Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

Báo cáo thực tập: Thực trạng công tác quản lý, sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Bắc Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 149 trang )

1
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................7
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................8
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY
DỰNG BẮC BỘ.............................................................................................10
1.1Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty cổ phần cơ khí và xây
dựng Bắc Bộ....................................................................................................10
Tên công ty: Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Bắc Bộ.............................10
1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của đơn vị............................................................11
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý đơn vị....................................................11
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý đơn vị............................................12
1.2.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận.............................12
1.2.3. Mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý..................................................14
1.3. Cơ cấu, đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.......................14
1.3.1. Ngành nghề hoạt động kinh doanh........................................................14
1.3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất...............................................15
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu bộ máy quản lý sản xuất tại công ty cơ khí và...................16
xây dựng Bắc Bộ.............................................................................................16
1.3.3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm................................................17
Sơ đồ 1.3: Quy trình tổ chức sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng
Bắc Bộ.............................................................................................................17
1.4. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị...................18
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty cổ phần cơ khí và xây dựng
Bắc Bộ.............................................................................................................18
từ năm 2010 đến năm 2015..........................................................................18
SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7



Báo cáo Thực Tập


2
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

PHẦN II: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG BẮC BỘ..................20
2.1. Những vấn đề chung về công tác kế toán tại công ty cổ phần cơ khí và
xây dựng Bắc Bộ.............................................................................................20
2.1.1. Các chính sách kế toán chung tại đơn vị...............................................20
2.1.2. Hệ thống chứng từ kế toán....................................................................21
2.1.4. Hệ thống sổ sách kế toán.......................................................................22
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán của Công ty...................................22
Sơ đồ2.2: Hình thức ghi sổ kế toán máy (misa)..............................................25
2.1.5. Hệ thống báo cáo kế toán......................................................................27
2.1.6. Bộ máy kế toán......................................................................................29
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty................................................30
2.2 Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu tại doanh nghiệp....................31
2.2.1. Kế toán nguyên vật liệu.........................................................................31
2.2.1.1. Phân loại, đánh giá NVL tại đơn vị....................................................31
- NVL chính: là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp, là cơ sở vật
chất chủ yếu cấu tạo, hình thành nên thực thể sản phẩm mới. Ví dụ NVL
chính tại công ty cổ phẩn cơ khí và xây dựng Bắc Bộ như: thép các loại, tấm
lưới, cột lưới, hàng rào, tròn trơn, bulong…....................................................31

Giá thực tế vật liệu xuất kho: Đơn giá vật liệu xuất kho là giá thực tế vật liệu

nhập kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)...........................32
2.2.1.2 Phương pháp hạch toán NVL..............................................................32
Sơ đồ 2.5: Phương pháp ghi thẻ song song.................................................32
2.2.1.3 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán NVL....................................34
Sơ đồ 2.6: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán NVL...............................34
2.2.1.4 Quy trình ghi sổ kế toán nguyên vật liệu.............................................35
Sơ đồ 2.7: Quy trình ghi sổ kế toán NVL........................................................35
SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7
Báo cáo Thực Tập


3
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

2.2.1.5 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu...........................................................36
THẺ KHO........................................................................................................54
THẺ KHO........................................................................................................54
THẺ KHO........................................................................................................55
THẺ KHO........................................................................................................55
THẺ KHO........................................................................................................56
THẺ KHO........................................................................................................56
THẺ KHO........................................................................................................57
THẺ KHO........................................................................................................57
THẺ KHO........................................................................................................58
THẺ KHO........................................................................................................58
THẺ KHO........................................................................................................59
THẺ KHO........................................................................................................59
THẺ KHO........................................................................................................60

THẺ KHO........................................................................................................60
THẺ KHO........................................................................................................61
THẺ KHO........................................................................................................61
SỔ NHẬT KÝ CHUNG...............................................................................80
2.2.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành thành phẩm.........................82
2.2.2.1 Một số vấn đề chung về thành phẩm...................................................82
2.2.2.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất...........................83
2.2.2.3 Đối tượng và phương pháp tính giá thành thành phẩm.......................84
2.2.2.4 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành thành phẩm............................................................................................85
SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7

Báo cáo Thực Tập


4
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Sơ đồ 2.8: Sơ đồ luân chuyển chứng từ chi phí sản xuất................................85
Giải thích sơ đồ:..............................................................................................86
2.2.2.5 Quy trình ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành thành
phẩm................................................................................................................86
Sơ đồ 2.9: Quy trình ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và..................................86
tính giá thành thành phẩm...............................................................................86
2.2.2.5 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành thành phẩm.......................87
SỔ NHẬT KÝ CHUNG.............................................................................104
2.2.3 Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả................................109
2.2.3.1 Các phương pháp tiêu thụ thành phẩm..............................................109

2.2.3.2 Phương pháp xác định giá vốn hàng bán...........................................110
Sơ đồ 2.10: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiêu thụ thành phẩm và
.......................................................................................................................110
xác định kết quả.............................................................................................110
Giải thích sơ đồ:............................................................................................110
2.2.3.4 Quy trình ghi sổ kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả.. .111
Sơ đồ 2.11: Quy trình ghi sổ kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
.......................................................................................................................111
2.2.3.5 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả.................................................112
SỔ NHẬT KÝ CHUNG.............................................................................128
2.3. Nhận xét, khuyến nghị về tổ chức quản lý và công tác kế toán của DN.
.......................................................................................................................136
2.3.1 Ưu điểm................................................................................................136
2.3.2 Nhược điểm và nguyên nhân................................................................139

SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7

Báo cáo Thực Tập


5
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

2.3.3 Một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành tại Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng Bắc Bộ...............................142
2.3.3.1 Phương hướng hoàn thiện.................................................................142
2.3.3.2 Về công tác quản lý...........................................................................142
2.3.3.3 Về công tác kế toán...........................................................................143

KẾT LUẬN...................................................................................................146

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Bắc
Bộ từ năm 2010 đến năm 2015………………………………………….
………………..Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý đơn vị
………………………………….Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu bộ máy quản lý sản xuất tại công ty cơ khí và. .Error: Reference
source not found
xây dựng Bắc Bộ..........................................Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.3: Quy trình tổ chức sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng Bắc Bộ
...................................................................Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán chung của Công ty.......Error: Reference
source not found
Sơ đồ2.2: Hình thức ghi sổ kế toán máy (misa).........Error: Reference source not
found
Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ kế toán trên excel. Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty. Error: Reference source not found

SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7

Báo cáo Thực Tập


6
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán


Sơ đồ 2.5: Phương pháp ghi thẻ song song…………………………….
…………..Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.6: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán NVL. Error: Reference source
not found
Sơ đồ 2.7: Quy trình ghi sổ kế toán NVL........Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ luân chuyển chứng từ chi phí sản xuất và tính giá thành thành
phẩm...........................................................Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.9: Quy trình ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành thành phẩm.
...................................................................Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.10: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác
định kết quả.................................................Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.11: Quy trình ghi sổ kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả. Error:
Reference source not found

SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7

Báo cáo Thực Tập


7
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt
1
2
4
3

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

BCTC
BTC
CCDC
CNV
DN
GTGT
HĐLĐ
HĐQT
HH
NVL
SP
SXKD
TK
TNDN
TSCĐ

XK
BHXH
SX

Diễn giải
Báo cáo tài chính
Bộ tài chính
Công cụ, dụng cụ
Công nhân viên
Doanh nghiệp
Giá trị gia tăng
Hợp đồng lao động
Hội đồng quản trị
Hàng hóa
Nguyên vật liệu
Sản phẩm
Sản xuất kinh doanh
Tài khoản
Thu nhập doanh nghiệp
Tài sản cố định
Xuất kho
Bảo hiểm xã hội
Sản xuất

SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7

Báo cáo Thực Tập


8

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ngày một phát triển, đặc biệt trong xu thế
hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển bền vững cần phải biết tự chủ về mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh
doanh từ việc đầu tư, sử dụng vốn, tổ chức sản xuất cho đến tiêu thụ sản
phẩm, phải biết tận dụng năng lực, cơ hội để lựa chọn cho mình một hướng đi
đúng đắn. Để có được điều đó, một trong những biện pháp là mỗi doanh
nghiệp đều không ngừng hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Là một trong những phần hành quan trọng của công tác kế toán, kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với chức năng giám sát và
phản ánh trung thực, kịp thời các thông tin về chi phí sản xuất phát sinh trong
thời gian, tính đúng, đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm sẽ giúp cho
các nhà quản trị đưa ra được các phương án thích hợp giữa sản xuất kinh
doanh, xác định giá bán sản phẩm, đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Vì vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được xác
định là khâu trọng tâm của công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất.
Việc hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là việc
làm thực sự cần thiết và có ý nghĩa.
Để thực hiện phương châm giáo dục và đào tạo của Nhà nước “học đi
đôi với hành”, cơ sở lý luận phải gắn liền với cơ sở thực tiễn, sau mỗi khóa
đào tạo, nhà trường tổ chức cho học sinh, sinh viên đi thực tập tại các cơ sở
sản xuất kinh doanh nhằm mục đích cho học sinh, sinh viên liên hệ, tìm hiểu
và vận dụng những kiến thức đã được học vào thực tế. Qua đó rèn luyện, tích
lũy kinh nghiệm, thích nghi dần với công việc và để đảm bảo sinh viên sau
khi ra trường có thể hoàn thành tốt công việc được giao.


SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7

Báo cáo Thực Tập


9
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Trong quá trình thực tập, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt
tình của cán bộ hướng dẫn: Th.sĩ. Nguyễn Thị Kim Hướng cùng các anh,
chị tại phòng Tài chính - Kế toán ở Công Ty cổ phần cơ khí và xây dựng
Bắc Bộ đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này.
Trong quá trình học tập trên lớp và thực tập tại Công ty cổ phần cơ khí
và xây dựng Bắc Bộ, em đã hiểu hơn về tổng quan chung và công tác hạch
toán nghiệp vụ kế toán tại công ty.
Nội dung của báo cáo thực tập gồm 2 phần chính:
 Phần I: Tổng quan về Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Bắc Bộ.
 Phần II: Thực trạng công tác quản lý, sản xuất kinh doanh của Công ty
cổ phần cơ khí và xây dựng Bắc Bộ. Nhận xét và kiến nghị.
Do thời gian thực tập chưa nhiều, sự hiểu biết của em còn nhiều hạn chế
nên bài báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để bài báo cáo của
em được hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7

Báo cáo Thực Tập



10
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY
DỰNG BẮC BỘ.
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty cổ phần cơ khí
và xây dựng Bắc Bộ.
- Tên công ty: Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Bắc Bộ.
- Tên giao dịch: TONKINCO., JSC
- Địa chỉ đăng kí kinh doanh: Số nhà 67, Đường Trần Hưng
Đạo, Phường Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Nhà máy: Cụm CN Cầu Bươu, Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội.
-

Mã số thuế: 0102272605
Ngày cấp mã DN: 29/05/2007 | Ngày bắt đầu hoạt động: 01/06/2007
Điện thoại: 0439436718
Người đại diện theo pháp luật: Quản Chí Hiếu.
Hoạt động sản xuất kinh doanh chính: Sản xuất, gia công cơ khí và

thiết bị xây dựng.
- Vốn điều lệ: 46.000.000.000 đồng
- Web: cokhibacbo.com.vn
- Email: /




.

Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng Bắc Bộ hoạt động theo giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số 0103017394 của Sở Kế hoạch
và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 21 tháng 5 năm 2007. Thay đổi cấp lại
lần 2 ngày 12 tháng 3 năm 2014.
Số tài khoản: 0611001891504 tại Ngân hàng VIETCOMBANK Ba
Đình, Hà Nội.
Cùng với sự phát triển của các công ty trong cả nước nói chung và
Thành phố Hà Nội nói riêng, Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng Bắc Bộ
đã có sự hình thành và phát triển rất đáng tự hào.
Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng Bắc Bộ được thành lập do Sở kế
hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 21 tháng 05 năm 2007. Công ty

SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7

Báo cáo Thực Tập


11
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

được thành lập với tổng số vốn điều lệ là 46.000.000.000 đồng, Công ty có trụ
sở tại số 67 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Khi mới thành lập Công ty có tổng số lao động là 26 người nhưng do xu
thế phát triển của thị trường, và những yêu cầu cấp thiết của doanh nghiệp,
sau hơn 7 năm thành lập Công ty ngày càng mở rộng cùng đội ngũ nhân viên
giàu kinh nghiệm, năng lực chuyên môn tốt và sự tận tâm trong công việc.

Nhận thấy cung cấp các sản phẩm như hộ lan tôn sóng, cổng long môn, biển
báo, cột đèn, cầu treo…là nhu cầu thiết yếu trong giao thông hiện nay khi mà
xã hội ngày càng phát triển, những tuyến đường mới được mở rộng. Trải qua
rất nhiều khó khăn, đến năm thứ 4, Công ty mới bắt đầu có lợi nhuận dương.
Từ đó, hàng năm lợi nhuận của Công ty không ngừng ổn định và tăng lên.
Với tinh thần không ngại khó vượt lên sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường,
hiện nay, Công ty đang trên đà phát triển với lĩnh vực kinh doanh chính là các
sản phẩm gia công kết cấu thép. Với mục tiêu là “Hợp tác – Chân thành – Tất
cả vì lợi ích của khách hàng” và bằng nỗ lực của mình, Công ty Cổ phần Cơ
khí và Xây dựng Bắc Bộ đã dần khẳng định vị thế trong các lĩnh vực mà
Công ty tham gia, có được sự tín nhiệm của khách hàng và trở thành đối tác
tin cậy của nhiều khách hàng khó tính.
1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của đơn vị.
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý đơn vị

SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7

Báo cáo Thực Tập


12
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý đơn vị
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)

1.2.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận
• Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có quyền lực cao nhất của công ty,

bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và người được cổ đông ủy
quyền.
• Hội đồng quản trị: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý
cao nhất, quản lý công ty giữa 2 kỳ đại hội. Hiện tại, hội đồng quản trị công ty
có 5 thành viên, nhiệm kỳ mỗi thành viên không quá 5 năm.
• Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra
tính hợp lý hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh và báo cáo tài
chính của công ty. Hiện tại, ban kiểm soát của công ty có 3 thành viên, nhiệm
kỳ mỗi thành viên không quá 5 năm.

SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7

Báo cáo Thực Tập


13
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

• Ban giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức
điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công
ty theo những kế hoạch và chiến lược do hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ
đông thông qua. Tổng giám đốc và phó tổng giám đốc có nhiệm kỳ không quá
5 năm.
• Phòng kế hoạch: chịu trách nhiệm về công tác kế hoạch vật tư n kinh
như: theo dõi, báo cáo tiến độ sản xuất hàng ngày; soạn thảo các hợp đồng
kinh tế liên quan đến công việc được giao, dự trù và cung cấp vật tư, nguyên
nhiên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất. Soạn thảo và theo dõi việc thực
hiện các dự án đầu tư, đồng thời đề xuất các quyết định chiến lược về kinh

doanh bán hàng, tính giá và đề xuất các hình thức thanh toán với khách hàng,
theo dõi các hợp đồng bán hàng, đề xuất các kế hoạch sản xuất và mua hàng.
• Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ phụ trách và điều hành theo kế hoạch,
khai thác nâng cao hiệu quả công suất của máy móc thiết bị, chỉ đạo việc bảo
trì và xử lý các vấn đề kỹ thuật, lập kế hoạch mua phụ tùng và thiết bị vật tư,
nghiên cứu tìm hiểu những loại máy móc tốt nhất.
• Phòng kế toán tài chính: Chịu trách nhiệm về việc hạch toán kế toán, tổ
chức hệ thống chứng từ theo đúng quy định của nhà nước và tham mưu cho
ban giám đốc về công tác kế toán, tài chính, thống kê.
• Phòng hành chính nhân sự: Chịu trách nhiệm quyết định về tất cả các
vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của các lĩnh vực như: Công tác cán
bộ, nhân sự, tiền lương, thi đua, khen thưởng, chế độ, chính sách cho người
lao động và công tác hành chính quản trị trong công ty.
• Phòng kiểm tra chất lượng (KCS): Chịu trách nhiệm về việc kiểm tra
giám sát, theo dõi sẩn phẩm từ khâu NVL đầu vào cho đến khâu thành phẩm
cuối cùng.
• Đội lắp ráp và các phân xưởng sản xuất: Chịu trách nhiệm sản xuất ra
sản sẩm đáp ứng nhu cầu của công ty.
SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7

Báo cáo Thực Tập


14
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

1.2.3. Mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý.
Các bộ phận quản lý có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Số liệu do phòng

kế toán tổng hợp lại được chuyển tới các bộ phận quản lý và được phân tích
kĩ lưỡng, cẩn thận. Giám đốc và các bộ phận quản lý sau khi phân tích số liệu
sẽ cùng họp bàn để đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả nhất.
1.3. Cơ cấu, đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
1.3.1. Ngành nghề hoạt động kinh doanh.
Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng Bắc Bộ được tổ chức và hoạt
động tuân thủ theo Luật Doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X kỳ họp thứ V thông qua ngày 12/6/1999.
Ngành sản xuất vật tư, thiết bị giao thông vận tải có mặt tại Việt Nam
từ rất lâu, đi cùng với sự mở cửa hội nhập thương mại quốc tế được đánh dấu
chính thức bằng việc Việt Nam ra nhập WTO, ngành công nghiệp này lại
càng phát triển một cách mạnh mẽ hơn. Theo đó số lượng các công ty sản
xuất vật tư, thiết bị thành lập ngày càng tăng nhanh qua mỗi năm. Tạo ra một
môi trường cạnh tranh hết sức khó khăn trong việc chiếm lĩnh giành thị
phần.Tuy nhiên, với đội ngũ kỹ sư và công nhân kỹ thuật lành nghề, giàu kinh
nghiệm qua nhiều năm công tác cùng với sự cộng tác của các chuyên gia
trong các lĩnh vực: tư vấn, thi công lắp đặt các công trình... Công ty Cổ phần
Cơ khí và Xây dựng Bắc Bộ đang dần mở rộng quy mô hoạt động và khẳng
định chỗ đứng trong ngành sản xuất thiết bị, vật tư ngành giao thông vận tải
với những lĩnh vực chính:
- Sản xuất, kinh doanh vật tư, thiết bị, máy móc, phương tiện trong
ngành giao thông vận tải.
- Sản xuất, kinh doanh vật tư, thiết bị điện.
- Sản xuất buôn bán thép cán nóng, cán lạnh, thép lá, thép kết cấu, kim
loại, máy móc, thiết bị.
- Sản xuất, chế biến kinh doanh khoáng sản, quặng kim loại.
- Gia công, buôn bán cơ, kim khí.
SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7

Báo cáo Thực Tập



15
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

- Xây dựng giao thông, dân dụng, công trình điện và chiếu sáng.
- Chế tạo lắp đặt giải phân cách hộ lan mềm, biển báo phục vụ các công
trình giao thông.
- Xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, chiếu sáng
- Chế tạo kết cấu thép, phục vụ ngành điện lực, viễn thông, giao thông,
thuỷ lợi.
- Sơn kẻ đường, cung cấp các thiết bị tín hiệu giao thông.
1.3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất.
Để có được hiệu quả sản xuất, doanh thu tăng liên tục qua các năm và
không ngừng mở rộng quy mô, cùng với đặc điểm của ngành sản xuất phù
hợp với cơ chế mới của thị trường, công ty đã xây dựng một bộ máy quản lý
gọn nhẹ và hiệu quả. Các bộ phận trong công ty có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau. Các phòng ban của công ty chịu sự điều hành và chỉ đạo trực tiếp của
Ban giám đốc.
Với đặc thù của một doanh nghiệp sản xuất, mô hình tổ chức sản xuất
kinh doanh của công ty Cổ phần cơ khí và xây dựng Bắc Bộ bao gồm các
Phòng nghiệp vụ, kỹ thuật và các Phân xưởng sản xuất. Mô hình tổ chức sản
xuất kinh doanh của công ty được mô tả theo sơ đồ dưới đây:

SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7

Báo cáo Thực Tập



16
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Ban Giám Đốc

Các phòng ban nghiệp

Các phân xưởng sản

vụ và kỹ thuật

xuất và phục vụ

Phòng tổ chức lao động,
tiền lương

Ban giá thành và hợp
đồng kinh tế

Phòng tài chính, kế toán

Phân xưởng cơ khí

Ban đầu tư và phát triển
Phòng hành chính, quản
trị

Phân xưởng dụng cụ

Ban môi trường và an
toàn lao động

Phòng kỹ thuật sản xuất
Phòng thị trường và sản
phẩm mới

Phân xưởng lắp ráp

Ban đào tạo và nâng bậc
Phân xưởng cơ điện
Ban sáng kiến và đổi
mới công nghệ

Phòng kiểm tra chất
lượng sản phẩm

(Nguồn: Phòng nhân sự)
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu bộ máy quản lý sản xuất tại công ty cơ khí và
xây dựng Bắc Bộ
Mỗi phòng ban và mỗi phân xưởng sản xuất đều được chuyên hóa tương
ứng với chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban, xưởng sản xuất và được
nhất quán theo một chu trình hoạt động nhằm phát triển hiệu quả sản xuất
kinh doanh của toàn doanh nghiệp.

SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7

Báo cáo Thực Tập



17
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

1.3.3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Sơ đồ 1.3: Quy trình tổ chức sản xuất tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng
Bắc Bộ
(Nguồn: Phòng tổ chức sản xuất)
Nghiên cứu nhu

Lập tiến độ sản xuất,

Kiểm tra chất lượng sản

cầu khách hàng

phương án điều độ sản xuất

phẩm

Thiết kế kỹ thuật

Phát hành bản vẽ

Kiểm tra sản phẩm trước khi
chuyển sang giai đoạn sau

Thiết kế bản vẽ


Kiểm tra vật tư nhập kho
Kiểm tra quá trình chống ăn
mòn kim loại

Lập phương án

Giao vật tư cho đơn vị sản

dự báo vật tư

xuất

Kiểm tra nghiệm thu lần
cuối

Lập kế hoạch

Thực hiện quy trình sản

cung ứng vật tư

xuất

Đóng gói bảo quản

 Giải thích sơ đồ:
- Phòng thị trường nghiên cứu thị trường tìm hiểu, phân tích ước tính nhu
cầu khách hàng và chuyển kết quả đến phòng kỹ thuật.
- Phòng kỹ thuật thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ
- Phòng kế hoạch dựa theo báo cáo nhu cầu khách hàng và bản vẽ kỹ

thuật để lập dự toán vật tư và tiến độ sản xuất.
- Tiến hành phát hành bản vẽ, kiểm tra vật tư và giao cho phân xưởng
sản xuất thực hiện quy trình sản xuất.
- Xen kẽ xuyên suốt quá trình sản xuất, phòng kiểm tra chất lượng sản
phẩm tiến hành kiểm tra từng công đoạn hoàn thành cho đến khi tạo ra sản
phẩm cuối cùng và tiến hành đóng gói, lữu trữ thành phẩm.
SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7

Báo cáo Thực Tập


18
Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

1.4. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Bắc Bộ
từ năm 2010 đến năm 2015
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Năm 2010
32.386.205.246

Năm 2011
45.150.768.210

Năm 2012

60.811.273.624

Năm 2013
58.986.935.415

Năm 2014
78.328.563.225

_

_

_

_

_

3.Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ

32.386.205.246

45.150.768.210

60.811.273.624

58.986.935.415

78.328.563.225


4.Giá vốn hàng bán

29.977.772.629

41.086.665.636

56.152.607.424

53.678.990.770

72.183.854.842

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV

2.408.432.617

4.064.102.574

4.658.666.200

5.307.944.645

6.144.708.383

6. Doanh thu hoạt động tài chính

2.135.948

4.179.876


3.027.634

6.341.577

5.105.070

7. Chi phí tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

1.369.045.444
_
1.085.989.160

1.404.275.627
_
1.560.055.104

1.169.340.603
_
2.053.131.001

942.311.682
_
2.230.311.581

1.314.960.540
_
3.348.340.465


10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

(44.466.039)

1.103.951.674

1.439.222.230

2.141.662.959

1.486.512.448

11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận trước thuế

_
_
_
(44.466.039)

_
840.275
(840.275)
1.103.111.399

_
_
_

1.439.922.230

111
3.919.839
(3.919.728)
2.137.743.231

_
_
_
1.486.512.448

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

_

275.777.850

359.980.557

534.435.808

371.628.112

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

_

_


_

_

_

(44.466.039)

827.333.549

1.079.941.673

1.603.307.423

1.114.884.336

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

17. Lợi nhuận sau thuế

(Nguồn: Phòng Kế Toán)

SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7

Báo cáo Thực Tập


19
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

 Nhận xét:
Bảng kết quả trên cho ta một cái nhìn khái quát về tình hình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp giai đoạn 2010 – 2014. Đây là những số liệu được lưu trữ
tại Công ty giúp cho việc đánh giá chính xác cũng như có những biện pháp điều
chỉnh cho sự phát triển của công ty.
Về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hầu hết có sự tăng đều từ năm
2010 - 2014. Năm 2011, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng từ
32.386.205.246 VNĐ lên 45.150.768.210 VNĐ, tăng gấp hơn 1,39 lần so với năm
2010, tương ứng tăng 12.764.562.964 VNĐ. Năm 2011 được xem là một năm
thành công lớn của Công ty. Do ổn định cơ cấu tổ chức, sản xuất cũng hướng đi
đúng đắn của ban quản trị, Công ty bắt đầu có lợi nhuận dương là 827.333.549
VNĐ.
Đến năm 2012, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty tăng từ
45.150.768.210VNĐ lên 60.811.273.624 VNĐ, tăng lên 15.660.505.414 VNĐ
tương ứng với tỷ lệ tăng doanh thu là 34,7%. Đem lại lợi nhuận cho Công ty là
1.079.941.673 VNĐ. So với năm 2011, lợi nhuận tăng 252.608.124 VNĐ tương
ứng 30,3%.
Năm 2013, doanh thu của Công ty bị giảm đi 1.824.338.209 VNĐ do tình hình
kinh tế khó khăn, nhiều công ty sản xuất cùng mặt hàng được thành lập đã gây ảnh
hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên vẫn đem lại lợi
nhuận cho Công ty là 1.603.307.423 VNĐ.
Năm 2014, doanh thu của Công ty đã tăng trở lại từ 58.986.935.415 VNĐ lên
78.328.563.225 VNĐ, tăng lên 19.341.627.810 VNĐ tương ứng tỷ lệ tăng doanh
thu là 32,8%. Nhưng lợi nhuận bị suy giảm so với cũng kỳ năm trước từ
1.603.307.423 VNĐ xuống còn 1.114.884.336 VNĐ ( tương đương 43,8%).
Như vậy qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình kinh doanh của công ty trong
những năm vừa qua ngày càng có hiệu quả.
SVTH: Dương Thị Thảo ĐHKT1-K7


Báo cáo Thực Tập


20
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

PHẦN II: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG BẮC BỘ
2.1. Những vấn đề chung về công tác kế toán tại công ty cổ phần cơ khí và
xây dựng Bắc Bộ.
2.1.1. Các chính sách kế toán chung tại đơn vị.
• Công ty hiện đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo Thông tư
200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 thay thế Quyết định số 15/2006/QĐ–BTC
ngày 20/03/2006, những hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh
nghiệp theo thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009, và các chuẩn mực
kế toán do Bộ Tài chính phát hành.
• Niên độ kế toán: Để tiện cho việc hạch toán kế toán Công ty tính niên độ
kế toán theo năm tài chính, ngày bắt đầu một niên độ kế toán mới là ngày 01/01
dương lịch và kết thúc niên độ là ngày 31/12 của năm.
• Kỳ kế toán: Tính theo năm.
• Đơn vị tiền tệ: Đồng Việt Nam
• Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
• Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường
xuyên.
• Hình thức ghi sổ kế toán: Nhật Ký Chung.
• Phương pháp hạch toán ngoại tệ: Thực hiện theo quy định của Chuẩn
mực kế toán Việt Nam số 10 “Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá” và tỷ giá thực

tế trên thị trường.
• Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: Theo nguyên giá.
• Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng với tỷ lệ
khấu hao theo TT45/2013/BTC ban hành ngày 25/04/2013 và có hiệu lực từ ngày
11/06/2013 của Bộ Tài chính.

• Phương pháp tính giá vật tư, hàng hóa xuất kho: Phương pháp nhập trước

xuất trước.

SVTH: Dương Thị Thảo ĐH KT1-K7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


21
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

• Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì: Công ty sử dụng
phương pháp đánh giá theo nguyên vật liệu trực tiếp (chính trực tiếp).
Công tác kế toán ở công ty hiện nay chủ yếu được làm trên máy với phần
mềm misa, kế toán từ việc nhập số liệu chi tiết đến số liệu tổng hợp, lập báo cáo
kế toán đều được thực hiện trên phòng kế toán thông qua máy. Kế toán nhập số
liệu vào máy theo các chứng từ gốc còn các thao tác kết chuyển, phân bổ, lên các
báo cáo tài chính máy sẽ tự động xử lý. Bên cạnh đó, công tác kế toán vẫn còn
phần hành làm kế toán thủ công.
2.1.2. Hệ thống chứng từ kế toán.
Hiện nay công ty đang sử dụng chứng từ gồm hai hệ thống:

• Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
• Hệ thống chứng từ mang tính hướng dẫn.
- Chứng từ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp là chứng từ kế toán ban
hành theo thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 thay thế quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC.
- Chứng từ về tiền mặt bao gồm:
- Phiếu thu MS 01 – TT (TT200/2014/TT – BTC).
- Phiếu chi MS 01 – TT (TT200/2014/TT – BTC).
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng MS 04 – TT.
- Chứng từ về hàng tồn kho:
- Phiếu nhập kho MS 01 – VT
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa MS 03 – VT
- Biên bản kiểm kê vật tư, hàng hóa MS 05
- Tờ khai thuế GTGT MS 01 – GTGT
- Một số chứng từ khác có liên quan như bảng thanh toán lương như:
- Bảng chấm công MS 01A – LĐTL
- Bảng thanh toán tiền lương MS 02 – LĐTL
SVTH: Dương Thị Thảo ĐH KT1-K7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


22
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

- Bảng kê trích các khoản trích nộp theo lương MS 10 – LĐTL
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ MS 06 – TSCĐ.
- Ngoài ra còn một số chứng từ có liên quan khác.

Mọi chứng từ kế toán do doanh nghiệp lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến
đều được tập trung tại bộ phận kế toán doanh nghiệp. Bộ phận kế toán kiểm tra
những chứng từ kế toán đó, sau khi kiểm tra, xác minh tính phù hợp, trung thực
của chứng từ thì kế toán trưởng, kế toán viên ký chứng từ hoặc trình giám đốc ký
duyệt. Sau đó mới dùng những chứng từ này để tiến hành định khoản, ghi sổ kế
toán. Cuối cùng, chứng từ kế toán sẽ được lưu trữ, bảo quản theo quy định đối
với từng loại chứng từ.
2.1.3. Hệ thống tài khoản kế toán.
Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Bắc Bộ sử dụng hệ thống tài khoản kế
toán ban hành theo thông tư 200/2014/TT-BTC thay thế Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính từ ngày 05/02/2015.
2.1.4. Hệ thống sổ sách kế toán.
• Công ty áp dụng các hình thức sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
bao gồm các sổ sau:
- Sổ kế toán tổng hợp gồm: Sổ nhật ký, sổ cái.
- Sổ kế toán chi tiết gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Kế toán máy.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán của Công ty
(Nguồn: Phòng kế toán)

SVTH: Dương Thị Thảo ĐH KT1-K7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


23
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán


Hợp đồng cung cấp dịch
vụ, hóa đơn GTGT bán
hàng, Phiếu thu, GBN,
GBC...

Nhật ký chung

Sổ kế toán chi tiết
154,621,622,627....

.
Sổ cái TK

Bảng tổng hợp

154,621,622,62

chi tiết

7...
Bảng đối chiếu số
phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Chú thích

Ghi hàng ngày
Ghicuối tháng hoặc định kỳ.
Đối chiếu, so sánh


 Giải thích sơ đồ:
- Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán căn cứ chứng từ kế toán đã kiểm tra để
vào nhật kí chung sau đó vào sổ cái. Đồng thời kiểm tra phân loại các chứng từ
kế toán để lập sổ, thẻ kế toán.
- Sau khi phản ánh tất cả chứng từ đã lập trong tháng vào sổ cái, kế toán
tiến hành cộng số phát sinh nợ, số phát sinh có và tính số dư cuối tháng của từng

SVTH: Dương Thị Thảo ĐH KT1-K7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


24
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

tài khoản. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu trên sổ cái với bảng tổng hợp chi
tiết, kế toán sẽ lập "Bảng cân đối số phát sinh".
- Cuối tháng tiến hành cộng các sổ, thẻ kế toán chi tiết, lấy kết quả lập Bảng
Tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với số liệu trên sổ
cái của từng tài khoản đó. Các Bảng Tổng hợp chi tiết của từng tài khoản sau khi
đối chiếu được dùng làm căn cứ lập Báo cáo tài chính.
• Sổ kế toán tổng hợp:
- Sổ nhật ký: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
trong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và
quan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đó. Số liệu kế toán trên sổ nhật
ký phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản kế toán
sử dụng ở công ty.

Sổ nhật ký phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
-Ngày, tháng ghi sổ.
- Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ.
-Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
-Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
- Sổ cái: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong
từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán áp dụng cho
công ty. Số liệu kế toán trên Sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn
vốn, tình hình và kết quả hoạt đông sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Sổ Cái phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
-Ngày, tháng ghi sổ.
-Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ.
-Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài cính phát sinh.
-Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ, bên Có của tài
khoản.
SVTH: Dương Thị Thảo ĐH KT1-K7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


25
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

• Sổ, thẻ kế toán chi tiết :
Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu
cầu quản lý. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các thông tin phục vụ cho
việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được phản

ánh trên sổ Nhật Ký và Sổ Cái.
• Kế toán máy:
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, căn cứ vào trình độ cũng như
yêu cầu quản lý, hiện nay Công ty đang áp dụng phần mềm kế toán máy misa và
được sử dụng theo hình thức kế toán “Nhật ký chung”. Đây là một hình thức kế
toán phù hợp và thuận tiện cho công tác kế toán của Công ty, giúp kế toán giảm
bớt khối lượng công việc và phù hợp với điều kiện xử lý thông tin bằng máy vi
tính, cung cấp thông tin về kế toán một cách kịp thời.

Sơ đồ2.2: Hình thức ghi sổ kế toán máy (misa)
(Nguồn : Phòng kế toán)
Phần mềm kế
toán

SVTH: Dương Thị Thảo ĐH KT1-K7 MISA

Sổ kế toán
- Sổ Cái
- Sổ chi tiết.

Báo Cáo Tốt Nghiệp


×