Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

bài giảng môn kinh tế công cộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 79 trang )

Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song

CHƯƠNG I
NỀN KINH TẾ HỖN HỢP VÀ KHU VỰC KINH TẾ CC

1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC CC
Nghiên cứu những hoạt động của khu vực CC và tổ chức những
hoạt động kinh tế CC.
Nghiên cứu các hoạt động kinh tế của khu vực CC (chủ yếu là các
chương trình chi tiêu của CP),
Tổ chức các hoạt động, chi tiêu của CP (hiệu quả - công bằng dưới
góc độ toàn xã hội)
Khắc phục những thất bại của nền kt thị trường.
Tìm hiểu, dự đoán những hậu quả của các chính sách và hành
động của CP có thể gây ra
Trên tầm vĩ mô, đa dạng, đa mục tiêu
Chính sách không thể thoả mãn mọi độ của xã hội. Đặc biệt là vấn
đề công bằng trong phân phối thu nhập và hiệu quả.
Khó đánh giá kết quả chính xác.
Hậu quả trong ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, người sản xuất,
người tiêu dùng, cân bằng từng phần và cân bằng tổng thể.
Đánh giá các phương án chính sách
Cần biết: hậu quả và đưa ra các chuẩn mực để đánh giá.
Các bước:
+ Xác định mục tiêu chủ yếu của các chính sách là gì? trong giai
đoạn nào?
+ Xác định mức độ các phương án đáp ứng đựơc mục tiêu, tiêu
chuẩn của chính sách.
+ Dự đoán, đánh giá hậu quả và ảnh hưởng xã hội- kinh tế- môi


trường đặc biệt là giữa sự công bằng xã hội và hiệu quả kinh tế.

1


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song

2. CHÍNH PHỦ & VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
Phân biệt giữa CP và các cơ quan TN?
Thứ nhất: CP dân bầu. Công ty TN cổ đông bầu ra, hoặc do
ban quản trị chọn lựa.
Thứ hai: CP được giao quyền hạn nhất định mà các công ty TN
không được giao.
Vai trò của CP
Thế kỷ 18: CP xúc tiến thương mại và công nghiệp.
John S. Mill và Nasau Senor (thế kỷ 19) CP nên để cho khu
vực kinh tế TN tự hoạt động cạnh tranh tự do
Adam Smith “bàn tay vô hình” tạo ra hiệu quả kinh tế cho xã
hội.
Karl Mark vai trò lớn hơn của nhà nước trong việc kiểm soát
tư liệu sản xuất.
Pareto đề cập tới hiệu quả kinh tế
Quan điểm thịnh hành:
CP can thiệp có giới hạn giảm bớt (nhưng không giải quyết
được triệt để - Không thể loại trừ) các vấn đề thất bại của nền
kinh tế thị trường:
CP đảm bảo vấn đề lao động
CP giảm những xấu nhất của sự đói nghèo (phân phối công

bằng).
DN TN nên giữ vai trò trung tâm, hiệu quả trong nền kinh tế.
Những khuyết tật (thất bại) thị trường và hành vi của CP
Cạnh tranh ⇒ hiệu quả kinh tế. Hiệu quả chưa thoả mãn yêu
cầu một xã hội phát triển bền vững.
Các khuyết tật (thất bại) của thị trường cạnh tranh cần làm
giảm bớt thông qua các chính sách của CP (không thể loại trừ)
Các thất bại cuả thị trường cạnh tranh đó là: HHCC; Độc
quyền (mua, bán); Ngoại ứng; Thông tin không hoàn hảo (thất
bại truyền thống);

2


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song

Thất bại khác: Chênh lệch thu nhập ;và hiện tượng nghèo đói;
Thị trường quá ít người mua hoặc người bán: thị trường BH,
thị trường phụ trợ, thị trường bác sĩ, thuốc chữa bệnh; Thất
nghiệp, lạm phát, và mất cân bằng; Phân phối lại HH khuyến
dụng.
NHỮNG KHUYẾT TẬT (THẤT BẠI) CỦA CP
Thất bại của thị trường ⇒ đưa ra những chương trình lớn của
CP, ⇒ những khiếm khuyết của những chương trình đó ⇒ sự
thất bại cuả CP
Ví dụ: chống lạm phát – thất nghiệp (thất nghiệp là thất bại của
chính phủ).
Bốn lý do cơ bản gây ra các thất bại của CP đó là:

Thứ nhất, thông tin của CP bị hạn chế;
Thứ hai, kiểm soát hạn chế của CP đối với các phản ứng của
các DN TN (lách luật);
Thứ ba, kiểm soát hạn chế của CP với bộ máy hành chính quan
liêu;
Thứ tư, những hạn chế của các quá trình chính trị áp đặt.
3. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA KHU VỰC KINH TẾ
CC
Sản xuất cái gì?
Cơ chế thị trường, tư nhân (do bàn tay vô hình)
Cơ chế công cộng (thông qua chọn lựa công cộng – bầu, biểu
quyết)

3


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

HHTN

GS. TS. Nguyễn Văn Song

A
B
E

CC

Đường khả năng SX
PPF


D

HHCC

Hình 1: Đường giới hạn năng lực X giữa HHCC & HHTN
Quan điểm cũ ai là người sản xuất cái gì:
DNNN nên sản xuất ra (dịch vụ điện thoại, thép, điện) bán cho các cá
nhân và chừng nào số HH này không do các DN nhà nước sản xuất ra
thì người tiêu dùng còn bị bóc lột; (quan điểm cổ điển không thịnh
hành)
Quan điểm mới ai là người sản xuất cái gì:
DNNN cồng kềnh kém hiệu quả hơn nhiều so với các hãng TN, chính
vì vậy nên hợp đồng hoặc để cho TN sản xuất các loại HH-DV này và
CP dùng NS mua các loại HH này từ các hãng TN.
Phân phối cho ai?
Ai sẽ là người được hưởng lợi từ các công trình do CP xây dựng?
Thuế, chương trình phúc lợi có tác động như thế nào đến khoản tiền
thu nhập mà các cá nhân?
CP phải quyết định nên sản xuất HHCC nào? ai sẽ có lợi từ một số
HHCC này và ngược lại?
Chọn lựa tập thể như thế nào?
Chọn lựa tập thể là một lĩnh vực kinh tế học CC
CP ra được quyết định:
4


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song


+ Phức tạm
+ Khó hơn nhiều trong lĩnh vực HHTN.
+ Thông qua biểu quyết tập thể từ Quốc hội và các cơ quan chức năng
của CP.
+ Không thể tránh khỏi những ý định riêng của một nhóm cá nhân, tập
đoàn.
+ Hạn chế của bầu cử (chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này trong phần
sau).

5


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song

Chương II
CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CC ĐỐI VỚI CP
2.1 HIỆU QUẢ CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
2.1.1 Các định lý cơ bản về kinh tế học phúc lợi
Định lý 1: Trong các điều kiện nhất định (thị trường cạnh tranh hoàn hảo),
thị trường cạnh tranh sẽ dẫn tới việc phân bổ các nguồn lực ở đó: Không
thể phân bổ lại nguồn lực có thể làm một cá nhân nào đó có lợi hơn mà
không làm cho ai đó bị thiệt (hiệu quả Pareto).
UA

1
2


Đường khả năng
hữu dụng

UB

Hình 2: Đường khả năng thoả dụng của A và B
Định lý 2: Mọi điểm trên đường khả năng thoả dụng đều có thể đạt được
bằng việc phân bổ đúng các nguồn lực trong nền kinh tế cạnh tranh. Hiệu
quả Pareto chưa đề cập đến việc phân phối thu nhập như thế nào. Ở bất kỳ
điểm nào trên đường khả năng thoả dụng đều đạt được hiệu quả Pareto,
nhưng nếu tại điểm 1 thì A quá nhiều mà B lại quá ít.
Định lý thứ hai hàm ý rằng nếu chúng ta không thích phân phối do thị
trường cạnh tranh tạo ra, chúng ta không cần phải loại bỏ chúng. Điều mà
chúng ta cần làm là phân phối lại, phần còn lại để thị trường cạnh tranh giải
quyết.

6


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

7

GS. TS. Nguyễn Văn Song


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song


2.1.2 Hiệu quả Pareto của nền kinh tế thị trường
a) Hiệu quả trong sản xuất
Giả sử hàm sản xuất X = F (LX,KX) và Y = F (LY,KY).
MRTSLKX

W
MPLX
= ------------ = ------- đối với HH X
MPKX
r

MRTSLKY

W
MPLY
= ------------ = ------- đối với HH Y
MPKY
r
Y

X

MRTSLK = MRTSLK

W
= ----r

Kết luận: Để đạt được hiệu quả trong quá trình sản xuất đòi hỏi tỉ lệ thay
thế biên (marginal rate technology sustitution) giữa vốn và lao động sản
xuất HH X bằng với tỉ lệ thay thế biên giữa vốn và lao động của HH Y đồng

thời bằng với tỉ lệ giữa tiền lương và giá của vốn (lãi suất).
Kcđ

OY

KY

r/w
w

B
A

I2

KX
I1
OX

LY

LX

Đường đồng phí

8

Lcđ



Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song

b) Hiệu quả trong quá trình tiêu dùng
Giả sử hàm hữu dụng U = U (X,Y)
MRSXYA

MUXA
PX
= ------------ = ----- đối với người tiêu dùng A
MUYA
PY

MRSXYB

MUXB
PX
= ------------ = ----- đối với người tiêu dùng B
PY
MUYB
MRSXYA

=

MRSXYB

PX
= ----PY


Ycđ

B

YB

B

PX/PY
A

U3
U2

YA
U1
A

Xcđ
XB

XA

Đường NS
Kết luận: Để đạt được hiệu quả trong tiêu dùng tỉ lệ thay thế biên
(marginal rate sustitution) giữa hai loại HH X và Y (MRSXY) đối
9


Kinh T Cụng Cng - Bi ging(cp nht 27/8/2014)


GS. TS. Nguyn Vn Song

vi ngi tiờu dựng A phi bng t l thay th biờn ca X v Y ca
ngi tiờu dựng B v bng t s giỏ ca HH X (PX) v giỏ HH Y
(PY).
c) Hiu qu hn hp (tiờu dựng v sn xut)
MRTXY1 = PX1/PY1
Y

A

Y1
MRSXY

MRTXY2 = PX2/PY2
B

Y2

O

X1

X2

X

PX
MRSXY = MRTXY = ----PY


Kết luận: Hiệu quả trong phân phối sản phẩm và tài nguyên đạt
đợc khi tỉ lệ thay thế biên giữa hai loại HH X và Y (MRSXY) bằng
với tỉ lệ chuyển đổi biên (marginal rate of transformation) giữa hai
HH X và Y (MRTXY) và bằng với tỉ số giá giữ hai loại hàng hoá.
d) Ti a hoỏ phỳc li xó hi

iu kin ti a hoỏ phỳc li xó hi(Th trng cnh tranh HH)
(1)
Hiu qu trong sn xut
(2)
Hiu qu trong tiờu dựng Hiu qu Pareto
(3)
Hiu qu hn hp
(4) Cụng bng xó hi
Lý thuyt ca s chn la
(phõn phi li)
10

Ti a
hoỏ
phỳc
li xó
hi


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song


U1

Điểm phúc lợi xã
hội cao nhất (bliss
point)

U2

Hình. Điểm tối đa hoá phúc lợi xã hội
U1

A
B
C

D

E
U2

11


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song

Hình. Cải thiện Pareto, cải lùi Pareto và phân phối lại
2.2 NHỮNG THẤT BẠI CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG, CƠ SỞ
ĐIỀU HÀNH CỦA CP (CẢI THIỆN PARETO).

2.2.1 Khắc phục những thất bại của thị trường
a) Hạn chế tác động của độc quyền và mất trắng phúc lợi xã hội
Đường cầu

PĐQ
ATC

PCT

MC

QĐQ

QTB

QCT

MR

b) Cung cấp HHCC cho xã hội
Hai đặc điểm dẫn tới việc thị trường cạnh tranh không thể hoặc không cung
cấp đủ HHCC-TT.
Thứ nhất. không phải trả thêm tiền khi hưởng lợi, MC = 0 (ví dụ quốc
phòng, dịch vụ của chính phủ).
Thứ hai. Khó có thể loại trừ việc sử dụng (ví dụ ngọn hải đăng).
HHCC-TT có ∑MBi > ∑MCi, nhưng MBi << ∑MC.
Khi mà ∑MBi > ∑MCi và MBi < ∑MC nếu để thị trường cạnh tranh thì HH
này sẽ không được cung cấp đầy đủ ⇒ CP phải can thiệp.
12



Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập
cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn
Nguy Văn Song

Cần nhớ rằng, quy luật đầầu tư trong thị trường cạnh tranh hoàn hảảo là ∑MBi
= ∑MCi

c) Điều hành các yếu tố ngoại ứng
Sai lệch giá cả thị trường
ng ⇒ tạo DWL (Deadweight loss) bởii vì giá cả
c HH
không phảnn ánh đúng giá tr
trị xã hội củaa hàng hoá. Đây là cơ sơ để
đ CP can
thiệp vào khu vựcc này. (thu
(thuế, chuẩn mức thải, giấy phép thải,
i, chi phí giảm
gi
thải của)
- Ngoại ứng tiêu cực
MSC =
MPC+MEC
Ps

DW

MPC (chi phí biên của

c
hãng)

MEC
PP

Q*s

13

Qp

Chi phí
ngoại ứng



Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập
cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn
Nguy Văn Song

Hình 7. Ngoại ứng tiêu cực làm sai lệch giá cả của thị trường
ng cạnh
c
tranh
và giá xã hội
- Ngoại ứng tích cực


d) Khắc phục những thấất bại về thông tin không hoàn hảo
Phần
n llợi ích người bán được lợi do thông tin
không chu
chuẩn và cũng là phần thiệt hại của
ngườii tiêu dùng (PuPica)

P

a

Phần mấtt trắng
tr
củaa XH do sai
lệch
ch TT (abc)

PU
Pi

S

c

D sai

b
Di
Q
Qi


Qsai

e) Điều tiết khác do thị trư
trường cạnh tranh không hoàn hảo
14


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song

* Thị trường BH
Ưu điểm của BH là chia sẻ rủi ro
Các nhà BH thường tính toán và không BH cho những đối tượng có nhiều
rủi ro (hoả hoạn, tai nạn xe cộ, lũ lụt).
Bởi vì có hiện tượng “ăn không” trong thị trường này.
* Thị trường vốn
Thị trường vốn thường hoạt động không hoàn hảo, chính vì vậy, CP có cơ sở
để can thiệp
* Thị trường phụ trợ
Ví dụ: Tái định cư, quy hoạch thu hồi đất, CP phải là người hoạch định và tổ
chức thực hiện chương trình này.
f) Thất nghiệp, lạm phát và sự mất cân bằng (Xem Vĩ Mô)

2.3 PHÂN PHỐI LẠI VÀ HH KHUYẾN DỤNG, CƠ SỞ ĐIỀU HÀNH
CỦA CP
Ngay cả khi nền kinh tế không có các thất bại của thị trường vẫn có hai
nguyên nhân cơ bản sau là cơ sở cho sự can thiệp của CP, đó là phân phối
lại thu nhập và HH khuyến dụng.

2.3.1 Phân phối lại thu nhập
Hiệu quả Pareto chưa nói được điều gì về phân phối thu nhập; thị trường
cạnh tranh có thể gây ra sự phân phối không công bằng; nó có thể dành cho
một số đông các nhóm người nghèo quá ít nguồn để họ có thể sống. xem
Hình 2.
2.3.2 HH khuyến dụng
Những HH mà CP bắt buộc mọi người phải sử dụng như thắt dây an toàn,
giáo dục cơ sở, không hút thuốc, đội mũ BH khi đi ra đường được gọi là HH
khuyến dụng.
MU tăng dần chứ không giảm dần nếu sử dụng nhiều như HH thông thường.
Mọi người vẫn hút thuốc lá, thuốc phiện, không đội mũ BH, không thắt dây
an toàn khi đi ra đường; mặc dù họ biết điều đó là có lợi cho chính bản thân
họ và cộng đồng.

15


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song

2.4 HAI PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CỦA CP
2.4.1 Phân tích chuẩn tắc
Hai định lý cơ bản: Không có các thất bại của thị trường và không có HH
khuyến dụng thì tất cả những gì CP cần phải làm là phân phối thu nhập (các
nguồn lực).
Nếu có các thất bại của thị trường điều cần thiết:
- Thứ nhất, cần phải chỉ ra rằng có một cách thức nào đó có thể can thiệp
vào thị trường làm cho ít nhất một người hoặc mọi người cùng có lợi mà
không làm cho ai bị thiệt thòi “Cải thiện Pareto”

- Thứ hai, cần phải chỉ ra rằng khi cố gắng can thiệp và sửa chữa các khuyết
điểm cuả thị trường cạnh tranh, thì các quá trình đó sẽ không làm ảnh hưởng
tới tiến trình cải thiện Pareto trên.
Ngay cả khi chúng ta có một CP lý tưởng với các chính khách có các
hành vi trung thực, thì các chương trình của CP vẫn có thể bị thất bại;
bản chất cuả chính CP cho phép giải thích các thất bại của CP.
2.4.2 Phân tích thực chứng
Mô tả hậu quả của các chương trình của CP
Bản chất của các quá trình chính trị đó một cách hiện thực.
2.4.3 Kết hợp 2 phương pháp
Phân tích chuẩn tắc và phương pháp phân tích thực chứng cho phép chúng ta
đánh giá được vai trò cuả CP trong việc thực thi các nhiệm vụ cơ bản của
mình.

16


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song

CHƯƠNG III
LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI
3.1.1 Khái niệm
KTHPL là một môn khoa học đưa ra mô hình hoặc khuôn khổ nhằm giúp
đánh giá một chương trình CC, có cân nhắc đến vấn đề hiệu quả và vấn đề
phân phối thu nhập một cách có hệ thống.
3.1.2 Chức năng của kinh tế học phúc lợi.
Chức năng 1. Chọn lựa chính sách CC giải quyết hài hoà giữa hiệu quả và
công bằng.


UA = 100

MÂU THUẪN GIỮA
CÔNG BẰNG
VÀ HIỆU QUẢ

A

UA = 90

C

UA = 45

B

o
UB = 10

UB = 40

UB = 100

Chức năng 2. Phân phối thu nhập
Phân phối tổng GNP đó như thế nào?
+ Ai là người được nhiều nhất, nhiều nhất trong tổng GNP
+ Lý thuyết Pareto chưa đề cập đến phân phối thu nhập.
+ Hầu hết các chương trình của các CP đều làm lợi cho một số người nhưng
lại làm giảm lợi ích cuả một số người khác chủ yếu thông qua thuế.


17


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song

SThuế

Giá
1000 Đ
PThuế=
4.500

ET

P* =4.000

E

Thuế 1000
đồng

Pcông ty
sau thuế

=

3.500


QT

Qo

a) Hàm hữu dụng và mức hữu dụng cận biên
Độ hữu
dụng của A

Hàm H. dụng A
TU

MU2

MU1

S.L hàng S.D

MU

Hàm MU giảm dần

18

S


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song


Hình 10A. Hàm hữu dụng và mức độ hữu dụng cận biên giảm dần
Về nguyên tắc, tối đa hoá phúc lợi xã hội khi hữu dụng biên của toàn thể
các cá nhân trong xã hội phải bằng nhau khi một chính sách được đưa ra,
MUA = MUB = ...= MUn.
b) Hiệu quả Pareto và nguyên tắc đền bù trong phân phối lại
Thông thường khi ra chính sách CP cần tính một tập hợp những thay
đổi có khả năng dẫn tới sự “cải thiện Pareto”.
Nguyên tắc người được lợi có thể đền bù cho người bị thiệt hại do
chính sách gây ra được gọi là nguyên tắc đền bù.
Ví dụ, nếu CP xem xét loại bỏ hạn ngạch nhập khẩu thì CP phải có nghiên
cứu xem bãi bỏ hạn ngạch hoặc thuế nhập khẩu tới mức nào để đổi lấy giá ô
tô giảm xuống. Nếu số lượng mà CP muốn hạn chế vượt quá mức lợi nhuận
bị giảm đi của ngành lắp ráp ô tô trong nước, cũng như vượt quá thu nhập
của công nhân ngành lắp ráp ô tô, thì về nguyên tắc, chúng ta thực thi việc
bãi bỏ hạn ngạch kết hợp với mức đánh thuế thoả đáng vào người tiêu dùng,
chúng ta có thể tạo ra được một sự cải thiện Pareto. Chúng ta có thể đền bù
cho các nhà sản xuất ô tô do việc bị mất hạn ngạch nhập khẩu.
Nguyên tắc này ngầm cho rằng, giá trị của một đồng mà một cá nhân
thu được sẽ đúng bằng giá trị của một đồng do người khác mất đi.
Không nên phân phối lại nếu trong quá trình phân phối lại làm giảm
tổng hiệu quả cho xã hội.
Quan điểm nên làm to chiếc bánh cho xã hội bất kể chiếc bánh được
phân phối như thế nào.
Những người phê phán nguyên tắc đền bù cho rằng, chúng ta nên quan tâm
tới việc tăng thêm 1.000 đồng cho người nghèo trong xã hội hơn là quan tâm
tới việc mất đi hơn 1.000 đồng của người giàu trong xã hội. Ở đây quy luật
về hữu dụng biên của người nghèo và người giàu với một đồng chi phí được
sử dụng.


19


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song

3.2 LỰA CHỌN CỦA XÃ HỘI
3.2.1 Lựa chọn của xã hội trên lý thuyết
UA

A
B
C
E

Các đường đẳng ích của xã hội

D

UB
Hình 11. Các giả thiết khác nhau về sự lựa chọn của xã hội
3.2.2 Lựa chọn của xã hội trong thực tế
CP không đi tìm những đường khả năng hữu dụng, không mô tả các
hàm phúc lợi của xã hội.
CP xác định ảnh hưởng của những chương trình được đưa ra cho các
nhóm cộng đồng dân cư các ảnh hưởng về hiệu quả và sự công bằng.
Ví dụ, một hệ thống thuế càng có tác dụng bao nhiêu về mặt phân phối lại
thu nhập thì càng tỏ ra phi hiệu quả bấy nhiêu.
3.2.3 Thuyết hữu dụng và thuyết Rawls

* Thuyết hữu dụng
Không phân phối lại nếu tổng lợi ích của xã hội (TU) giảm?
* John Rawls (Harvard):
Phúc lợi của xã hội chỉ phụ thuộc vào phúc lợi của những người
nghèo khổ nhất;
Xã hội sẽ tốt hơn nếu CP cải thiện được phúc lợi của những người
nghèo đó. Không có một mức tăng nào về phúc lợi của người giàu có
thể bù đắp cho xã hội khi phúc lợi của người nghèo bị giảm sút.

20


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song

3.2.4 So sánh các hàm phúc lợi của xã hội theo thuyết hữu dụng và
thuyết Rawls
Nếu MUnghèo của 1 đồng > MUgiàu , thì khi chuyển một (1) đồng từ người
giàu sang người nghèo, tổng mức độ hữu dụng của xã hội sẽ tăng lên.
Thuyết Rawls cho rằng chúng ta bằng mọi giá chuyển nguồn lực từ người
giàu sang người nghèo tới khi làm cho người nghèo giàu lên; không chú ý
tới tốn phí mà người giàu phải chịu.
3.2.5 Đánh giá các thay đổi của chính sách
Khi đánh giá các chính sách được lựa chọn, các nhà kinh tế đặc biệt quan
tâm tới hậu quả kinh tế.
Thuế bị phê phán là làm giảm nhiệt tình lao động, độc quyền thì hạn chế sản
xuất và đẩy giá lên cao. Để đo lường mức phi hiệu quả tính bằng tiền, các
nhà kinh tế đặt ra câu hỏi “Liệu một cá nhân sẽ sẵn lòng chi ra bao nhiêu để
loại trừ được sự phi hiệu quả”.


21


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song

CHƯƠNG IV
LÝ THUYẾT VỀ CHI TIÊU CC
4.1 HHCC VÀ HHTN DO CC CUNG CẤP
4.1.1 Đặc điểm của HHCC thuần tuý
Thứ 1, không thể phân bổ theo khẩu phần để sử dụng;
Thứ 2, không muốn sử dụng nó theo khẩu phần. Vì chi phí sẽ rất tốn kém
khi phân bổ theo khẩu phần để sử dụng (ví dụ: đèn đường, quốc phòng an
ninh…)
Thứ 3: không thể loại trừ khi sử dụng
Thứ 4: không có tính chất cạnh tranh trong sử dụng.
Thứ 5: MC = 0 khi thêm một người sử dụng
⇒ HHCC thường bị sử dụng một cách lãng phí, không hiệu quả và gây ô
nhiễm môi trường, tư nhân không cung cấp.
⇒ MC cho người sử dụng thêm bằng zero (MC=0) quản lý HH cộng cộng
đó nên để cho CP làm, điều này sẽ có lợi cho người tiêu dùng và xã hội hơn
là để cho TN làm.0
a) Những HHCC không thể phân theo khẩu phần
HHCC không phân khẩu phần bằng hệ thống giá cả ⇒ thị trường cạnh
tranh không thể hoạt động, hoặc không hoạt động có hiệu quả để tạo ra
hiệu quả Pareto.
An ninh quốc phòng ⇒ không tự nguyện trả tiền cho dịch vụ đó (vấn đề ăn
không ). ⇒ Hỗ trợ HH này thông qua việc nộp thuế.

Phòng chống lại dịch bệnh SAR ⇒ những người bị và tiêm phòng MCi >
MBi, nhưng ⇒ giảm khả năng mắc bệnh của cộng đồng ⇒ người không
phải tiêm phòng cũng được lợi từ chương trình
Vậy, chi phí loại trừ và tổ chức loại trừ trong trường hợp này gần như không
thể.
Trong nhiều trường hợp, chi phí cá nhân MCi > MBi nhưng, lợi ích của xã
hội ∑MB cộng đồng > ∑MC cá nhân rất nhiều
Đội cứu hoả đã phải tiến hành dập cháy gia đình không đóng BH hoả hoạn,
nhưng vì lợi ích của cộng đồng lớn hơn rất nhiều cho nên CP phải làm như
vậy ⇒ xuất hiện vấn đề ăn không.
22


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song

Để tránh vấn đề ăn không CP yêu cầu mọi người đóng góp cho các dịch vụ
CC này thông qua việc đóng thuế.

UA

Đường U có cung cấp
HHCC của CP

B
A
C

Đương U không có sự cung

cấp HHCC của CP

UB

Hình 16. Đường giới hạn khả năng hữu dụng có và
không có HHCC của CP
Đóng thuế để cung cấp HHCC là vì lợi ích của tất cả mọi người trong
cộng đồng,
Lưu ý! thuế sẽ làm giảm năng lực sản xuất của hãng và sức mua
của người tiêu dùng.
CP cung cấp HHCC, thì mọi người đều có lợi hơn là điểm C (hình
16).
Đôi khi một nhóm người có ảnh hưởng trong CP lợi dụng kéo các
nguồn lực từ nhóm khác về, trong thực tế là tại điểm B. Tức là nhóm
A sẽ có lợi rất nhiều, trong khi đó nhóm B lại bị bất lợi.
b) Những HHCC không muốn phân theo khẩu phần
Đặc điểm thứ hai của HHCC là không muốn, hoặc không thể loại trừ một
ai:
MC của việc cung cấp HH cho thêm một người sử dụng bằng Zero.
4.1.2 Đặc điểm cuả HHCC KHÔNG thuần tuý
Chỉ có HHCC thuần tuý là mang hai đặc điểm đặc trưng là không thể
loại trừ và không cạnh tranh trong sử dụng.
HHCC có thể loại trừ nhưng không muốn loại trừ, ví dụ, như con
đường không có quá đông người qua lại. Có thể đánh thuế đường,
23


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song


nhưng thuế đường làm giảm lượng người qua lại. Một số HHCC khác
có thể loại trừ nhưng tổ chức loại trừ lại rất tốn kém .
MC cao khi cung
cấp thêm cho một
cá nhân sử dụng

HHTN
thuần tuý

HHTN do CC
cung cấp

Đường
văng người

Mong
muốn
loại trừ

MC thấp khi thêm
một cá nhân sư
dụng

HHCC
thuần tuý

Hoả hoạn

Y tế CC và

Quốc phòng

Đường
đông người

Loại trừ rất
tốn kém

0

Đèn biển

Loại trừ ít
tốn kém

Dễ dàng
loại trừ

Hình 17. Phân biệt HHCC-TT và không thuần tuý

Tính phi hiệu quả khi TN cung cấp HHCC-TT.
MC không tăng khi thêm đối tượng sử dụng ⇒ thì TN cung cấp HH này sẽ
không hiệu quả bằng CP. Nếu HHCC này do TN cung cấp ⇒ phải thu phí sử
dụng ⇒ thu phí sử dụng sẽ làm cho người ta sử dụng ít đi dẫn tới HHCC-TT
do TN cung cấp sẽ được sử dụng dưới mức hiệu quả.
P
Nhu cầu đi lại
WTP

E


Lệ phí

Tổn thất
phúc lợi

Khả năng
của cây cầu
O

Qu

Số lươt
24
không đi
qua cầu do
thu lệ phí

Qmax

QCa

Số lượt
qua cầu


Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014)

GS. TS. Nguyễn Văn Song


Lệ phí bằng 0, có Qm lượt người đi lại. Tại mức thu lệ phí, có Qu lượt người
đi lại. ⇒ thu lệ phí làm cho (Qm – Qu) lượt người không qua lại. Sự mất mát
phúc lợi cuả người đầu tiên không đi là mức lệ phí, và người cuối cùng là 0,
bình quân là (lệ phí/2), ⇒ mất trắng của xã hội là diện tích tam giác EQuQm.
Nếu chiếc cầu này được CP hoặc chính quyền địa phương cung cấp dịch vụ
thì sự mất mát của xã hội do TN quản lý sẽ không xảy ra.
4.1.3 HH có thể loại trừ nhưng TỐN KÉM KHI LOẠI TRỪ
P

Đường cầu = ∑MBi

A

P*

Chi phí giao dịch &
Loại trừ

E
B

MC

F

Chi phí sản xuất
Qu

QE


Qmax

O
Hình 19. Khi chi phí giao dịch lớn, CP nên cung cấp
HHCC
Giả sử MC = C, nhưng để bán HH này phải có chi phí giao dịch (trong
trường hợp này chi phí giao dịch rất lớn) và làm tăng giá đến P*.
Nếu CP cung cấp HH không phải trả tiền ⇒ sẽ loại trừ chi phí giao dịch ⇒
tiết kiệm được toàn bộ phần CP*AB (chi phí giao dịch).
Một phần lợi khác là khi nhà nước cung cấp loại HH này lượng tiêu dùng sẽ
tăng lên từ QA đến QE khi mà MB của các cá nhân tiêu dùng MB cao hơn so
với MC, khoản mất mát của xã hội do giá cao (P*) không còn nữa.
Nhưng khi CP cung cấp HHCC, người tiêu dùng sẽ sử dụng tới QF, tại đó
MB =0, từ QE tới QF lợi ích biên của người tiêu dùng MB < MC ⇒ mất mát
của xã hội là EFQF.
25


×