Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Những vấn đề về lí luận và kiểm sát việc tạm giữ, phân loại và xử lí các đối tượng bắt, tạm giữ tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.98 KB, 45 trang )

Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm
vụ trọng tâm trong thời gian tới đã chỉ rõ: “…Tăng cường công tác kiểm sát việc
bắt, giam, giữ bảo đảm đúng pháp luật, những trường hợp chưa cần bắt tạm giữ
thì tuyệt đối không phê chuẩn lệnh bắt, tạm giữ.. phát hiện và xử lí kịp thời các
trường hợp oan, sai trong bắt, giữ. Viện kiểm sát các cấp chịu trách nhiệm về
oan, sai trong việc bắt, tạm giữ thuộc phạm vi, thẩm quyền phê chuẩn của mình.
Bộ luật TTHS năm 2003 đã quy định rõ về nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan
tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và trình tự thủ
tục cần được học tập và nghiên cứu một cách có hệ thống để vận dụng đúng vào
thực tế giải quyết tránh oan, sai đáng tiếc xảy ra trong việc bắt, tạm giữ, phân
loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ đảm bảo cho công tác đấu tranh phòng
chống tội phạm đạt kết quả cao nhất, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân, góp phần vào việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Biện pháp tạm giữ, phân loại và xử lí các đối tượng bắt, tạm giữ đã được
quy định rõ trong Bộ luật tố tụng hình sự bảo đảm cho các giai đoạn tiến hành tố
tụng tiếp theo diễn ra một cách thuận lợi, nhưng hiện nay việc hiểu và vận dụng
các căn cứ, trình tự thủ tục tạm giữ vẫn còn nhiều vấn đề, không ít trường hợp
bắt, tạm giữ không đúng pháp luật sau đó chuyển sang xử lí hành chính, bắt tạm
giữ oan sai, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của công dân, ngược lại có trường
hợp nên tạm giữ thì không tạm giữ nhưng cho bị can tại ngoại dẫn đến bị can
trốn không thể truy tố hay xét xử được, gây nên sự hoài nghi của dân chúng đối
với các cơ quan bảo vệ pháp luật. Từ những sai sót và hạn chế nêu trên không
thể không nhắc đến hạn chế về chất lượng kiểm sát việc tạm giữ, phân loại và xử
lý các đối tượng tạm giữ của các cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát
các hoạt động tư pháp trong việc áp dụng các biện pháp bắt tạm giữ. Thực hiện
tốt công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp sẽ phản


GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

1

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

ánh đích thực về vị trí, vai trò của Viện kiểm sát trong bộ máy nhà nước và
trong hoạt động tố tụng hình sự Việt Nam.
Tình hình trên cho thấy việc nghiên cứu vấn đề lý luận về tạm giữ, phân
loại xử lí các đối tượng bắt tạm giữ cũng như vai trò của Viện kiểm sát trong
vấn đề này có ý nghĩa lí luận và thực tiễn sâu sắc. Chính vì lí do đó mà tôi đã
chọn đề tài: “Những vấn đề về lí luận và kiểm sát việc tạm giữ, phân loại và xử
lí các đối tượng bắt, tạm giữ tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng kiểm sát việc tạm giữ” cho khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc, có hệ thống về vấn đề lý
luận và kiểm sát việc tạm giữ, việc phân loại và xử lí các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ để từ đó nêu lên một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
kiểm sát việc tạm giữ. Trên cơ sở đó làm sáng tỏ vị trí, vai trò của Viện kiểm sát
trong hoạt động này.
- Về nhiệm vụ: Khóa luận có nhiệm vụ phân tích cơ sở lí luận và thực tiễn
trong công tác kiểm sát hoạt động tạm giữ, phân loại và xử lí các đối tượng bắt,
tạm giữ trong luật Tố tụng hình sự Việt Nam, phân tích vai trò nhiệm vụ và
trách nhiệm của Viện kiểm sát trong quá trính áp dụng các biện pháp bắt, tạm
giữ qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm sát việc
tạm giữ.

3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là những quy định của pháp luật về vấn đề
tạm giữ, việc phân loại và xử lí các đối tượng bắt, tạm giữ tại nhà tạm giữ.
Những mặt tích cực cũng như những hạn chế trong việc kiểm sát việc tạm giữ
trong giai đoạn từ năm 2013 đến 6 tháng đầu năm 2015 tại Viện kiểm sát nhân
dân Thành phố Huế.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của đề tài là hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác –
LeNin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật; các quan điểm của
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

2

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

Đảng Cộng sản Việt Nam về tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng nhà nước
pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân; nhất là quan điểm chỉ đạo của
Đảng về cải cách tư pháp.
Cơ sở phương pháp luận của đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử kết hợp với một số phương pháp khác như phương pháp
phân tích, tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp nghiên cứu
và xử lí thông tin, phương pháp thống kê, phương pháp logic, phương pháp
khảo sát thực tế, phương pháp dùng biểu đồ minh họa, phương pháp so sánh, đối
chiếu, phân tích, dẫn giải các quy định của pháp luật.
5. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài
Việc nghiên cứu những vấn đề lí luận và kiểm sát việc tạm giữ, việc phân

loại và xử lí các đối tượng bắt, tạm giữ có ý nghĩa lí luận và thực tiễn sâu sắc, về
lí luận đưa cho chúng ta một quan điểm pháp lí chặt chẽ về vấn đề tạm giữ và
kiểm sát việc tạm giữ , từ chỗ lí luận chặt chẽ đó được đưa vào ứng dụng thực
tiễn đảm bảo đúng quy định của pháp luật.
6. Kết cấu của đề tài khóa luận
Khóa luận ngoài phần mở đầu, kết luận gồm có 2 chương:
Chương 1: Những vấn đề chung về tạm giữ, kiểm sát việc tạm giữ, phân
loại và xử lí các đối tượng bắt, tạm giữ tại nhà tạm giữ.
Chương 2: Thực trạng kiểm sát việc tạm giữ, phân loại xử lí các đối tượng
bắt, tạm giữ tại nhà tạm giữ trên địa bàn và một số giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng kiểm sát việc tạm giữ tại nhà tạm giữ.

GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

3

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TẠM GIỮ, KIỂM SÁT VIỆC
TẠM GIỮ; PHÂN LOẠI XỬ LÝ CÁC ĐỐI TƯỢNG BẮT, TẠM GIỮ
1. Những vấn đề chung về tạm giữ và kiểm sát việc tạm giữ, phân loại
xử lí các đối tượng bắt, tạm giữ
1.1. Khái niệm
Căn cứ quy định tại Điều 86 Bộ Luật tố tụng hình sự (BLTTHS) và xuất
phát từ thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, có thể đưa ra khái niệm

về biện pháp ngăn chặn tạm giữ như sau: “Tạm giữ là biện pháp ngăn chặn
trong tố tụng hình sự, do cơ quan và người có thẩm quyền theo pháp luật áp
dụng đối với những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, trường hợp phạm
tội quả tang hoặc người đang truy nã, người phạm tội đầu thú tự thú nhằm ngăn
chặn tội phạm, tạo điều kiện cho việc xử lý tội phạm được chính xác cao, kịp
thời. Qua đó tạo điều kiện đảm bảo cho cơ quan điều tra có thời gian tiến hành
các hoạt động điều tra ban đầu. Trên cơ sở đó ra các quyết định tố tụng như
khởi tố bị can, tạm giam, áp dụng các biện pháp ngăn chặn khác hoặc trả tự do
cho họ.”
Mục đích tạm giữ đối với người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội
quả tang, phạm tội tự thú, đầu thú là để ngăn chặn hành vi pham tội, hành vi trốn
tránh pháp luật, cản trở hoạt động điều tra của người phạm tội, tạo điều kiện cho
Cơ quan điều tra thu thập chứng cứ tài liệu, bước đầu xác định tính chất hành vi
của người tạm giữ. Áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ đối với người bị bắt
theo lệnh truy nã để có thời gian cho cơ quan đã ra quyết định truy nã đến nhận
người bị bắt. Như vậy từ khái niệm tạm giữ ta có thể thấy rằng trong quá trình
giải quyết một vụ án hình sự, việc tạm giữ người đã thực hiện hành vi nguy
hiểm cho xã hội là một yêu cầu cần thiết nhằm đảm bảo cho quá trình điều tra,
truy tố, xét xử được thực hiện nhanh chóng, kịp thời, đúng pháp luật. Tuy nhiên
việc tạm giữ người đã thực hiện hành vi gây nguy hiểm cho xã hội phải tuân thủ
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

4

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.


các quy định của pháp luật, các chế độ về tạm giữ, tạm giam phải được đảm bảo
thực hiện, các quyền mà pháp luật tước bỏ của người bị tạm giữ phải đươc tôn
trọng. “Kiểm sát việc tạm giữ và phân loại, xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ là
một hoạt động thực hiện chức năng của VKSND, có nội dung là Viện kiểm sát
sử dụng tổng hợp các quyền năng mà pháp luật quy định nhằm đảm bảo việc
tuân theo pháp luật của các cơ quan, đơn vị và người có trách nhiệm trong việc
tạm giữ đảm bảo chế độ tạm giữ được chấp hành nghiêm chỉnh, việc phân loại
và xử lý các đối tượng bắt tạm giữ được thực hiện theo quy định, tính mạng, sức
khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm và các quyền, lợi ích hợp pháp khác không bị
pháp luật tước bỏ của người bị tạm giữ được tôn trọng, quyền khiếu nại, tố cáo
những hành vi, quyết định trái pháp luật trong tạm giữ được thực hiện theo quy
định của pháp luật”. Hoạt động kiểm sát việc tạm giữ, phân loại xử lý các đối
tượng bắt tạm giữ nhằm đảm bảo mọi trường hợp tạm giữ phải đúng đối tượng
theo quy định của pháp luật. người bị tạm giữ phải đúng là người bị bắt trong
trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, người bị bắt theo quyết định truy
nã, người phạm tội tự thú, đầu thú và đối với họ đã có lệnh, quyết định của cơ
quan và người có thẩm quyền. Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều phải được
Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn. Trong thời hạn tạm giữ, nếu không đủ căn cứ
để khởi tố bị can thì phải trả tự do ngay cho người đã bị tạm giữ. Khi nhận được
quyết định trả tự do, quyết định hủy bỏ biện pháp tạm giữ thì cơ quan, đơn vị và
người có trách nhiệm trong việc tạm giữ phải chấp hành ngay. Người bị tạm giữ
phải được quản lí chặt chẽ, không để trốn khỏi nhà tạm giữ, việc quyết định kỷ
luật của Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tại giam phải theo đúng quy định của
pháp luật. Ngoài ra hoạt động này còn nhằm đảm bảo về tính mạng, tài sản,
danh dự, nhân phẩm của người bị tạm giữ và các quyền khác của họ không bị
pháp luật tước bỏ, được tôn trọng, giữ nghiêm trật tự kỷ luật, nghiêm cấm nhục
hình, xâm phạm sức khỏe người bị tạm giữ dưới bất kì hình thức nào, đồng thời
cũng đảm bảo chế độ đối với người bị tạm giữ phải được thực hiện đầy đủ theo
quy định của pháp luật.
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam


5

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

1.2. Phân loại và xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ tại nhà tạm giữ
1.2.1. Phân loại các đối tượng bắt, tạm giữ
Việc phân loại các đối tượng bắt tạm giữ được thực hiện theo trình tự, thủ
tục do pháp luật quy định nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị
tạm giữ, chống thông cung, dùng nhục hình đối với người bị tạm giữ. Hiện nay
trên toàn quốc có 51 trại giam và 70 trại tạm giam (66 trại tạm giam do Công an
các tỉnh, thành phố, 04 trại tạm giam do Bộ Công an quản lý) thuộc Bộ Công an
và 697 nhà tạm giữ. Các đối tượng bị bắt đưa vào nhà tạm giữ, trại tạm giam chủ
yếu là để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử do đó việc phân loại xử lí
các đối tượng bắt tạm giữ trong giai đoạn này có ý nghĩa vô cùng quan trọng
ngăn ngừa bị can thông cung chống phá buồng giam giữ gây khó khăn trong
công tác đấu tranh làm sáng tỏ nội dung vụ án và mang lại hiệu quả cao trong
công tác xét xử. Theo quy định tại Điều 15 Quy chế về tạm giữ, tạm giam ban
hành kèm theo quyết định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 của Chính phủ
thì việc phân loại, xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ được phân loại như sau:
- Phụ nữ;
- Người chưa thành niên;
- Người nước ngoài;
- Người có bệnh truyền nhiễm nguy hiểm;
- Loại côn đồ hung hãn, giết người, cướp tài sản, tái phạm nguy hiểm;
- Người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia;

- Người bị Toà án tuyên phạt tử hình;
- Người có án phạt tù chờ chuyển đi Trại giam.
Không được tạm giữ chung buồng những người trong cùng một vụ án đang
điều tra, truy tố, xét xử. Việc tạm giữ riêng từng người do cơ quan đang thụ lý
vụ án quyết định. Người nước ngoài bị tạm giữ, tạm giam có thể được tạm giữ ở
buồng riêng trong Nhà tạm giữ.

GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

6

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

1.2.2. Xử lí các đối tượng bắt, tạm giữ
1.2.2.1. Đối với bắt khẩn cấp
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 81 Bộ luật hình sự thì những trường hợp
sau đây được bắt khẩn cấp:
- Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất
nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
- Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt
trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần
ngăn chặn ngay việc người đó trốn;
- Khi thấy có dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của người bị nghi
thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu
huỷ chứng cứ.
Trong mọi trường hợp, việc bắt khẩn cấp phải được báo ngay cho Viện

kiểm sát cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn
cấp để xét phê chuẩn.Viện kiểm sát phải kiểm sát chặt chẽ căn cứ bắt khẩn cấp
quy định tại Điều này. Trong trường hợp cần thiết, Viện kiểm sát phải trực tiếp
gặp, hỏi người bị bắt trước khi xem xét, quyết định phê chuẩn hoặc quyết định
không phê chuẩn. Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị xét phê
chuẩn và tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp, Viện kiểm sát phải ra quyết
định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn. Nếu Viện kiểm sát quyết định
không phê chuẩn thì người đã ra lệnh bắt phải trả tự do ngay cho người bị bắt”.
Ngoài ra theo quy định tại Tiểu mục 3.1 và 3.2 Mục 3 Thông tư liên tịch
05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP về quan hệ phối hợp giữa cơ quan điều tra và
viện kiểm sát trong việc thực hiện một số quy định của BLTTHS năm 2003 quy
định:“ Chỉ được bắt khẩn cấp khi có đủ tài liệu chứng minh việc bắt khẩn cấp
thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 81 của BLTTHS.
Nếu bắt khẩn cấp theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này thì trong hồ sơ phải
có tài liệu chứng minh các căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện
tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Nếu bắt khẩn
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

7

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

cấp theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này thì trong hồ sơ phải có biên bản
ghi lời khai của người bị hại hoặc lời khai của người có mặt tại nơi xảy ra tội
phạm chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm và
các tài liệu hoặc căn cứ khác chứng tỏ người đó sẽ bỏ trốn. Nếu bắt khẩn cấp

theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này thì phải thu thập hoặc ghi nhận được
dấu vết, tài liệu, đồ vật liên quan đến tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở, nơi làm
việc của người bị nghi thực hiện tội phạm đó.Cần lưu ý, để nhận định đúng việc
người đó có thể trốn theo quy định tại các điểm b, c khoản 1 Điều 81 của
BLTTHS, người có thẩm quyền ra lệnh bắt khẩn cấp và Viện kiểm sát khi xét
phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp phải căn cứ và đánh giá một cách toàn diện về các
mặt như: nhân thân người đó (có tiền án, tiền sự, lang thang không có nơi cư trú
rõ ràng….), tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội và loại phạm tội được
thực hiện và thực tiễn cho thấy người phạm tội thường trốn như tội trộm cắp, lừa
đảo, cướp, giết người, mua bán trái phép các chất ma tuý…Trường hợp uỷ thác
bắt khẩn cấp thì ngay sau khi kết thúc việc bắt khẩn cấp, Cơ quan điều tra được
uỷ thác phải thông báo ngay cho Cơ quan điều tra đã uỷ thác đến nhận người bị
bắt và các tài liệu liên quan. Khi đã dẫn giải người bị bắt về đến trụ sở của mình,
Cơ quan điều tra thụ lý vụ án phải chuyển ngay hồ sơ kèm theo quyết định uỷ
thác việc bắt khẩn cấp cho Viện kiểm sát cùng cấp để xét phê chuẩn”.
1.2.2.2. Đối với bắt quả tang hoặc đang bị truy nã
Đối với người đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội
phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt, cũng như người đang bị truy nã thì bất kỳ
người nào cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát
hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất. Các cơ quan này phải lập biên bản và giải
ngay người bị bắt đến Cơ quan điều tra có thẩm quyền. Khi bắt người phạm tội
quả tang hoặc người đang bị truy nã thì người nào cũng có quyền tước vũ khí,
hung khí của người bị bắt”.
1.2.2.3. Đối với người đầu thú, tự thú
Việc người phạm tội tự thú, đầu thú được coi là đối tượng có thể áp dụng
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

8

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI



Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

biện pháp ngăn chặn tạm giữ. Trong thực tế những trường hợp người phạm tội
tự thú, đầu thú cũng có những mức độ nặng nhẹ khác nhau do đó cần có những
quy định rõ trường hợp nào nên tạm giữ, trường hợp nào không cần nhằm đảm
bảo tính khách quan trong quá trình giải quyết vụ án.
1.3. Đối tượng, phạm vi công tác kiểm sát
1.3.1. Đối tượng của công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam là
+ Cơ quan, đơn vị có trách nhiệm trong việc tạm giữ, tạm giam.
+ Người có trách nhiệm trong việc tạm giữ, tạm giam là Trưởng nhà tạm
giữ, Giám thị trại tạm giam và những người khác có trách nhiệm trong việc tạm
giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật.
1.3.2. Phạm vi, vị trí của công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam:
Công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam thực hiện từ khi có việc tạm giữ, tạm
giam và kết thúc khi chấm dứt việc tạm giữ, tạm giam. Công tác kiểm sát việc
tạm giữ, tạm giam là một trong các công tác kiểm sát thực hiện chức năng của
VKSND nhằm đảm bảo:
+ Việc tạm giữ, tạm giam theo đúng quy định của pháp luật;
+ Chế độ tạm giữ, tạm giam được chấp hành nghiêm chỉnh;
+ Tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm của người bị
tạm giữ, tạm giam và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của họ không bị pháp
luật tước bỏ được tôn trọng.
1.4. Một số vấn đề bất cập về tạm giữ, phân loại và xử lý các đối tượng
bắt, tạm giữ
1.4.1. Đối tượng tạm giữ
Điều 86 BLTTHS 2003 quy định về đối tượng, căn cứ và thẩm quyền áp
dụng Biện pháp ngặn chặn tạm giữ. Theo quy định của điều luật này thì tạm giữ

là việc cơ quan và người có thẩm quyền ra quyết định tạm thời hạn chế tự do
trong trường hợp phạm tội quả tang hoặc trường hợp khẩn cấp. Mục đích của
BPNC tạm giữ là nhằm ngăn chặn hành vi phạm tội hoặc hành vi cản trở việc
điều tra khám phá tội phạm của người bi nghi là thực hiện hành vi phạm tội, tạo
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

9

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

điều kiện cho cơ quan có thẩm quyền đủ thời gian để xác định tính chất, mức độ
của hành vi, nhân thân của người thực hiện hảnh vi nguy hiểm cho xã hội để từ
đó có thể quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can hoặc không khởi tố vụ
án hình sự, khởi tố bị can hoặc các quyết định quản lý cần thiết khác như, tạm
giữ áp dụng các biện pháp ngăn chặn khác hay trả tự do cho người bị bắt. Nhìn
chung đối tượng bị tạm giữ là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc
phạm tội quả tang, tuy nhiên điều luật cũng không quy định bắt buộc trong tất cả
mọi trường hợp bắt đó đều phải tạm giữ, mà trong một số trường hợp bắt người
phạm tội quả tạng, nếy xét thấy hành vi phạm tội nhỏ, tính chất ít nghiêm trọng
lại có nơi cư trú rõ ràng không có cơ sở để cho rằng người đó có thể trốn hoặc
cản trở việc điều tra trong các trường hợp đó không cần thiết phải tạm giữ họ.
Điều 86 BLTTHS 2003 cũng không quy định cụ thể các căn cứ áp dụng BPNC
tạm giữ, mà căn cứ để tạm giữ được hiểu là nếu việc bắt khẩn cấp hoặc bắt quả
tang khi có đủ căn cứ quy định tại Điều 81 và 82 BLTTHS năm 2003 thì đó
cũng chính là căn cứ để áp dụng biện pháp tạm giữ. Điều luật cũng quy định
những người có thẩm quyền ra quyết định tạm giữ là những người có quyền ra

lệnh bắt khẩn cấp theo quy định tại Điều 81 BLTTHS 2003. Khoản 1 Điều 86
BLTTHS 2003 quy định “ tạm giữ có thể áp dụng đối với những người bị bắt
trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu
tú hoắc đối với người bị bắt theo quyết đinh truy nã”. Như vậy, việc tạm giữ có
thể áp dụng với những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội
quả tang quy định tại các Điều 81 và 82 của BLTTHS, tức là các điều luật quy
định về bắt người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang và bắt
người đang bị truy nã cũng như đối với phạm tội tự thú hoặc đầu thú. Nhận thức
về quy định này cho thấy biện pháp tạm giữ có thể được áp dụng với các đối
tượng bị bắt khẩn cấp, bắt quả tang, bắt truy nã, người đầu thú, tự thú chứ không
bắt buộc, nói cách khác, sau khi bị bắt trong các trường hợp nêu trên, người bị
bắt có thể bị tạm giữ hoặc không bị tạm giữ. Tinh thần này đã được quy định tại
Điều 83 của BLTTHS. Khoản 1 Điều 83 quy định “ Sau khi bắt hoặc nhận người
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

10

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, hoặc phạm tội quả tang, cơ quan điều tra phải
lấy lời khai ngay trong thời hạn 24 giờ phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do
cho người bị bắt”. Như vậy, biện pháp tạm giữ là một BPNC độc lập, việc quy
áp dụng biện pháp này phải có những căn cứ nhất định chứ không phụ thuộc vào
biện pháp bắt, nói cách khác, biện pháp tạm giữ không phải là biện pháp ngăn
chặn bắt buộc phải áp dụng sau khi bắt người. Vấn đề đặt ra là khi nào cơ quan
có thẩm quyền có thể ra quyết định tạm giữ? Còn khi nào không cần thiết tạm

giữ? Do vậy nên chăng cần quán triệt mục đích của tạm giữ trong TTHS. Mặc
dù trong BLTTHS không quy định rõ mục đích của việc tạm giữ nhưng qua các
điều luật về tạm giữ cho thấy việc tạm giữ người bị bắt trong trường hợp khẩn
cấp hoặc phạm tội quả tang, người tự thú, đầu thú là nhằm có điều kiện để tiếp
tục xác minh thêm về hành vi phạm tội của người bị bắt, người ra tự thú, đầu thú
để làm rõ thêm căn cứ của việc khởi tố vụ án cũng như khởi tố bị can đối với
người họ. Tinh thần này cũng đã được thể hiện qua các quy phạm tại các Điều
như Điều 83 Điều 87 của BLTTHS. Khoản 3 Điều 87 quy định: “ Trong khi tạm
giữ, nếu không đủ căn cứ khởi tố bị can thì phải trả tự do cho người bị tạm giữ”.
Như vậy sau khi bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang hoặc
khi người phạm tội ra đầu thú, tự thú thì họ không thể không bị tạm giữ trong
các trường hợp sau đây:
- Các cơ quan có thẩm quyền xác đinh được ngay việc bắt khẩn cấp hoặc
bắt quả tang đối với họ là không có căn cứ.
- Ngay sau khi bắt người khẩn cấp hoặc bắt người phạm tội quả tang, ngay
sau khi có người ra tự thú, đầu thú các cơ quan có thẩm quyền đã xác định được
đầy đủ căn cứ để có thể khởi tố đối với người bị bắt, người tự thú, đầu thú nên
đã ra các quyết định khởi tố cần thiết và cũng đã xác định được ngay căn cứ để
có thể tạm giam đối với họ nên đã ra lệnh tạm giam với bị can mà không cần
tạm giữ. Hoặc ngay sau khi bắt khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, ngay sau khi
có người ra tự thú, đầu thú đã xác định đầy đủ căn cứ để khởi tố vụ án và khởi tố
bị can nên cơ quan có thẩm quyền không ra quyết định tạm giữ, rồi sau khi đã ra
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

11

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ

tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

quyết định khởi tố cần thiết nhưng xét thấy không cần thiết phải tạm giam bị can
nên cơ quan điều tra có thẩm quyền để cho bị can được tại ngoại mà không cần
thiết phải tạm giữ bị can. Ngoài các trường hợp nêu trên, nếu sau khi bắt khẩn
cấp hoặc bắt quả tang, cơ quan có thẩm quyền đã gửi lệnh bắt cho Viện kiểm sát
để Viện kiểm sát kiểm sát việc bắt và Viện kiểm sát đã không phê chuẩn việc đó
thì cũng không được đưa ra quyết định tạm giữ đối với người bị bắt. Một vấn đề
đặt ra về đối tượng có thể bị áp dụng biện pháp tạm giữ, đó là những trường hợp
một người đang bị truy nã, bị bắt lại nhưng địa điểm bắt ở xa nơi cơ quan tiến
hành tố tụng có thẩm quyền giải quyết vụ này. Trong thời gian thông báo cho cơ
quan có thẩm quyền đến để nhận lại bi can, bị cáo mà họ truy nã thì cơ quan đã
bắt được bị can, bị cáo có quyền ra quyết định tạm giữ hay tạm giam hay không?
Về nguyên tắc thì không một ai có thể bị bắt, giữ mà không có quyết định các cơ
quan có thẩm quyền. Theo quy định tại Điều 13 TTLT số 13/2012/TTLT-BCABTP-VKSNDTC-TATC hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật TTHS
và Luật THAHS về truy nã thì sau khi bắt hoặc tiếp nhận người bị bắt theo quyết
định truy nã (kể cả trường hợp người bị truy nã ra đầu thú), Cơ quan điều tra đã
bắt hoặc tiếp nhận người bị truy nã phải lấy lời khai người bị bắt (lập danh bản,
chỉ bản, chụp ảnh người bị bắt) và gửi ngay thông báo (kèm danh bản, chỉ bản,
ảnh người bị bắt) cho cơ quan đã ra quyết định truy nã biết để đến nhận người bị
bắt.Trường hợp xét thấy cơ quan ra quyết định truy nã không thể đến nhận ngay
người bị bắt thì Cơ quan điều tra đã bắt hoặc tiếp nhận người bị bắt ra quyết
định tạm giữ và gửi ngay quyết định tạm giữ cho Viện kiểm sát cùng cấp. Nếu
cơ quan đã ra quyết định truy nã vẫn chưa đến nhận người bị bắt thì chậm nhất
trước khi hết thời hạn tạm giữ 12 giờ, Cơ quan điều tra đã bắt hoặc tiếp nhận
người bị bắt phải chuyển hồ sơ kèm theo Công văn đề nghị Viện kiểm sát cùng
cấp gia hạn tạm giữ đối với người bị bắt. Thời hạn gia hạn tạm giữ và việc xét
phê chuẩn việc gia hạn tạm giữ được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều
87 của Bộ luật tố tụng hình sự. Sau khi nhận được thông báo kèm theo danh bản,
chỉ bản, ảnh người bị bắt, cơ quan đã ra quyết định truy nã phải kiểm tra ngay để

GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

12

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

xác định đúng là người đang bị truy nã hay không; nếu xác định đúng thì phải
đến nhận ngay người bị bắt; nếu không đúng phải thông báo lại ngay để Cơ quan
điều tra đang giữ người bị bắt biết và giải quyết theo quy định của pháp luật.
Trường hợp không thể đến nhận ngay người bị bắt thì cơ quan đã ra quyết định
truy nã có thẩm quyền bắt để tạm giam phải ra ngay lệnh tạm giam và gửi lệnh
tạm giam kèm theo quyết định truy nã cho Viện kiểm sát cùng cấp để xét phê
chuẩn.Trong thời hạn không quá 24 giờ kể từ khi nhận được đề nghị phê chuẩn,
Viện kiểm sát có trách nhiệm xét phê chuẩn lệnh tạm giam đối với các trường
hợp bắt theo quyết định truy nã để cơ quan ra quyết định truy nã kịp thời gửi
lệnh tạm giam kèm theo quyết định phê chuẩn cho Cơ quan điều tra đã bắt hoặc
tiếp nhận người bị bắt. Khi nhận được lệnh tạm giam đã được Viện kiểm sát phê
chuẩn, Cơ quan điều tra đã bắt hoặc tiếp nhận người bị bắt theo quyết định truy
nã phải gửi ngay lệnh tạm giam kèm theo quyết định phê chuẩn của Viện kiểm
sát cho trại tạm giam, nhà tạm giữ nơi đang tạm giữ người bị bắt.
Tất nhiên trong trường hợp này thì mục đích của biện pháp tạm giữ là
nhằm tạo điều kiện về thời gian để cơ quan nơi đã ra lệnh truy nã đến nhận lại
người bị bắt theo lệnh hoặc theo yêu cầu truy nã của họ. Rõ ràng việc tạm giữ
người trong trường hợp này là cần thiết và vấn đề này đã được bổ sung vào
trong quy định của BLTTHS 2003
1.4.2. Về thẩm quyền ra quyết định tạm giữ

Khoản 2 Điều 86 BLTTHS quy định “ Những người có quyền ra lệnh bắt
khẩn cấp quy định tại khoản 2 Điều 81 của Bộ luật này, Chỉ huy trưởng vùng
cảnh sát biển có quyền ra quyết định tạm giữ”. Theo khoản 2 Điều 86 quy định
về thẩm quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp thì có bốn nhóm
người có quyền ra lệnh bắt khẩn cấp, gồm nhóm người sau đây: - Thủ trưởng,
phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp ( cơ quan điều tra trong công an nhân
dân, cơ quan điều tra trong quân đội nhân dân, cơ quan điều tra của Viện kiểm
sát nhân dân tối cao… ) - Người chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn
và tương đương ; người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và biên giới. - Người
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

13

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

chỉ huy tàu bay, sân bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đã rời sân bay, bến cảng.
- Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển. Như vậy theo quy định BLTTHS
2003 thì cơ quan điều tra cấp huyện trở lên có quyền ra quyết định tạm giữ.
Thực hiện quyết định này, khi nhận người bị bắt trong từng trường hợp phạm tội
quả tang hoặc đang bị truy nã thì UBND phường, xã, thị trấn phải tiến hành lập
biên bản phạm tội quả tang, biên bản bắt người đang bị truy nã và giải quyết
ngay tới cơ quan thẩm quyền. Như vậy, những người có quyền ra quyết định
tạm giữ không hoàn toàn là những người đại diện của các cơ quan tiến hành tố
tụng mà bao gồm cả những người của các cơ quan Nhà nước khác hoặc trong lực
lượng vũ trang.
1.4.3. Về thời hạn tạm giữ

Theo Điều 87 BLTTHS, thời hạn tạm giữ không được qúa ba ngày, kể từ
khi cơ quan điều tra nhận người bị bắt. Trong trường hợp cần thiết, người ra
quyết định tạm giữ có thể ra hạn tạm giữ nhưng không được quá ba ngày. Trong
trường hợp đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ lần thứ
hai nhưng cũng không được quá ba ngày. Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ phải
được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn. Trong khi tạm giữ, nếu không đủ căn
cứ khởi tố bị can thì phải trả tự do ngay cho người đã bị tạm giữ. Thời hạn tạm
giữ được tính vào thời hạn tạm giam. Việc tạm giữ đối với người chưa thành
niên phạm tội không có quy định khác về thời hạn tạm giữ. Theo các quy định
nêu trên, cách tính thời hạn trong TTHS đã quy định khi tính thời hạn theo ngày
tháng thì thời hạn sẽ hết vào lúc 24 giờ, do vậy trong cách tính thời han tạm giữ,
thời điểm ra lệnh tạm giữ chỉ có ý nghĩa để tính ngày bị tạm giữ chứ không có ý
nghĩa tính giờ bị tạm giữ, nói cách khác mặc dù các cơ quan có thẩm quyền ra
quyết định tạm giữ vào lúc mấy giờ nhưng thời hạn tạm giữ chỉ hết vào lúc 24
giờ của ngày hết hạn. Việc BLTTHS quy định hai lần có thể gia hạn tạm giữ
nhằm bảo đảm tính có căn cứ và cần thiết của việc tạm giữ, hạn chế hiện tượng
tạm giữ tràn làn, góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạm
giữ, do vậy đòi hỏi người áp dụng pháp luật phải nhận thức rõ vấn đề này để bảo
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

14

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

đảm áp dụng pháp luật được tốt. Trong quy định cũng như nhận thức về thời hạn
tạm giữ cũng phát sinh một số vấn đề đòi hỏi cần có nhận thức thống nhất. Một

số vấn đề cần giải thích kịp thời.
Nghiên cứu những bất cập trong vấn đề bắt, tạm giữ giúp Kiểm sát viên có
thể dễ dàng nhận thấy những bất cập trong thực tiễn áp dụng pháp luật cũng như
trong các văn bản tố tụng hình sự để từ đó có những đề xuất, phương hướng xử
lý tốt hơn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình.
1.5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm sát viên khi kiểm sát việc tạm giữ,
phân loại xử lí các đối tượng bắt, tạm giữ tại nhà tạm giữ
Căn cứ Điều 22 Luật Tổ chức VKSND năm 2014 thì khi kiểm sát việc tạm
giữ Viện kiểm sát nhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
+ Trực tiếp kiểm sát tại nhà tạm giữ, trại tạm giam; hỏi người bị tạm giữ,
tạm giam về việc tạm giữ;
+ Kiểm tra hồ sơ tạm giữ;
+ Yêu cầu Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam tự kiểm tra việc tạm
giữ và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu có
liên quan đến việc tạm giữ; thông báo tình hình tạm giữ; trả lời về quyết định,
biện pháp hoặc việc làm vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ;
+ Quyết định trả tự do ngay cho người bị tạm giữ không có căn cứ và trái
pháp luật;
+ Kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền trong việc
tạm giữ đình chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định có vi phạm pháp
luật trong việc tạm giữ, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật và yêu cầu xử lý
người vi phạm pháp luật;
+ Khởi tố hoặc yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình sự khi phát
hiện vụ việc có dấu hiệu tội phạm trong tạm giữ theo quy định của pháp luật;
+ Giải quyết khiếu nại, tố cáo và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong
việc kiểm sát việc tạm giữ theo quy định của pháp luật.

GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

15


HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

1.6. Phương pháp kiểm sát việc tạm giữ, phân loại xử lí các đối tượng
bắt, tạm giữ tại nhà tạm giữ
1.6.1. Thường kỳ kiểm sát nhà tạm giữ
- Khi tiến hành kiểm sát thường kỳ có thể đi sâu kiểm sát toàn bộ việc chấp
hành pháp luật trong việc tạm giữ hoặc cũng có thể kiểm sát những vấn đề nào
thấy cần thiết hoặc phúc tra lại những vi phạm đã được phát hiện của lần kiểm
sát trước mà Viện kiểm sát đã kháng nghị yêu cầu sửa chữa, xem kết quả sửa
chữa vi phạm của Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam.
- Đối với nhà tạm giữ: Hàng ngày Kiểm sát viên phải kiểm sát việc bắt, tạm
giữ, tạm giam; 3 tháng 1 lần kiểm sát từng mặt, 6 tháng 1 lần kiểm sát trực tiếp
toàn diện về việc bắt, tạm giữ, tạm giam, có kết luận bằng văn bản.
- Đối với trại tạm giam thuộc Công an cấp tỉnh, trại tạm giam cấp quân
khu, hàng tuần kiểm sát về thủ tục trong việc tạm giữ theo quy định của Bộ luật
tố tụng hình sự, ba tháng một lần trực tiếp kiểm sát theo từng nội dung, sáu
tháng một lần kiểm sát toàn diện về tạm giữ
- Đối với trại tạm giam thuộc Bộ Công an, trại tạm giam thuộc Bộ Quốc
phòng, hàng tháng kiểm sát về thủ tục trong việc tạm giữ theo quy định của Bộ
luật tố tụng hình sự; một năm trực tiếp kiểm sát toàn diện hai lần về việc tạm giữ
- Để thực hiện được yêu cầu của công tác kiểm sát việc tạm giữ theo đúng
quy định của pháp luật, khi tiến hành công tác kiểm sát thường kỳ và trực tiếp
đối nhà tạm giữ cần chú ý kiểm sát các nội dung sau:
Thứ nhất, kiểm sát đối tượng, thủ tục, thẩm quyền và thời hạn tạm giữ phải
đảm bảo các yêu cầu:

+ Khi tiếp nhận một người bị tạm giữ vào nơi giam, giữ, hoặc ra khỏi nơi
tạm giữ phải kiểm tra các lệnh, quyết định (phải có các lệnh, quyết định đang
còn hiệu lực pháp luật của các cơ quan và người có thẩm quyền theo quy định
của pháp luật); có biên bản giao, nhận hồ sơ, giao nhận người; xác nhận tình
trạng sức khỏe của họ; biên bản tạm giữ tư trang, tài sản (nếu có).

GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

16

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

+ Biên bản bắt, tạm giữ phải ghi rõ lý do tạm giữ thời hạn tạm giữ từ ngày,
tháng năm đến ngày, tháng năm (đối với lệnh tạm giữ phải ghi rõ tạm giữ từ giờ
… đến giờ, ngày… Ví dụ: Tạm giữ từ 10 h ngày 01/01/2005 đến 10h ngày
04/01/2005).
+ Đối tượng chuyển từ nhà tạm giữ khác đến phải có quyết định điều
chuyển; lệnh tạm giữ đang còn hiệu lực pháp luật; có danh chỉ bản; có các quyết
định xử lý: các quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, quyết định hủy bỏ
biện pháp tạm giữ, quyết định trả tự do vì không đủ căn cứ; có các tài liệu khác
như: Biên bản vi phạm và quyết định xử lý kỷ luật người bị tạm giữ.
+ Nếu người tạm giữ chết phải có biên bản xác định nguyên nhân chết có
sự chứng kiến của đại diện Viện kiểm sát; biên bản trả tư trang, tài sản khi người
bị tạm giữ được trả tự do, chuyển nơi giam, giữ khác (phải có xác nhận của
người nộp, người nhận). Các biên bản này phải ghi rõ giờ, ngày, tháng, năm,
dấu, chữ ký của những người có trách nhiệm.

+ Các lệnh, quyết định của cơ quan và người có thẩm quyền phải ghi rõ:
Cơ quan, họ tên, chức vụ, cấp bậc người ra lệnh; Họ tên, ngày, tháng, năm sinh,
nơi đăng ký thường trú, ngày bị bắt, tội danh, ngày bị tạm giữ. Các loại lệnh,
quyết định, biên bản trong hồ sơ tạm giữ đều phải ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm,
ký tên và đóng dấu. Thời hạn tạm giữ căn cứ vào những quy định của pháp luật.
+ Khi kiểm sát nhà tạm giữ nếu phát hiện các trường hợp hết thời hạn tạm
giữ mà người đó vẫn đang bị tạm giữ thì Kiểm sát viên báo cáo lãnh đạo viện,
yêu cầu cơ quan và người có thẩm quyền trả tự do cho họ. Việc tính thời gian tạm
giữ vào thời hạn tạm giam và cách ghi thời hạn trong lệnh tạm giam của Cơ quan
điều tra có đúng mục 6 Thông tư liên tịch số 05/2005/BCA-BQP-VKSTC ngày
7/9/2005; Qua kiểm sát tạm giữ phát hiện thấy việc tạm giữ không có căn cứ,
không đảm bảo các thủ tục, không đúng thẩm quyền, quá thời hạn thì phối hợp
với kiểm sát điều tra xem xét và báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát để giải quyết.
Thứ hai, kiểm sát việc phân loại, quản lý người bị tạm giữ theo quy định
của pháp luật.
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

17

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

+ Khi tiến hành kiểm sát phải xem xét việc tuần tra canh gác 24/24 giờ nhà
tạm giữ để giải quyết kịp thời các việc đột xuất có thể xảy ra.
+ Phải kiểm tra, xem xét các buồng tạm giữ. Chú ý các buồng chấp hành án
phạt tù tại nhà tạm giữ, buồng tạm giữ, tạm giam, buồng giam, giữ người phạm
tội thuộc các trường hợp phải giam, giữ riêng theo quy định của pháp luật. Nhà

tạm giữ có buồng tạm giam, buồng chấp hành án phạt tù phải có biển ghi buồng
tạm giam, buồng chấp hành án phạt tù.
+ Kiểm sát việc xử lý kỷ luật đối với người bị tạm giữ (Qua nghiên cứu hồ
sơ, quan sát, hỏi người bị kỷ luật, thăm buồng kỷ luật), bảo đảm việc xử lý kỷ
luật đúng theo quy định tại khoản 3 Điều 32 NĐ số 89-CP ngày 7/1/1998 và
khoản 6 Điều 1 Nghị định 98-CP của Chính Phủ ngày 27/11/2002.
Thứ ba, kiểm sát việc thực hiện chế độ đối với người bị tạm giữ.
+ Kiểm tra chế độ ăn uống, ở, sinh hoạt, quần áo, chăn màn theo quy định
của pháp luật về tạm giữ. Người bị tạm giữ được gặp người thân (nếu có thể);
được nhận quà tiếp tế của gia đình (theo quy định của pháp luật), được khám
chữa bệnh khi đau ốm, được học tập.
+ Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của người bị tạm giữ về việc
tạm giữ trái pháp luật hoặc các hành vi trái với Quy chế tạm giữ.
Thứ tư, kiểm sát việc đảm bảo an toàn về tính mạng, tài sản, nhân phẩm,
danh dự của người bị tạm giữ và các quyền khác của họ không bị pháp luật tước
bỏ được tôn trọng.
1.6.2. Bất thường tiến hành kiểm sát nhà tạm giữ.
- Theo hướng dẫn tại khoản 2 Điều 25 Quy chế kiểm sát việc tạm giữ, tạm
giam và thi hành án hình sự được ban hành kèm theo Quyết định số
35/2013/QĐ-VKSTC –V4 ngày 29/1/2013 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao thì khi xét thấy cần thiết, Viện kiểm sát trực tiếp kiểm sát tại nhà tạm
giữ. Việc tiến hành kiểm sát có thể được áp dụng khi phát hiện có dấu hiệu vi
phạm pháp luật nghiêm trọng xảy ra ở nhà tạm giữ (như: vi phạm về căn cứ, về
thời hạn, về thủ tục tạm giữ; vi phạm về việc thực hiện các chế độ quản lý, các
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

18

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI



Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

chế độ ăn, ở, sinh hoạt, chữa bệnh… của người bị tạm giữ) hoặc trong trường
hợp người bị tạm giữ trốn, phạm tội mới, chết do tai nạn lao động hoặc dịch
bệnh, chết bất thường không rõ nguyên nhân, tự tử…Việc tiến hành kiểm sát
ngay bất kỳ thời gian nào, không kể là ngày hay đêm. Tiến hành đột xuất kiểm
sát phải có quyết định trực tiếp kiểm sát, khi kết thúc có kết luận bằng văn bản;
trong đó xác định nguyên nhân và hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra
và yêu cầu Trưởng nhà tạm giữ có biện pháp chấm dứt việc làm vi phạm pháp
luật và xử lý người vi phạm. Căn cứ khoản 4 Điều 25 Quy chế kiểm sát việc tạm
giữ, tạm giam và thi hành án hình sự thì kiểm sát bất thường tại nhà tạm giữ
thuộc cấp mình và cấp dưới phải do Viện trưởng, Phó Viện trưởng hoặc Kiểm
sát viên được uỷ quyền tiến hành. Kiểm tra hồ sơ và tài liệu của cơ quan đơn vị
cùng cấp và cấp dưới có trách nhiệm trong việc tạm giữ. Căn cứ Điều 16 Quy
chế tạm giữ, tạm giam và Thông tư số 01/2012/TT-BCA ngày 3/1/2012 của Bộ
Công an quy định và ban hành các loại biểu mẫu, sổ theo dõi sử dụng trong công
tác quản lý giam, giữ thì hồ sơ người bị tạm giữ do Trưởng nhà tạm giữ xây
dựng và quản lý để theo dõi việc chấp hành thủ tục, chế độ tạm giữ. Ngoài ra
còn có các loại sổ về tạm giữ của cơ quan, đơn vị quản lý nhà tạm giữ để theo
dõi, quản lý việc tạm giữ. Do vậy, hoạt động của Kiểm sát viên là:
- Kiểm tra hồ sơ của người bị tạm giữ để nắm được tình hình chấp hành
pháp luật từ việc tiếp nhận cho đến khi trả tự do người bị tạm giữ; nắm được quá
trình thực hiện thủ tục, các chế độ đối với người bị tạm giữ, qua đó thu thập các
vi phạm từ việc nghiên cứu hồ sơ để có cơ sở chắc chắn chứng minh vi phạm là
có thật.
- Trong mỗi vi phạm đã phát hiện và xác minh có thể lập thành biên bản.
Phân loại thành từng dạng để phục vụ cho việc tổng hợp kết quả kiểm sát.
- Kiểm tra hình thức, nội dung giữa lệnh, quyết định và sổ sách..., các loại

đó chỉ giới hạn bao gồm: Hồ sơ, tài liệu, của cơ quan, đơn vị cùng cấp và cấp
dưới có trách nhiệm trong việc tạm giữ; những tài liệu, hồ sơ, sổ sách có liên
quan đến việc quản lý, giam, giữ mà Trưởng nhà tạm giữ đang quản lý như sổ
người bị tạm giữ chết, trốn, vi phạm kỷ luật…
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

19

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

1.6.3. Gặp, hỏi người tạm giữ về việc tạm giữ
- Căn cứ Điều 27 Quy chế kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án
hình sự thì khi tiến hành kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan, đơn
vị và người có trách nhiệm trong việc tạm giữ trong trường hợp cần thiết Kiểm
sát viên gặp và hỏi người bị tạm giữ về việc thực hiện các quy định của pháp
luật trong tạm giữ đảm bảo cho việc thực hiện khách quan, toàn diện, đúng quy
định pháp luật. Do vậy, Kiểm sát viên được giao nhiệm vụ kiểm sát việc tạm giữ
chỉ được gặp, hỏi những gì có liên quan đến việc tạm giữ.
- Nội dung hỏi của Kiểm sát viên:
+ Hỏi về việc tạm giữ có theo đúng quy định của pháp luật không?
+ Mọi chế độ đối với người bị tạm giữ có được đảm bảo không?
+ Tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người bị tạm giữ
và các quyền khác của họ không bị pháp luật tước bỏ có được tôn trọng không?
+ Quyền lợi của họ có được trưởng nhà tạm giữ thực hiện theo đúng quy
định của pháp luật không?.
1.6.4. Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại về tạm giữ

Tiếp nhận và giải quyết những khiếu nại, đề nghị có liên quan đến việc tạm
giữ như họ khiếu nại về thời hạn tạm giữ, về chế độ tạm giữ, chế độ thăm gặp,
lưu ký, việc thực hiện các chế độ bảo đảm quyền lợi về vật chất cũng như tinh
thần đối với họ mà Trưởng nhà tạm giữ có trách nhiệm thực hiện.
- Nghiên cứu, phân loại, nếu thấy cần thiết có thể trực tiếp gặp gỡ, đối thoại
với người khiếu nại, người bị khiếu nại; người tố cáo, người bị tố cáo và những
người có liên quan để xác minh nội dung khiếu nại, tố cáo;
- Trực tiếp giải quyết khiếu nại, tố cáo có liên quan đến việc chấp hành các
quy định của pháp luật về tạm giữ.
- Đề xuất với Lãnh đạo Viện ra kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu xử lý những
hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản và chế
độ đối với người bị tạm giữ; chuyển đến cơ quan, đơn vị có thẩm quyền giải
quyết những khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền và theo dõi kết quả giải quyết
của cơ quan, đơn vị đó.
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

20

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

1.7. Nội dung kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ,
phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
1.7.1. Kiểm sát hồ sơ khi tiếp nhận người vào để tạm giữ gồm có
+ Quyết định tạm giữ đối với người bị truy nã phải có thêm Quyết định
truy nã;
+ Biên bản bắt hoặc báo cáo bắt giữ;

+ Biên bản giao nhận hồ sơ và giao nhận người bị tạm giữ, xác định tình
trạng sức khoẻ của họ;
+ Biên bản giao nhận tư trang, tài sản của người bị bắt (nếu có);
+ Lệnh trích xuất, quyết định điều chuyển và toàn bộ hồ sơ liên quan đến
người bị tạm giữ ở nơi tạm giữ trước đó chuyển đến…
1.7.2. Kiểm sát hồ sơ phát sinh trong quá trình tạm giữ
+ Quyết định gia hạn tạm giữ có sự phê chuẩn của Viện kiểm sát;
+ Danh chỉ bản.
+ Thông báo hết hạn tạm giữ;
+ Hồ sơ kỷ luật người bị tạm giữ.
+ Đơn xin thăm gặp của thân nhân, của người bị tạm giữ có xác nhận của
chính quyền địa phương, cơ quan, nơi cư trú hoặc làm việc và ý kiến đồng ý cho
thăm gặp của cơ quan đang thụ lý vụ án…
+ Ngoài những nội dung nêu trên, theo quy định về công tác hồ sơ thì
những tài liệu, hồ sơ có liên quan đến quá trình tạm giữ của người bị tạm giữ
đều phải được lưu trong hồ sơ cá nhân của người bị tạm giữ.
1.7.3. Kiểm sát hồ sơ cho người bị tạm giữ ra khỏi nơi tạm giữ:
+ Quyết định hủy bỏ biện pháp tạm giữ và trả tự do cho người bị tạm giữ
của cơ quan có thẩm quyền;
+ Các tài liệu liên quan đến việc đưa người bị tạm giữ ra khỏi nơi tạm
giữ (không nằm trong các trường hợp trả tự do nêu trên) khi: Có lệnh trích
xuất; có quyết định điều chuyển; Quyết định thi hành án; Quyết định đưa đi
khám chữa bệnh.
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

21

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI



Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

- Căn cứ Điều 20 Quy chế tạm giữ, tạm giam thì việc đưa người bị tạm giữ
khỏi nơi tạm giữ chỉ được thực hiện khi có Lệnh trích xuất bằng văn bản của cơ
quan có thẩm quyền được quy định trong pháp luật tố tụng hình sự. Trường hợp
cần cấp cứu, khám và chữa bệnh ngay cho người bị tạm giữ tại cơ sở y tế ở
ngoài Nhà tạm giữ thì Trưởng Nhà tạm giữ có quyền ra lệnh trích xuất, sau đó
phải thông báo ngay cho cơ quan đang thụ lý vụ án biết. Trưởng Nhà tạm giữ
phải có sổ theo dõi hàng ngày việc đưa người bị tạm giữ khỏi nơi tạm giữ.
- Căn cứ Điều 21 Quy chế tạm giữ, tạm giam thì việc trích xuất người bị
tạm giữ để tiến hành các hoạt động ở bên ngoài khu vực nhà tạm giữ trong các
trường hợp sau:
+ Đưa đi khám, chữa bệnh, giám định pháp y; giám định pháp y tâm thần;
+ Chuyển người bị tạm giữ đến nơi tạm giữ khác;
+ Để thực hiện các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử;
+ Cho gặp thân nhân, luật sư hoặc người bào chữa khác;
+ Cho người nước ngoài bị tạm giữ tiếp xúc lãnh sự hoặc tiếp xúc với các
tổ chức nhân đạo theo quy định tại các Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết
hoặc tham gia, hoặc theo sự thoả thuận trực tiếp của Nhà nước Việt Nam với
nước có người bị tạm giữ hoặc vì lý do đối ngoại đối với từng trường hợp cụ thể.
- Ngoài những trường hợp trích xuất trên, Trưởng Nhà tạm giữ có trách
nhiệm bàn giao người bị tạm giữ trong các trường hợp dưới đây:
+ Khi có quyết định của cơ quan thụ lý vụ án chuyển người bị tạm giữ khác;
+ Để tiến hành các hoạt động đưa đi khám, chữa bệnh, giám định pháp y;
giám định pháp ý tâm thần;
+ Để thực hiện các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử;
+ Cho gặp thân nhân, luật sư hoặc người bào chữa khác;
+ Cho người nước ngoài bị tạm giữ tiếp xúc lãnh sự hoặc tiếp xúc với các
tổ chức nhân đạo theo quy định tại các Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết

hoặc tham gia, hoặc theo sự thoả thuận trực tiếp của Nhà nước Việt Nam với
nước có người bị tạm giữ hoặc vì lý do đối ngoại đối với từng trường hợp cụ thể.
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

22

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

1.7.4. Kiểm sát việc quản lí tạm giữ
- Kiểm sát việc phân loại giam giữ:
Cần chú ý việc phân loại giam giữ theo các yêu cầu sau:
+ Mỗi Công an cấp huyện, mỗi Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương và cấp tương đương được tổ chức một nhà tạm giữ
+ Đối với nhà tạm giữ thường xuyên có từ 30 người bị tạm giữ, tạm giam
trở lên được bố trí thêm buồng để quản lý phạm nhân phục vụ việc nấu ăn, đưa cơm,
vận chuyển quà và đồ dùng sinh hoạt, làm vệ sinh, sửa chữa nhà tạm giữ, phục vụ
các yêu cầu nghiệp vụ giam, giữ và phải treo biển "Buồng quản lý phạm nhân".
+ Đồn biên phòng ở biên giới, hải đảo xa trung tâm hành chính cấp huyện
thì được lập Buồng tạm giữ. Buồng tạm giữ ở Đồn biên phòng phải treo biển
"Buồng tạm giữ".
+ Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, mỗi Công an cấp tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương, quân khu, quân đoàn và cấp tương đương trong quân đội nhân dân
được tổ chức một hoặc hai trại tạm giam. Trại tạm giam có một số buồng để tạm
giữ những người có Lệnh tạm giữ. Những buồng tạm giữ này phải được treo
biển "Buồng tạm giữ".Buồng tạm giữ để tạm giữ những người có quyết định tạm
giữ. Không được đưa người bị tạm giữ vào buồng tạm giam hoặc các buồng

giam khác.
+ Việc tạm giữ bố trí theo khu vực và phân loại như sau: Phụ nữ; Người
chưa thành niên; Người nước ngoài; Người có bệnh truyền nhiễm nguy hiểm;
Loại côn đồ hung hãn, giết người, cướp tài sản, tái phạm nguy hiểm; Người
phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia;. Đối với người bị tạm giữ đã chuyển giới
tính hoặc đồng tính thì phải giam giữ riêng, thực hiện theo Hướng dẫn số
2746/C81-C84 ngày 22/10/2012 của Tổng cục VIII – Bộ Công an hướng dẫn
thực hiện việc giam giữ với các đối tượng bị tạm giữ đã chuyển đổi giới tính
hoặc đồng tính gây khó khăn cho việc phân loại giam giữ ở các Nhà tạm giữ.
+ Không được giữ chung buồng những người trong cùng một vụ án đang
điều tra, truy tố, xét xử. Việc tạm giữ riêng từng người do cơ quan đang thụ lý
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

23

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.

vụ án quyết định. Người nước ngoài bị tạm giữ có thể được tạm giữ ở buồng
riêng trong Nhà tạm giữ.
1.7.5. Kiểm sát việc thi hành kỷ luật đối với người bị tạm giữ
Theo quy định tại khoản 6 Điều 1 Nghị định 98/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002,
người bị tạm giữ vi phạm quy chế, nội quy của nhà tạm giữ thì tuỳ theo tính chất,
mức độ vi phạm sẽ bị xử lý bằng một trong các hình thức kỷ luật sau:
- Cảnh cáo.
- Phạt giam riêng ở buồng kỷ luật từ 3 ngày đến 7 ngày
Việc thi hành kỷ luật đối với người bị tạm giữ vi phạm quy chế và nội quy

nhà tạm giữ do Trưởng nhà tạm giữ quyết định bằng văn bản. Biên bản việc vi
phạm và quyết định hình thức kỷ luật được đưa vào hồ sơ của người đó. Trong
thời gian chấp hành kỷ luật, nếu người bị kỷ luật có tiến bộ thì Trưởng nhà tạm
giữ xét và quyết định việc giảm thời hạn kỷ luật. Nội quy nhà tạm giữ được ban
hành theo Quyết định số 862/2001/QĐ-BCA ngày 6/9/2001 của Bộ trưởng Bộ
Công an.
1.7.6. Kiểm sát việc thực hiện chế độ đối với người bị tạm giữ
Về chế độ ăn:
+ Tiêu chuẩn ăn trong một tháng của một người bị tạm giữ được tính theo
định lượng 17 kg gạo thường, 0,7 kg thịt và 0,8 kg cá, 01 kg muối, 0,5 kg đường
loại trung bình, 0,75 lít nước mắm, 0,1 kg bột ngọt, 15 kg rau xanh và 15 kg củi
hoặc 17 kg than. Định lượng này do Nhà nước cấp và quy ra tiền theo thời giá
thị trường ở địa phương nơi nhà tạm giữ đóng
+ Ngày lễ, ngày Tết (theo quy định của Nhà nước), người bị tạm giữ được
ăn thêm nhưng tiêu chuẩn ăn (bao gồm tiêu chuẩn ăn ngày thường và mức ăn
thêm) không quá 5 lần tiêu chuẩn ăn ngày thường mà Nhà nước quy định cho
mỗi người bị tạm giữ. Trưởng nhà tạm giữ có thể hoán đổi định lượng ăn nêu
trên cho phù hợp với thực tế để bảo đảm người bị tạm giữ ăn hết tiêu chuẩn.
+ Một tháng không quá 3 lần người bị tạm giữ được nhận quà và đồ dùng
sinh hoạt của gia đình, thân nhân gửi đến theo quy định; lượng quà không được
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam

24

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


Những vấn đề lý luận và kiểm sát việc tạm giữ; phân loại xử lý các đối tượng bắt, tạm giữ
tại nhà tạm giữ và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ.


vượt quá 3 lần tiêu chuẩn ăn ngày thường mà Nhà nước quy định cho mỗi người
bị tạm giữ.
+ Người bị tạm giữ được ăn theo tiêu chuẩn, uống nước bảo đảm vệ sinh,
được sử dụng quà của gia đình, thân nhân để ăn thêm nhưng không được quá 3
lần tiêu chuẩn ăn ngày thường mà Nhà nước quy định cho mỗi người bị tạm giữ.
Nghiêm cấm người bị tạm giữ dùng rượu, bia, thuốc lá và các chất kích thích
độc hại khác.
- Về chế độ ở:
Bình quân diện tích tối thiểu nơi tạm giữ đối với người bị tạm giữ là 2m 2/1
người, có bệ nằm bằng xi măng hoặc gạch men và có chiếu trải để nằm.
- Chế độ mặc và cấp phát khác:
+ Trong thời gian bị tạm giữ, người bị tạm giữ được sử dụng quần áo, chăn,
chiếu, màn của cá nhân, nếu thiếu thì Nhà tạm giữ cho mượn theo tiêu chuẩn
mỗi người gồm: 1 chiếu, 1 màn (loại cá nhân), 1 chăn (đối với các Nhà tạm giữ
từ thành phố Đà Nẵng trở vào dùng chăn sợi, từ Huế trở ra dùng chăn trần bông
loại 2 kg), 1 đôi dép và 2 bộ quần áo dài theo mẫu thống nhất do Bộ trưởng Bộ
Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định.
+ Hàng tháng người bị tạm giữ được cấp 0,2 kg xà phòng giặt, 2 tháng
được cấp 1 khăn rửa mặt. Người bị tạm giữ là nữ được cấp thêm một số tiền
(tương đương 2 kg gạo tính theo thời giá thị trường ở từng địa phương) để mua
những đồ dùng cần thiết cho vệ sinh phụ nữ.
- Về chế độ thăm gặp:
+ Theo quy định tại Điều 22 Quy chế về tạm giữ, tạm giam và Thông tư số
08/2001/TT-BCA ngày 12-11-2001 của Bộ trưởng Bộ Công an thì người bị tạm
giữ có thể được gặp thân nhân, luật sư hoặc người bào chữa khác và do cơ quan
đang thụ lý vụ án quyết định.
+ Trưởng Nhà tạm giữ quyết định thời gian gặp nhưng không quá một giờ
mỗi lần gặp. Nhà tạm giữ phải bố trí buồng thăm gặp trong khu vực quản lý của
mình để người bị tạm giữ gặp thân nhân trong trường hợp họ được phép. Luật sư
GVHD: TS. Đinh Xuân Nam


25

HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Khóa: XVI


×