Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN NGÔ SAU THU HOẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.58 KB, 38 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
MÔN: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH

TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN
NGÔ SAU THU HOẠCH
GVHD: Trần Lệ Thu
Tiết: Thứ 4, tiết 7-8
Nhóm: 2


DANH SÁCH NHÓM:
Nguyễn Thanh Triết
2005120285
Nguyễn Thị Kim Thy
2005120265
Nguyễn Thị Minh Hòa
2005120259
Nguyễn Thị Nhi
2005120264


Nội dung chính
1

4

Tổng quan về ngô


2

Cơ sở khoa học của phương pháp bảo quản ngô

3

Kết quả và thảo luận

Phương hướng phát triển mới


1. Tổng quan về ngô
• Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea
mays L. ssp. mays) là một loại cây lương
thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và
sau đó lan tỏa ra khắp Châu Mỹ. Ngô lan tỏa ra
phần còn lại của thế giới sau khi có tiếp xúc của
người Châu Âu với Châu Mỹ vào cuối thế kỉ 15
đầu thế kỉ 16.


1. Tổng quan về ngô
Ngô là sản phẩm thuần dưỡng trực tiếp từ cỏ ngô
(Zea mays ssp. parviglumis) một năm ở Trung Mỹ,
có nguồn gốc từ khu vực thung lũng sông Balsas ở
miền nam Mexico.
Ngô sinh ra từ quá trình lai ghép giữa ngô đã thuần
hóa nhỏ (dạng thay đổi không đáng kể của ngô dại)
với cỏ ngô thuộc đoạn Luxuriantes, có thể là Z.
luxurians hoặc Z. diploperennis.



2. Cơ sở khoa học của phương
pháp bảo quản ngô
2.1

2.2

2.3

• Cơ sở khoa học

• Kỹ thuật thu hoạch bảo quản ngô
• Các phương pháp bảo quản ngô
sau thu hoạch


2.1. Cơ sở khoa học
• Ngô là loại hạt có vỏ mỏng, lại có phôi lớn, chiếm
8-15% trọng lượng hạt, phôi hút ẩm mạnh và chứa
nhiều chất dinh dưỡng, nên bị phân huỷ... và dễ bị
điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến.
• Sấy và lưu trữ ngô trong trang trại có thể giúp
kiểm soát việc giảm thang tải và nâng cao lợi ích
kinh tế để hoạt động.


2.1.1. Chuẩn bị cho thu hoạch
• Tất cả các thiết bị vào thùng lưu trữ cần được
rửa sạch trước khi thu hoạch để giảm thiểu

nấm mốc và côn trùng phá hoại và bảo vệ sự
thuần khiết của giống ngô hoặc hạt.
• Tất cả liên hợp gặt đập, kéo xe, băng tải, thiết
bị sấy khô, và thùng lưu trữ cần được rửa sạch
trước khi cao điểm của vụ thu hoạch bắt đầu.


2.1.2. Chuẩn bị cho thu hoạch
• Làm sạch thùng, vật chứa để ngăn chặn động
vật gặm nhấm và côn trùng.
• Quét sạch tường, cầu thang, và sàn nhà bên
trong thùng hạt để loại bỏ hạt cũ và vật liệu
mịn nơi côn trùng và bào tử nấm mốc
• Máy sấy hạt sạch sẽ, thực hiện kiểm tra bảo
dưỡng thường xuyên về các cảm biến, điều
khiển và thử nghiệm các đơn vị trước khi bắt
đầu thu hoạch để tránh thiết bị thời gian bị
chết.


2.1.3. Xem xét thu hoạch
• Thu hoạch sẽ bắt đầu khi các nhà khai thác có
thể tối ưu hóa lợi nhuận, mà chịu ảnh hưởng
của giá ngô, năng suất tiềm năng, chiều dài của
thời kỳ thu hoạch, thời tiết, và chi phí cho các
thiết bị, lao động, năng lượng.
• Ngô thường đạt đến sự tích lũy chất khô tối đa
ở mức độ ẩm hạt từ 35-38%.



2.1.4. Xem xét thu hoạch
Tổn thất trước khi thu hoạch: gió lớn, mưa đá, hoặc
sự kiện thời tiết tương tự, do bệnh hoặc áp lực của
côn trùng...dẫn đến thiệt hại là không thể tránh
khỏi, vì vậy thách thức là:
• Biết nơi chúng xảy ra.
• Hiểu như thế nào để đo lường chúng.
• Biết phải làm gì để sửa chữa chúng.
• Thúc đẩy kết hợp khai thác để đo lường những
thiệt hại và hành động.


2.1.5.Yêu cầu chất lượng ngô đem
bảo quản
• Ngô đưa vào bảo quản đạt các tiêu chuẩn khô, sạch
và có phân loại.
• Phòng chống sự phá hoại của sâu mọt, men mốc,
ngô đưa vào bảo quản phải có độ ẩm dưới 13%.
• Tỷ lệ tạp chất trong ngô đưa vào bảo quản phải
dưới 1%.
• Không có sâu mọt sống trong khối hạt.
• Bằng mắt thường quan sát không thấy có hạt bị
men mốc.
• Tỷ lệ hạt tốt trên 97%.
• Tỷ lệ bắp tốt 100%.


2.2. Kỹ thuật thu hoạch bảo
quản ngô


Sơ đồ kỹ thuật bảo quản ngô sau thu hoạch


2.2.1. Thu hoạch ngô
Thời điểm thu hoạch tốt nhất là khi ngô chín già (râu ngô
khô, đen, bẹ ngô chuyển từ màu xanh sang màu vàng
rơm).
- Gặp ngày khô, nắng cần nhanh chóng hái ngô đã chín
về rải mỏng phơi khô.
- Nếu ngô chín vào đợt mưa dài ngày, cần vặt râu, bẻ gập
bắp ngô chúi xuống để nước mưa không thấm vào bên
trong làm thối hỏng hạt ngô. Đến khi nắng ráo sẽ thu về
phơi.
- Ngô hái về không nên đổ đống vì ngô tươi có độ ẩm
cao dễ bị thối mốc.


2.2.2. Kỹ thuật làm khô ngô
Cần làm ngô khô đến độ ẩm 12-13% để có thể bảo quản
an toàn, hạn chế mức độ hư hỏng.

Cấu tạo: gồm các phần chính
sau:
- Bộ gia nhiệt: có thể là lò đốt
than, củi, trấu hoặc bộ gia
nhiệt bằng điện
- Quạt: thường là quạt hướng
trục nhằm cung cấp lưu lượng
và áp cần thiết cho máy sấy vĩ
ngang.

- Bộ phân phối gió: đảo chiều
Máy sấy ngô công nghiệpgió cho máy
- Buồng sấy: Chứa vật liệu


2.2.3. Dụng cụ và thiết bị bảo quản
Các dụng cụ chứa (chum, vại, thùng...), kho bảo quản phải
khô, sạch, không có mùi lạ và có nắp kín.
- Có thể dùng bao nhựa lồng trong bao đay hoặc bao tơ
dứa.
- Nơi bảo quản phải có mái che, khô ráo, thoáng, không bị
ẩm, dột, có biện pháp phòng chống sâu mọt, chuột,
chim....
- Nhà kho hay silo phải có phên cót ngăn cách sàn và
tường kho, có lưới mắt cáo chống chim chuột, được làm
vệ sinh và phun thuốc phòng trừ côn trùng hại kho .



2.3. Các phương pháp bảo quản ngô sau thu
hoạch
Bảo quản theo tính chất của ngô
Đối với ngô hạt
Bảo quản ngô hạt ở hộ gia đình:
- Ngô phơi khô được tẽ rồi làm sạch và loại bỏ các hạt lép,
hạt sứt vỡ và các tạp chất khác, có thể sàng bằng tay quạt
làm sạch rồi đưa vào các dụng cụ bảo quản có thể hàn kín
được như: Chum, vại,.. bảo quản khô ráo, thoáng, sạch sẽ, có
mái che mưa, chống sâu mọt, chuột, chim.



Bảo quản ngô hạt ở quy mô công nghiệp:
Bảo quản kín
• Trong kho bức tường bằng trấu dày 20 cm bao phủ lấy
khối hạt., lót một lớp trấu dày như trên rồi trải thêm một
lớp vôi dày khoảng 3 - 5 cm xong lót một lớp cót và đổ
hạt lên trên sau khi đổ đầy hạt, san phẳng lớp mặt, giải cót
lên và lại tiếp tục để một lớp vôi xong lại đổ lớp trấu dày
lên trên úp kín lấy bề mặt khối hạt. Phương pháp này giữ
được hàng năm không bị sâu mọt, nấm và vi sinh vật phá
hoại.


• Phơi khô hạt thật giòn, loại tạp chất, và loại
hạt bị sâu, mọt.
• Kho vệ sinh sạch sẽ, phun thuốc sát trùng,
trấu lót kho phải thật khô.
• Còn có thể bảo quản ngô bằng bao tải:
thuận tiện cho việc vận chuyển, không tốn
nguyên vật liệu chứa đựng. Những bao tải
đựng được giặt sạch sẽ, phơi khô để tránh
nấm mốc.


Đối với ngô bắp
Ưu điểm: phôi hạt vẫn cắm vào lõi, không khí ẩm và sâu
mọt khó xâm nhập vào phôi đồng thời có thuận lợi cho
việc thông thoáng được dễ dàng, nhiệt độ và độ ẩm
không bị tích tụ trong đống bắp. Bảo quản cả bắp còn
làm tăng phẩm chất vì chất dinh dưỡng vận chuyển vào

hạt.
Nhược điểm: Vận chuyển cồng kềnh, tốn bao bì, dụng cụ
chứa đựng. Khi sử dụng phải tách hạt nên giá thành cao.


Đối với ngô giống
Có thể tiến hành theo những cách trên nhưng tuyệt đối
không được bảo quản kín. Ngô giống khi bảo quản phải
đảm bảo ngoài việc chống ẩm, chống nấm mốc, sâu mọt,
còn phải đảm bảo độ nẩy mầm cao, do đó kho phải thường
xuyên thoáng mát.


Đối với ngô dùng làm lương thực trong chăn
nuôi
• Ngô hạt tươi có thể bảo quản kín trong 20 ngày không
thối hỏng. Cho gia súc ăn, ngô hạt tươi bảo quản kín có
mùi lên men nhẹ nhưng không suy giảm giá trị dinh
dưỡng và sức ăn của vật nuôi.


2.3.1. Bảo quản bằng nhiệt
Phơi ngô
 Phơi ngô là cách làm khô cổ truyền đơn giản, dễ
áp dụng rộng rãi, nhu cầu đầu tư ban đầu thấp.
 Phơi ngô trên sân hoặc dàn phơi
 Sân phơi
 Dàn phơi
 Kho hong gió



Sấy ngô
Ưu điểm: Chủ động, nhanh chóng làm khô lượng ngô lớn
tới độ ẩm cần thiết, bảo toàn được chất lượng sản phẩm,
tránh hiện tượng bốc nóng, men mốc, thối hỏng.
Máy sấy MS:
• Là kiểu máy đơn giản của Viện Công nghệ sau thu
hoạch - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã
được nhiều cơ sở sản xuất sử dụng. Máy sấy MS có ba
loại giải pháp kết cấu giống nhau với sức chứa 200, 600
và 1.000 kg ngô hạt.


×