc, 5 chuyên viên, 3 đội trưởng có trình độ đại học chuyên môn
quản lý kinh tế lâm nghiệp - nông nghiệp.
- Về tổ chức Công ty có 4 phòng chuyên môn : Kế hoạch, kỹ thuật, tài
vụ, hành chính tổ chức và 3 đội, 2 tổ sản xuất và bảo vệ.
1.3. Thực trạng về hoạt động của Công ty Cây xanh - Công viên.
- Về sản xuất - phục vụ.


7

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
Công ty có ba vườn ươm nhân giống với diện tích 10 ha. Trung bình
hàng năm trồng trong thành phố và một số huyện trong tỉnh Nghệ An và Hà
Tĩnh khoảng:
- 10.0000 cây xanh các loại.
- 2.000 cây cảnh.
- 10.000 m2 thảm cỏ xanh.
- 2.750 cây giống ăn quả.
- Về sản xuất doanh thu hàng năm trên 2 tỷ đồng gồm:
+ Vốn ngân sách thành phố về cây xanh công viên.
+ Trồng mới 5 triệu ha rừng.
+ Xây dựng và trồng hoa, cây cảnh, cây xanh các loại cho các cơ quan
và nhân dân thành phố.

+ Dịch vụ giống cây xanh và cây cảnh thành phố Vinh và hoa.
Hàng năm Công ty hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch do Nhà nước giao về
nhiệm vụ phục vụ công cộng, nộp ngân sách đủ. Công nhân có việc làm ổn
định, mức thu nhập đạt kết quả khá so với thu nhập của công nhân ở thành phố
Vinh
- Về đời sống CBCN viên ngoài nhiệm vụ công ích do Nhà nước giao, Công
ty kiếm thêm việc làm. Nên công nhân có việc làm quanh năm, đời sống công
nhân đảm bảo và càng được nâng lên.
1.4. Tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức công tác kế toán tại công ty.
1.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty .
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo mô hình trực tuyến
chức năng. Bộ máy quản lý của công ty tuân theo chế độ một thủ trưởng,
Đứng đầu là giám đốc trực tiếp điều hành và chụi trách nhiệm trực tiếp về
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Dưới giám đốc là phó giám đốc


8

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
và các phòng ban chức năng, là những người giúp việc tham mưu cho giám
đốc ra quyết định nhưng quyền ra quyết định vẫn thuộc về giám đốc. Toàn bộ
cơ cấu bộ máy quản lý của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

Bảng 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Giám đốc

Phó giám
đốc


Phòng
kế
hoạch

Đội
1

Phòng
lao
động
tiền
lương

Phòng
kỷ
thuật

Đội
2

Đội
1

Phòng
tài vụ

Tổ
hoa


: Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ chức năng

Phòng
hành
chính

Tổ
bảo
vệ


9

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh

1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
Giám đốc: giám đốc công ty là một người đứng đầu công ty có trách
nhiệm quản lý và điều hành công ty làm ăn có hiệu quả, tuân theo pháp luật
của nhà nước. giám đốc có nhiệm vụ quản lý tài chính để thực hiện tốt các
chức năng của công ty, và toàn quyền ra quyết định trong công ty đồng thời
phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước các quyết định đó.
Phó giám đốc: Là người hộ trợ cho giám đốc trong việc quản lý công ty
và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các công việc mà phó giám đốc phụ
trách, thay mặt giám đốc chỉ đạo trực tiếp các công việc của công ty trong
phạm vi quyền hạn cho phép. Khi được uỷ quyền thì có quyền ký thay và thay
mặt giám đốc ra các quyết định trong phạm vi được uỷ quyền khi giám đốc đi
vắng.
Phòng kế hoạch: Xây dựng các chiến lược phát triển, lập các dự án đầu

tư, liên doanh, lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, ngắn hạn. Lập
hồ sơ tham gia dự thầu, đấu thầu công trình và tiến hành thanh lý hợp đồng
khi đến thời hạn với chủ đầu tư, các đơn vị thi công theo điều kiện đã ký kết.
Theo dõi quản lý, tham gia xây dựng, kiểm tra các định mức kỷ thuật, theo
dõi sử dụng thiết bị xe máy, vật tư, trang thiết bị, quản lý lưu trữ các hợp
đồng và văn bản có liên quan đến công tác kế hoạch kinh doanh.
Phòng kỹ thuật: Lập phương án dự toán thi công, kiểm tra giám sát
công trình đặt yêu cầu chất lượng và tiến độ được giao. Cùng với bên A, bộ
phận thiết kế và đơn vị trực tiếp thi công kiểm tra, nghiệm thu khối lượng


10

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
hoàn thành. Kiểm tra khảo sát, đo đạc chính xác các số liệu kỹ thuật để phục
vụ cho công tác thi công, phối hợp với các đơn vị thi công, lấy mẫu vật tư, sản
phẩm để thực hiện thủ tục theo quy định và yêu cầu của bên A.
Phòng tài vụ: Xây dựng các quy chế và thực hiện công việc kế toán
thống kê trong quản lý tài chính tại công ty một cách có hiệu quả và đúng
pháp luật.
+ Thực hiện tốt các kế hoạch đầu tư, vay nợ, sử dụng và thu hồi vốn.
+ Thực hiện chế độ kiểm tra, báo cáo tài chính kịp thời.
Phòng hành chính: Thực hiện công tác hành chính bao gồm: Tổ chức phục
vụ hội họp, tiếp khách, công tác văn thư, đóng dấu, trực tổng đài điện thoại.
Các đội sản xuất: Gieo ươm hoa, cây xanh, cây cảnh trồng, chăm sóc
quản lý, bảo vệ, tôn tạo và thi công các công trình đường phố, vôn va, công
viên, hệ thống cây xanh đường phố và các điểm công cộng theo kế hoạch của
Thành phố giao. Phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản các thiết bị máy móc
của công ty giao cho. Nếu do chủ quan gây nên hư hỏng, mất mát phải chịu

trách nhiệm trước pháp luật và giám đốc công ty.
1.4.3. Tình hình lao động của công ty.
Lao động là một trong những yếu tố cơ bản cấu thành nên lực lượng
sản xuất, là yếu tố năng động, sáng tạo. Yếu tố lao động sau một thời gian
sử dụng sẽ tăng giá trị của nó lên và ra quyết định năng suất, quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.


11

Thc trng v mt s gii phỏp xõy dng vn húa doanh nghip ti
cụng ty Cp. Cụng viờn cõy xanh TP. Vinh

Bng 2: C cu ngun nhõn lc ca cụng ty
1999 2001
Chỉ tiêu

Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
So sánh
SL Tỷ trọng SL Tỷ trọng SL Tỷ trọng 2000/1999 2001/2000

người
% người
Tổng số lao động
94
100 96
94
100 96

1- Phân theo giới tính
Nam
26 27,7 31
Nữ
68 72,3 65
100 96
2- Phân theo t/chất công việc 94
Trực tiếp
81 86,2 83
Gián tiếp
13 13,8 13
94
100 96
3- Phân theo trình độ
Đại học
18 19,1 20
Trung học, cao đẳng
11 61,1 12
Công nhân kỷ thuật
30 272,7 33
Lao động phổ thông
35 116,7 31

% người
100 99
100 99
32,3 29
67,7 70
100 99
86,5 85

13,5 14
100 99
20,8 23
12,5 11
34,4 33
32,3 32

%
100
100
29,3
70,7
100
85,9
14,1
100
23,2
47,8
300,0
97,0

+/2
2
5
-3
2
2
0
2
2

1
3
-4

%
+/- %
2,13
3 3,13
2,13
3 3,13
19,2 -2 -6,45
-4,41
5 7,69
2,13
3 3,13
2,47
2 2,41
0
1 7,69
2,13
3 3,13
11,1
3
15
9,09 -1 -8,33
10
0
0
-11,4
1A


Nhn xột: S liu bng 1 cho thy lc lng lao ng ca cụng ty
qua ba nm u tng lờn, t 94 ngi nm 1999 lờn 96 ngi vo nm
2000 v 99 ngi vo nm 2001. Do c im ca ngnh sn xut kinh
doanh nờn lao ng ch yu lc lng l n chim t trng ln 72,3%
nm 1999; 67,7% nm 2000 v 70,7% nm 2001.Nhng do nhu cu ca
th trng ũi hi cõy trng ngy cng ln, cụng vic nng nhc nhiu
cho nờn tuyn dng nam nhiu hn n (mt s n ngh hu). Do vy t
l n nm 2000 so vi nm 1999 gim 4,41%, nm 2001 so vi nm
2000 tng 7,69%.


12

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
Mặc dù lao động có trình độ đại học chiếm tỷ trọng chưa cao (2,13%
năm 1999, 23,2%năm 2001), nhưng tốc độ tăng lại nhanh, năm 2000 so
với năm 1999 tăng lên 11,1%, năm 2001 so với 2000 tăng lên 15%, điều
đó chứng tỏ doanh nghiệp ngày càng coi trọng trình độ của lao động
quản lý kỹ thuật.
1.5.Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2007:

Bảng 3 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Quý IV năm 2007
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
1
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ

2. Các khoản giảm trừ doanh
thu
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ


số
2

Kỳ trước

Kỳ này

3

4

Luỹ kế
từ đầu năm
5

01 1,275,912,191 1,327,675,567 3,901,280,751
02

-

10 1,275,912,191 1,327,675,567 3,901,280,751

(10=01-02)
4. Giá vốn hàng bán


11

973,654,421

908,653,429

2,798,903,614

20

302,257,770

419,022,138

1,102,377,137

21

5,007,820

40,760,205

55,379,216

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ(20=1011)
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
7. Chi phí tài chính


22

-

- Trong đó: Chi phí lãi vay

23

-

8. Chi phí bán hàng

24

-


13

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
9. Chi phí quản lý doanh

25

210,136,523

194,721,786


710,261,802

30

97,129,067

265,060,557

447,494,551

11. Thu nhập khác

31

8,666,385

75,000

8,976,385

12. Chi phí khác

32

65,329

67,004

nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh
[30 = 20+ (21 - 22) - (24 +
25)]

13. Lợi nhuận khác (40 = 31 32)
14. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế (50=30+40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện
hành(được miễn 2 năm)
16. Chi phí thuế TNDN hoãn
lại
17. Lợi nhuận sau thuế
TNDN(60=50-51-52)

40

8,666,385

9,671

8,909,381

50

105,795,452

265,070,228

456,403,932


51

29,622,727

74,219,664

127,793,101

52
60

76,172,725

190,850,564

328,610,831

Nhận xét: Dễ thấy việc kinh doanh của công ty đã có sự tiến triển hơn so
với kỳ trước. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên hơn 1,2 tỷ
đồng lên hơn 1,3 tỷ đồng, trong khi chi phí và giá vốn bỏ ra lại giảm đi. Nhờ
vậy, lợi nhuận công ty thu về tăng khá nhiều so với kỳ trước. Cụ thể lợi nhuận
sau thuế từ hơn 76 triệu đồng lên gần 191 triệu đồng. Có được điều này là do
công ty đã có nhiều chính sách mới hỗ trợ cho người lao động tạo điều kiện
làm việc tốt hơn từ đó nâng cao được hiệu suất làm việc, tăng hiệu quả việc
tiêu thụ dẫn tới tăng lợi nhuận.


14

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại

công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh

Bảng 4: Bảng cân đối kế toán năm 2007
Đơn vị: đồng
Tài sản



Số cuối năm

Số đầu năm

100

2,338,469,416

1,920,275,833

110

401,547,352

624,090,671

1. Tiền

111

401,547,352


624,090,671

2. Các khoản tương đương tiền

112
120

500,000,000

400,000,000

121

500,000,000

400,000,000

1,247,215,613
855,253,065
242,480,000

707,968,961
350,196,714
218,000,000

149,482,548

139,772,247

A- Tài sản ngắn hạn

(100=110+120+130+140+150)
I- Tiền và các khoản tương đương
tiền

II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn
hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch
hợp đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác

số

129
130
131
132
133
134
135


15


Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó
đòi
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu
Nhà nước
5. Tài sản ngắn hạn khác
B- Tài sản dài hạn
(200=210+220+240+250+260)
I- Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực
thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ
4. Phải thu dài hạn khác
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó
đòi (*)
II- Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế(*)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
3. Tài sản cố định vô hình
III- Bất động sản đầu tư

IV. Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác

139
140
141
149
150
151
152

188,443,815
188,443,815

188,216,201
188,216,201

1,262,636
1,262,636

-

1,158,238,037

1,255,321,694

154
158
200

210
211
212
213
218
219
220 1,153,243,825 1,184,703,888
221 1,153,243,825 1,184,703,888
222 2,413,489,229 2,208,920,172
223 (1,260,245,404) (1,024,216,284)
224
227
240
250
260

1. Chi phí trả trước dài hạn

261

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

262

4,994,212

70,617,806


16


Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
3. Tài sản dài hạn khác
Tổng cộng tài sản ( 270 = 100 +
200 )
Nguồn vốn
A- nợ phải trả (300=310+330)
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả ngời bán
3. Người mua trả tiền trớc
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nớc
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn
hạn khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
II-. Nợ dài hạn
1. Phải trả dài hạn người bán

268
270

3,496,707,453


3,175,597,527

Số cuối năm

Số đầu năm

954,796,874
935,065,229

832,782,757
821,898,407

329,219,927
3,000,000

140,915,878
1,650,000

314

25,145,231

22,958,655

315
316
317

161,816,716


194,873,717

319

415,883,355

461,500,157

320
330
331

19,731,645

10,884,350

19,731,645

10,884,350


số
300
310
311
312
313

318


2. Phải trả dài hạn nội bộ

332

3. Phải trả dài hạn khác

333

4. Vay và nợ dài hạn

334

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

335

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm

336

7. Dự phòng phải trả dài hạn

337

B- Vốn chủ sở hữu (400=410+430)

400

2,541,910,579


2,342,814,770

I. Vốn chủ sở hữu

410

2,488,367,607

2,317,855,098


17

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu

411

2,106,623,511

2,106,623,511

2. Thặng dư vốn cổ phần

412

3. Vốn khác của chủ sở hữu


413

4. Cổ phiếu (*)

414

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

415

6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

416

7. Quỹ đầu tư phát triển

417

354,298,635

193,644,451

8. Quỹ dự phòng tài chính

418

27,445,461

17,587,136


9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

419

10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối

420

11. Nguồn vốn đầu t XDCB

412

II- Nguồn kinh phí và quỹ khác

430

53,542,972

24,959,672

1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

431

50,142,972

21,559,672

2. Nguồn kinh phí


432

3,400,000

3,400,000

3,496,707,453

3,175,597,527

3. Nguồn kinh phí đã hình thành
TSCĐ
Tổng cộng nguồn vốn
(440=300+400)

433
440

Nhận xét: Qua bảng cõn đối kế toỏn ta thấy đó cú sự thay đổi về tổng tài
sản ngắn hạn trong năm. Tổng tài sản ngắn hạn đó tăng từ 1,920,275,833
đồng lờn 2,338,469,416 đồng.Việc tăng lờn của tổng tài sản là do sự phỏt sinh
tăng của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn,
hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác. Tuy vậy năm 2007, đầu tư tài sản cố
định đó giảm, điều này thể hiện cụng ty đó giảm đầu tư vào tài sản cố định


18

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại

công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
phục vụ cho sản xuất kinh doanh, mặt khỏc tài sản cố định của cụng ty được
khấu hao nhanh, và cỏc loại tài sản dài hạn khỏc đều giảm về mặt giỏ trị vào
cuối năm 2007. Mặt khỏc, nợ phải trả của cụng ty tăng lờn trong năm từ
832,782,757 lờn 954,796,874 cho thấy cụng ty cần chỳ ý tới việc điều tiết
cỏc khoản nợ, trỏnh rơi vào trạng thỏi khủng hoảng do khụng trả được nợ.
Về cơ cấu nguồn vốn, vốn chủ sở hữu của cụng ty chiếm một tỷ lệ khỏ
lớn. Lý do là công ty đó chuyển sang cổ phần húa. Do vậy, nợ phải trả chủ
yếu là phải trả nội bộ, cụng ty sử dụng nợ dài hạn khỏ it.
1.6. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp ở công ty CP. Cụng viờn cõy
xanh:
Văn hóa doanh nghiệp có vai trũ rất quan trọng trong sự phỏt triển của
mỗi loại hỡnh doanh nghiệp. Do đó, nếu thiếu yếu tố văn hóa thỡ doanh
nghiệp khú cú thể đứng vững và tồn tại được trên thị trường ở bất kỳ thời
điểm, hay hỡnh thỏi kinh tế xó hội nào. Ngày nay ở Việt Nam, cũng như trên
thế giới, nguồn nhân lực của doanh nghiệp là con người mà văn hóa doanh
nghiệp là sự liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của từng nguồn nhân lực
riêng lẻ tổng hợp lại. Không những thế, văn hóa doanh nghiệp cũn được thể
hiện qua phong cách của người lónh đạo đứng đầu các vị trí của doanh nghiệp
và tác phong làm việc của mọi nhân viên. Văn hóa kinh doanh đang ngày
càng có ảnh hưởng to lớn tới hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Tuy nhiên trong quá trỡnh thực tập tại cụng ty Cp. Cụng viờn cõy xanh TP
Vinh qua quan sat tỡm hiểu thỡ cụng ty hiện nay chưa chú trọng đến văn hóa
kinh doanh. Khi được hỏi đến đa số mọi nhân viên trong công ty đều không
hiểu về văn hóa kinh doanh và nhầm lẫn văn hóa kinh doanh chính là văn hóa
xó hội. Vì vậy mà công ty vẫn chưa có được một nền văn hóa kinh doanh
đúng nghĩa. Trong thời đại công nghiệp hoá - hiện đại hoá, và nền kinh tế


19


Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
đang có xu thế toàn cầu hóa hình như đây là chỗ hạn chế lớn nhất của chính
công ty.
Trong các công ty có sự phân cấp quyền lực cao. Sự phân cấp quyền
lực này thể hiện rất rõ qua cơ cấu tổ chức và mức độ phụ thuộc trong mối
quan hệ giữa các cấp trong công ty, nó được biểu hiện ra bên ngoài không chỉ
trong công việc mà trong cả các mối quan hệ giao tiếp. Trong công ty giám
đốc là người có quyền quyết định tối cao về công việc, nhưng ngay cả giám
đốc cũng phải tỏ ra tôn trọng những người cao tuổi, nhất là khi những người
này làm việc lâu năm trong công ty. Trong giao tiếp, người Việt Nam có xu
hướng hoà nhập vào các mối quan hệ cách xưng hô trong công ty phụ thuộc
vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp cụ thể.
Người Việt Nam rất coi trọng tình nghĩa và ít khi tách bạch giữa cuộc
sống riêng tư với công việc. Cho nên Công ty khá quan tâm đến nhân viên
không chỉ về mặt lương bổng và sự thăng tiến trong công việc mà còn cả về
những nhu cầu khác của họ trong cuộc sống hàng ngày như nhà cửa, đất đai,
bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, chăm sóc con cái và giải trí, thưởng Tết cho
nhân viên. Qua đó, có thể thấy các Công ty CP. Công viên cây xanh giống
như những gia đình thu nhỏ. Ngoài ra công ty cũng thường xuyên tổ chức các
chuyến tham quan du lịch cho công nhân viên chức nhằm nâng cao đời sống
tinh thần và củng cố mối quan hệ của nhân viên với công ty và cũng làm tăng
tinh thần đoàn kết giữa các cá nhân.
Trong văn hoá cổ truyền Việt Nam cũng như đương đại, vị trí của
người phụ nữ được đề cao hơn ở nhiều nước khác trong khu vực, và do đó ý
thức về sự bình đẳng nam nữ trong doanh nghiệp Việt Nam cao hơn nhiều so
với các quốc gia châu Á khác.Vì vậy mà trong công ty vai trò của các nữ giới
được đánh giá khá cao và cũng do đặc trưng của ngành nghề kinh doanh mà



20

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
tỷ lệ nữ giới làm việc trong công ty cao hơn nam giới rất nhiều. Công ty rất
quan tâm đến đời sống của từng nhân viên, đặc biệt là nữ nhân viên. Ngoài
việc quan tâm đến đời sống vật chất công ty còn thường xuyên tổ chức các
chương trình trong ngày lễ 8-3 hay 20-10 , tạo tâm lý thoải mái và cảm giác
được tôn trọng của các nữ cán bộ, công nhân viên.
Mặt khác ta lại có thể thấy bên trong công ty cũng tồn tai nhiều khiếm
khuyết khá đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam như: dễ dàng thoả mãn với
những lợi ích trước mắt, ngại cạnh tranh, “ trọng nông khinh thương”, tập
quán sinh hoạt tản mạn của kinh tế tiểu nông, tôn sùng kinh nghiệm, không
dám đổi mới, tính tư lợi quá lớn, thói quen tuỳ tiện.
ở Nghệ An công ty Cp. Công viên cây xanh là công ty độc quyền và
mặt hàng kinh doanh khá đặc biệt nên văn hóa của công ty còn rất thụ động,
công ty chưa quan tâm một cách đúng mực về Marketing. Trong cơ chế canh
tranh thị trường hiện nay thì Marketing đóng vai trò vô cùng to lớn. Công tác
Marketing tốt không chỉ giúp công ty quảng bá được hình ảnh của chính
mình, nâng cao lợi nhuận kinh doanh mà còn giúp doanh nghiệp hoàn thiện
hơn nền văn hóa doanh nghiệp của mình. Việc phân tích thị trường, tìm hiểu
nhu cầu khách hàng giúp công ty hiểu rõ hơn về khách hàng và nắm bắt được
những thay đổi của thi trường nhanh chóng hơn từ đó đáp ứng được nhu cầu
của thi trường năng cao hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, công ty lại chưa hiểu
rõ được tầm quan trọng của Marketing. Trong công ty thường mang tâm lý
nếu cần thì khách hàng sẽ tự tìm đến và ngồi chờ. Chính vì tâm lý làm việc
như thế mà công ty đã mất một số dự án vào tay những cơ sở khác.
Chính vì việc không hiểu rõ ý nghĩa, giá trị và tầm quan trọng của văn
hóa doanh nghiệp nên công ty còn chưa xây dựng được cho mình một chiến

lược phát triển lâu dài cũng như hệ thống triết lý, quan điểm kinh doanh
nhằm mục tiêu phát triển bền vững và gắn kết mọi thành viên lại với


21

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
nhau.Triết lý kinh doanh trong doanh nghiệp cung cấp các giá trị, chuẩn mực
hành vi nhằm tạo nên một phong cách làm việc, sinh hoạt chung đậm đà bản
sắc riêng của công ty.

Phần II: Bài học kinh nghiệm và một số giảI pháp nhằm nâng
cao văn hóa doanh nghiệp tại công ty cp. công viên cây xanh
2.1. Thuận lợi:
Hiện tại, nhiều DN lớn ở Việt Nam không xem sản phẩm, thương hiệu,
nhãn hiệu, sự lớn nhỏ… là tiêu chí cạnh tranh với nhau nữa. Một trong những
điều họ quan tâm hàng đầu là văn hóa doanh nghiệp trong tổ chức. Các doanh
nghiệp Việt Nam đang ngày càng chú trọng đến hành vi ứng xử của các nhân


22

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
viên ( trong nội bộ doanh nghiệp cũng như với bên ngoài) thông qua việc tự
xây dựng cho mình bộ quy chuẩn văn hóa doanh nghiệp thống nhất.
Thời gian qua, thường xuyên có sự tuyên truyền rộng rãi trên các
phương tiện thông tin đại chúng: các chương trình truyền hình(làm giàu
không khó, doanh nhân Việt Nam, người đương thời,..), những hội thảo về

văn hóa doanh nghiệp , các chương trình tôn vinh doanh nhân Việt Nam, các
giải thưởng thương hiệu,… đã từng bước khơi dậy hoài bão làm giàu trong
giới trẻ ngày nay. Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam ngày nay thể hiện trên hai
mặt: mục đích kinh doanh và phương pháp kinh doanh . Trong đó mục đích
kinh doanh là quyết định, nói lên tầm vóc cao thấp của văn hóa doanh nghiệp.
Về mục đích kinh doanh: đạt hiệu quả cao ( đem lại lợi nhuận tối đa cho cá
nhân và hiệu quả cho xã hội), có tính nhân văn( đối với con người và thiên
nhiên). Còn về phương pháp kinh doanh: tuân thủ pháp luật( kể cả pháp luật
quốc gia, quốc tế cũng như điều lệ, nội quy của từng doanh nghiệp), đảm bảo
minh bạch công khai trong kinh doanh, tuân theo những nguyên tắc quản lý
khoa học, dựa vào công nghệ tiên tiến trong điều hành sản xuất kinh doanh.
ở Việt Nam, văn hóa doanh nghiệp đã đang và sẽ đóng vai trò vô cùng
quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Hiểu rõ sự quan trọng này,
Việt Nam đang từng bước đầu tư , tạo dựng cơ sở nền tảng cho sự phát triển
văn hóa doanh nghiệp .
Văn hoá doanh nghiệp chỉ vừa mới được để ý xây dựng ở Việt Nam
cách đây không lâu. Tuy đi sau nhưng nếu biết nắm bắt tốt các phương pháp
để xây dựng và phát triển, thì nó có thể nhanh chóng phát huy ưu điểm, mang
lại hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế cũng cho
thấy, việc thiết lập các giá trị văn hoá cho các doanh nghiệp mới dễ hơn nhiều
so với các doanh nghiệp đã tồn tại lâu và việc thay đổi các giá trị nền tảng của


23

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
doanh nghiệp thực sự là một cuộc cách mạng chứ không đơn giản chỉ là một
sự đổi mới.
Sự hội nhập ngày càng sâu của nền kinh tế Việt Nam với thế giới cũng

đã góp phần thay đổi nhận thức của một số doanh nghiệp. Những năm gần
đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm đến việc xây dựng văn hoá
doanh nghiệp, thậm chí có những doanh nghiệp không hề tiếc tiền mời công
ty nước ngoài vào hoạch định văn hoá doanh nghiệp cho công ty mình. Học
tập văn hoá doanh nghiệp tiên tiến nước ngoài đã trở thành tư duy mới của
các nhà doanh nghiệp Việt Nam.
Mặt khác, có thể nói văn hoá nước Việt Nam ta mang đậm bản sắc dân
tộc. Đặc điểm nổi bật của văn hoá dân tộc là coi trọng tư tưởng nhân bản,
chuộng sự hài hoà, tinh thần cầu thực, ý chí phấn đấu tự lực tự cường … là
những ưu thế để xây dựng văn hoá daonh nghiệp mang bản sắc Việt Nam
trong thời kỳ hiện đại. Một số doanh nghiệp biết xây dựng văn hoá doanh
nghiệp trên cơ sở bản sắc văn hoá dân tộc nên đã gặt hái được nhiều thành
công. Ngược lại nếu chỉ biết du nhập nguyên xi, máy móc mô hình văn hoá
doanh nghiệp nước ngoài, không gắn kết với văn hoá bản địa, doanh nghiệp
đó sẽ thất bại.
Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam được hình thành là một phần quan
trọng của văn hoá Việt Nam được lưu truyền và bồi đắp từ thế hệ này đến thế
hệ khác mà chúng ta cần gìn giữ và bồi đắp trong giai đoạn công nghiệp hoá,
hiện đại hoá hiện nay và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Văn hoá doanh
nghiệp nước ta tiếp thu những nhân tố văn hoá trong kinh doanh hình thành
qua nhiều năm của các nề kinh tế hàng hoá trên thế giới, đồng thòi tiếp thi và
phát huy những tinh hoa văn hoá trong kinh doanh của cha ông, vận dụng phù
hợp với đặc điểm của xã hội ngày nay, đó là hiện đại hoá truyền thống đi đôi
với sự truyền thống hoá hiện đại. Chỉ có như vậy mới kết hợp được tốt truyền


24

Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh

thống và hiện đại, đó là sự kết hợp chọn lọc và nâng cao, từng bước hình
thành văn hoá doanh nghiệp mang đặc sắc Việt Nam
2.2.Khó khăn.
Xã hội chưa quan tâm tới việc hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xây
dựng nền văn hoá của họ. Phần nhiều nếu có quan tâm thì đều mày mò học
hỏi của nhau, chưa có tính tự giác. Các cơ quan quản lý nhà nước quan tâm
tới doanh nghiệp chủ yếu ở khía cạnh: doanh nghiệp có trốn thuế không?
Doanh nghiệp có buôn lậu hay làm ăn phi pháp không? Văn hoá doanh nghiệp
vì thế bị bỏ rơi hoàn toàn. Thực tế, chưa có cơ quan nhà nước nào quan tâm
tới việc hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp, ngoài sự hỗ trợ tầm vĩ mô
không thể đáp ứng cũng như kích thích được nhu cầu xây dựng và phát triển
văn hoá doanh nghiệp. Bên cạnh đó các công ty trong nước lại cạnh tranh
nhau quá khốc liệt, kể cả bằng thủ đoạn và giành giật nhân tài của nhau. Điều
đó tạo cho người lao động trong các doanh nghiệp nhỏ một tâm lý cực kỳ bất
ổn, không có lợi cho việc nhân viên đó đóng góp, xây dựng văn hoá cụ thể
cho một doanh nghiệp.
Nhỡn chung, văn hóa công sở và văn hoá doanh nghiệp của nước Việt
Nam nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng cũn cú những mặt hạn chế nhất
định. Đó là một nền văn hóa được xây dựng trên nền tảng dân trí thấp, môi
trường làm việc có nhiều bất cập, dẫn đến có những cỏi nhỡn ngắn hạn, chưa
có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, chưa có tính chuyên nghiệp,
cũn bị ảnh hưởng bởi các tàn dư của nền kinh tế bao cấp, chưa có cơ chế dùng
người thỏa đáng vời từng vị trí làm việc, có sự bất cập trong giáo dục và đào
tạo.
Tình trạng chủ nghĩa thực dụng, dùng mọi thủ đoạn để đoạt lợi nhuận
cao, thậm chí siêu lợi nhuận, bất kể việc làm đó có hại cho người khác. Các
doanh nghiệp nước ta còn cạnh tranh bất hợp pháp, tranh giành thị trường,


25


Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty Cp. Công viên cây xanh TP. Vinh
đáng phê phán nhất là những thủ đoạn hạ giá, phá giá khi xuất khẩu hàng hoá.
Doanh nghiệp ta tham gia hội chợ rất bôi bác, xuất ngoại không chuẩn bị,
không có thông tin, không có chủ đích, thường xuyên say xỉn trong những
ngày ở nước ngoài chắc chắn không thể dẫn đến thành công trong kinh doanh,
không cho phép học hỏi thêm những điều hay lẽ phải và cũng không thể đại
diện cho văn hoá dân tộc, gây phản cảm nơi đối tác nước ngoài.
Tính minh bạch về thông tin tài chính ở nhiều doanh nghiệp Việt Nam
và công tác kiểm toán, kế toán vẫn còn ở mức độ rất thấp, đây là một trở ngại
lớn đối với phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập bởi những nhà tư bản
giàu kinh nghiệm không thể không xem “ túi tiền của anh như thế nào” trước
khi “ hợp tác với anh như thế nào”.
Nhiều giám đốc còn có nhận thức lệch lạc về văn hóa doanh nghiệp: có
người muốn tạo ra sự thân tình với nhân viên đã phải dành quỹ thời gian trong
ngày để “ đánh phỏm” với nhân viên của mình. Trong hầu hết các doanh
nghiệp còn chưa coi trọng thư tiến cử, giới thiệu của doanh nghiệp cũ, nơi
người lao động làm việc trước khi nộp đơn vào chỗ mình. Đây cũng là một
nguyên nhân gây nên tâm lý coi thường lãnh đạo ở các nhân viên Việt Nam.
Văn hoá doanh nghiệp, không thể tách rời văn hoá của cộng đồng xã
hội vì các thành viên của các doanh nghiệp cũng đồng thời là các thành viên
của gia đình và xã hội, mà xã hội thì còn nhiều bất cập.
+ Một trong những bất cập đó là chất lượng của hệ thống giáo dục. Sản
phẩm của hệ thống giáo dục là các kỹ sư, cử nhân, công nhân lành nghề mới
ra trường. Phần đông họ rất thiếu kiến thức xã hội. Họ có thể rất quan tâm tới
bản thân, gia đình, bạn bè, thậm chí những vấn đề lớn quốc gia, thế giới
nhưng lại thờ ơ với hoặc không biết cách thể hiện sự quan tâm với sự sống
còn, tồn tại hay không tồn tại, hiệu quả hay lãng phí của doanh nghiệp. Và
thực tế thật phi lý là, các cử nhân, kỹ sư lại làm việc kém hơn các nhân viên



×