Tải bản đầy đủ (.pptx) (217 trang)

Bài giảng đánh giá tác động môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.96 MB, 217 trang )

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
(Environmental impacts assessment - EIA)

TS. Trịnh Quang Huy
Bộ môn Công nghệ môi trường
Khoa Môi trường


CÁC VẤN ĐỀ CHUNG


Định nghĩa về Môi trường theo Luật BVMT Việt Nam 2005: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất
nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát
triển của con người và thiên nhiên” (Điều 1 Luật BVMT-2003).

khÝ
quyÓn

thuû
quyÓn

nh©n
sinh quyÓn

®Þa
quyÓn

sinh
quyÓn





Các thành phần của môi trường: Có thể chia ra làm 3 thành phần MT chính:



Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hoá học, sinh học tồn tại khách quan
ngoài ý muốn của con người hoặc ít chịu chi phối bởi con người.




Môi trường xã hội là đồng thể các mối quan hệ giữa các cá thể con người.
Môi trường nhân tạo bao gồm những nhân tố vật lý, sinh học, xã hội do con người tạo nên và chịu sự
chi phối của con người


Quan hệ giữa phát triển và môi trường



Phát triển kinh tế - xã hội, thường gọi tắt là “phát triển”, là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con
người bằng phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá. Phát triển là xu hướng tự
nhiên của mỗi cá nhân con người hoặc cộng đồng các con người.



Trong thực tế luôn luôn song song tồn tại hai hệ thống: hệ thống kinh tế - xã hội và hệ thống môi trường.




Hệ thống kinh tế xã hội cấu thành bởi các thành phần sản xuất, lưu thông-phân phối, tiêu dùng và tuỹ luỹ, tạo nên
một dòng nguyên liệu, năng lượng, hàng hoá, phế thải, lưu thông giữa các phần tử cấu thành hệ thống.



Hệ thống môi trường với các thành phần môi trường thiên nhiên và môi trường xã hội.


Tài nguyên

Hệ thống Môi trường

Môi trường

Hệ thống Môi trường

tự nhiên

nhân tạo

xã hội

ChÊt th¶i

Sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp phần của môi trường

Khu vực giao giữa hai hệ tạo thành “môi trường nhân tạo”. Có thể xem như là kết quả tích luỹ một hoạt động tích cực hoặc
tiêu cực của con người trong quá trình phát triển trên địa bàn môi trường.




Mối quan hệ giữ Năng lượng vs Chi phí vs tác động
MT


Khái niệm về DỰ ÁN PHÁT TRIỂN



Dự án là một tập hợp các công việc, được thực hiện bởi một tập thể, nhằm đạt được một
kết quả dự kiến, trong một thời gian dự kiến, với một kinh phí dự kiến.



Kết quả dự án là một sản phẩm hoàn toàn xác định, vì vậy sản phẩm cần được mô tả về các đặc trưng, tính năng, tác
dụng, giá trị sử dụng và hiệu quả mang lại,…




Thời gian: Ước lượng thời gian hình thành nên cơ sở cho lịch trình dự án
Kinh phí : Chi phí được tính toán để đạt được một mục tiêu rõ ràng đảm bảo cho dự án được hoàn tất trong sự cho
phép của ngân sách.


Mô phỏng các hoạt động tạo nên kết quả của dự án

Dự án phát triển


HĐ..

Hoạt động 1

HĐ..

HĐ..

HĐ..

Hoạt động 2

Hoạt động 3

HĐ..

HĐ..

HĐ..


CÁC BƯỚC HÌNH THÀNH DỰ ÁN

ChÝnh
ChÝnh
s¸ch/ChiÕn

s¸ch/ChiÕn

îc

îc

Quy ho¹ch, kÕ
Quy
ho¹ch, kÕ
ho¹ch
ho¹ch

D ¸n
D ¸n
®Çu tư
®Çu tư

CÁC MỨC ĐỘ VÀ ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG LÀ KHÁC NHAU

DA chiến lược, chính sách

DA Quy hoạch, kế hoạch

DA
Đầu tư

Ho¹t ®éng thùc tÕ
(c¬ së ®ang ho¹t ®éng)

Ho¹t ®éng
Ho¹t
thùc
tÕ ®éng
thùc tÕ



Các giai đoạn của dự án đầu tư

1. Giai đoạn quy hoạch: Bao gồm thiết lập các mục tiêu và kế hoạch thực hiện dự án
2. Giai đoạn lập báo cáo đầu tư - nghiên cứu tiền khả thi: Báo cáo đầu tư cần phải tính toán các chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật (địa điểm tiến hanh, mức độ quy mô, phương án công nghệ…) cho các phương án đề xuất và phương
án chọn ở mức sơ bộ nhằm cung cấp các cơ sở để chủ dự án xem xét có nên đầu tư dự án hay không.
3. Giai đoạn lập dự án đầu tư – nghiên cứu khả thi: Dự án đầu tư đi sâu vào tính toán chi tiết tất cả các các
phương án và đưa ra phương án chọn. Từ đó, xác định được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án, đánh giá
hiệu quả của dự án và đưa ra kế hoạch thực hiện dự án. Dự án đầu tư là cơ sở quan trọng để cấp có thẩm quyền
ra quyết định cuối cùng về thực hiện dự án, từ đó có kế hoạch chuẩn bị nguồn vốn cho thực hiện dự án.


4. Thiết kế kỹ thuật: Tính toán các thông số kỹ thuật và lập hồ sơ thiết kế cho các hạng mục
công trình của dự án:




xây dựng bản vẽ thi công và
kế hoạch thi công công trình.

5. Thi công: Xây dựng các hạng mục công trình theo hồ sơ thiết kế và bản vẽ thi công đã được
duyệt.
5. Quản lý vận hành: Quản lý vận hành các công trình của dự án để thu được hiệu quả kinh tế
cho xã hội như mục tiêu dự án đề ra. Giai đoạn này kéo dài đến khi hết thời gian làm việc của
công trình



CÁC BƯỚC HÌNH THÀNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

6. Quản lý vận hành
5. Thi công
4. Thiết kế kỹ thuật
3. Giai đoạn lập dự
2. Giai đoạn lập báo
1. Giai đoạn quy
hoạch

cáo đầu tư

án đầu tư


CÁC BƯỚC HÌNH THÀNH DỰ ÁN CQK

7. Quản lý thực hiện quy
hoạch được duyệt
6. Thẩn định và phêp duyệt
quy hoạch
5. Xây dựng giải pháp thực
hiện quy hoạch
4. Hoàn chỉnh phương án
quy hoạch được chọn
3. Xây dựng các phương án
quy hoạch
2. Điều tra khảo sát thu
thập tư liệu phục vụ xây
1. Lập, phê duyệt nhiệm vụ

quy hoạch

dựng đồ án Quy hoạch


KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG




Nhóm A: những dự án có thể gây tác động lớn (làm thay đổi các thành phần môi trường tự
nhiên và xã hội)




Nhóm B: là những dự án có quy mô nhỏ hơn nhóm A – ít gây tác động
Nhóm C: Là các dự án không gây tác động hoặc tác động không đáng, kể có thể khắc phục
được.


ĐTM++

CKBVMT

ĐMC

KTMT


ĐGTĐMT



MỤC ĐÍCH CỦA ĐGTĐMT



1. ĐGTĐMT cung cấp một quy trình xem xét tất cả các tác động (có lợi và có hại) tới môi trường của
một dự án phát triển đảm bảo cho mục tiêu phát triển bền vững.



2. ĐGTĐMT tạo cơ hội để có thể trình bày với người ra quyết định về tính phù hợp về mặt môi
trường của dự án phát triển. Giúp cho người ra quyết định cân nhắc, lựa chọn, quyết định có tiếp
tục thực hiện hay không.



3. Đối với dự án phát triển được chấp nhận thực hiện. ĐGTĐMT tạo cơ hội trình bày sự phối kết
hợp các điều kiện giảm nhẹ tác động có hại tới môi trường cho người ra quyết định.








4. ĐGTĐMT tạo ra phương thức liên kết giữa các bên liên quan (Người ra quyết định – Người gây

ra tác động – Người chịu tác động). Toàn bộ quá trình được thực hiện công khai đảm bảo lợi ích
tất cả các bên;
5. ĐGTĐMT góp phần loại trừ các dự án không đạt lợi ích về kinh tế - xã hội và lợi ích về môi
trường
6. ĐGTĐMT tạo sự ràng buộc giữa các bên liên quan.
7. ĐGTĐMT hỗ trợ cho việc xem xét tính khả thi của dự án phát triển và để xuất phương án thay
thế.
8. Trong một số trường hợp, ĐGTĐMT không có tính phủ quyết đối với dự án phát triển – Nghĩa
là chất nhận phát triển và tăng trưởng kinh tế.


SỰ KHÁC BIỆT GIỮA ĐMC, ĐTM ???

Các điều kiện KT-XH và
môi trường

ĐTM

ĐMC

Phát triển



ĐTM (EIA)

ĐMC (SEA)
Đối tượng

Được áp dụng đối với một dự án đầu tư cụ thể.


Được áp dụng đối với các quy hoạch/kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế
xã hội vùng, địa phương, ngành….

Mục tiêu
Nhận dạng, dự báo, phân tích và đánh giá các tác động môi Nhận dạng, dự báo và đánh giá tổng hợp về các hậu quả môi trường của việc
trường của dự án.

thực hiện các quy hoạch/kế hoạch

Quy trình thực hiện
ĐTM được tiến hành sau khi đã có phương án đầu tư được đề ĐMC được tiến hành song song với quá trình hoạch định các chiến lược, quy
xuất.

hoạch/kế hoạch

Dữ liệu
Định lượng hơn

Định tính hơn
Sản phẩm chủ yếu

Đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, công nghệ giảm

Đưa ra các đề xuất có tính định hướng phát triển, điều chỉnh hoạch định CQK và lồng

thiểu nguồn thải…

ghép các mục tiêu MT vào quá trình CQK



Các mô hình lồng ghép giữa hoạt động của dự án và ĐGTĐMT

Quá trình
xây dựng DA

Quá trình

Quá trình

Quá trình

ĐGTĐMT

xây dựng DA

ĐGTĐMT

Báo cáo

Quá trình thực hiện DA + ĐGTĐMT


Vấn đề
Các phương án xem xét

ĐTM
Vị trí và công nghệ

ĐMC

Các phương hướng phát triển (mục tiêu và kịch bản) và hoạt
động đa chiều để đạt được chúng

Các tác động

Các tác động cụ thể đến tình trạng môi

Các xu hướng dài hạn - so sánh với các mục tiêu lớn về môi

trường địa phương - so sánh với chất lượng

trường/phát triển bền vững

môi trường địa phương

Các tác động cụ thể thường chỉ được đánh giá nếu trong CQK có
các đề xuất dự án/chương trình cụ thể.

Việc đánh giá

Định lượng hơn

Định tính hơn (các phân tích và đánh giá của chuyên gia)

Công chúng quan tâm

Công chúng và các nhóm có tổ chức bị tác

Chủ yếu là công chúng có tổ chức - các nhóm có sự quan tâm,


động

nhóm chuyên gia cố vấn

Chất lượng của báo cáo ĐTM và quá trình

Chất lượng của các đánh giá, quá trình tiến hành và chi phí tương

quản lý

ứng cho ĐMC trong cả quá trình xây dựng CQK

Rà soát về chất lượng


×