Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

THUYẾT MINH BÁO CÁO KỸ THUẬTCÔNG TRÌNH: THỦY LỢI XÃ BẢO HÀ, HUYỆN BẢO YÊNXÃ BẢO HÀ, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.26 KB, 32 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
--------- ****---------

THUYẾT MINH BÁO CÁO KỸ THUẬT
CÔNG TRÌNH: THỦY LỢI XÃ BẢO HÀ, HUYỆN BẢO YÊN
XÃ BẢO HÀ, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI

Nội dung thuyết minh báo cáo kỹ thuật:
1. Các thông tin chung về công trình.
2. Căn cứ để lập thiết kế.
3. Quy mô, công nghệ, các thông số kỹ thuật và các chỉ tiêu kỹ thuật
chủ yế của công trình.
4. Thuyết minh thiết kế xây dựng.
5. Dẫn dòng thi công.
6. Đánh giá tác động môi trường.
7. Vận hành và bảo trì.
8. Phân tích tài chính kinh tế.
9. Kết luận và kiến nghị.

1


THUYẾT MINH
BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT
CÔNG TRÌNH: THỦY LỢI XÃ BẢO HÀ, HUYỆN BẢO YÊN.
CHƯƠNG I: CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH
1. Tên công trình : Thủy lợi xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên.
2. Địa điểm xây dựng : xã Bảo Hà, Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
3. Chủ đầu tư:
- Chủ đầu tư: UBND huyện Bảo Yên.


- Đại diện chủ đầu tư: Ban QLDA các CTXDCB huyện Bảo Yên.
4. Đơn vị lập Báo cáo KTKT :
- Công ty CP tư vấn XD Minh Nhật.
5. Diện tích đất sử dụng:
- Diện tích chiếm đất vĩnh viễn khi xây dựng công trình: …. m2 ( gồm đập đầu mối
và các tuyến kênh);
- Diện tích chiếm đất tạm thời: …… m2, sau khi công trình xây dựng xong sẽ hoàn
trả lại đất canh tác như trước.
CHƯƠNG II: CĂN CỨ ĐỂ LẬP THIẾT KẾ
1. Căn cứ pháp lý:
- Căn cứ luật xây dựng số: 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của quốc hội khoá XI,
kỳ họp thứ 4;
- Căn cứ nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của chính phủ về quản lý
chất lượng công trình xây dựng;
- Căn cứ thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của bộ xây dựng về quy
định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Căn cứ Quyết định số:…../QĐ-UBND ngày…/…. /2014 của UBND huyện Bảo
Yên về việc phê duyệt nhiệm vụ khảo sát và phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng công
trình : Thủy Lợi xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên ;
- Căn cứ Quyết định số:….../QĐ-UBND ngày… /…. /2014 của huyện Bảo Yên về
việc phê duyệt nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình : Thủy Lợi xã Bảo Hà, huyện Bảo
Yên ;
- Căn cứ Quyết định số : …../ QĐ-UBND ngày…./…/2014 của huyện Bảo Yên về
việc chỉ định thầu tư vấn khảo sát thiết kế, lập báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công
trình: Thủy Lợi xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên ;

2


- Căn cứ vào Hợp đồng kinh tế giữa Ban QLDA các CTXDCB huyện Bảo Yên với

Công ty CP tư vấn XD Minh Nhật v/v khảo sát thiết kế công trình: Thủy Lợi xã Bảo Hà,
huyện Bảo Yên ;
Tiêu chuẩn áp dụng:

- QCVN 04-05-2012/BNN PTNT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia- Công trình thủy
lợi- Các quy định chủ yếu về thiết kế;
- Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4118- 2012 công trình thủy lợi- hệ thống tưới tiêuyêu cầu về thiết kế;
- TCVN 9137- 2012: Công trình thủy lợi -Thiết kế đập bê tông và bê tông cốt thép;
- TCVN 9160-2012: Công trình thủy lợi- yêu cầu thiết kế dẫn dòng trong xây dựng;
- Quy phạm TL.C6-77 : Quy phạm tính toán các đặc trưng thủy văn thiết kế.
- Quy phạm C1-78 : Quy phạm tải trọng và lực tác dụng lên công trình thủy lợi.
3. Nhiệm vụ thiết kế công trình: Đảm bảo nước tưới cho 132ha lúa có sẵn + khai
hoang cho 14 thôn của xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
4.Tài liệu về điều kiện tự nhiên, khảo sát xây dựng phục vụ cho thiết kế:
a. Vị trí địa lý:
Công trình thuỷ lợi xã Bảo Hà được xây dựng tại xã Bảo Hà huyện Bảo Yên tỉnh
Lào Cai có ranh giới hành chính như sau:
Phía Bắc: Giáp với xã Minh Tân huyện Bảo Yên
Phía Nam: Giáp với xã Tân Thượng và Tân An huyện Văn Bàn
Phía Đông: Giáp với xã Yên Sơn huyện Bảo Yên
Phía Tây: Giáp với xã Kim Sơn huyện Bảo Yên.
b. Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội trong vùng:
Xã Bảo Hà có 24 thôn bản 1625 hộ gia đình với trên 7679 nhân khẩu, có 04 dân
tộc cùng sinh sống đó là dân tộc Mông, Dao, Nùng, Kinh sống dải rác trên các thôn bản
thuộc xã. Bảo Hà cách trung tâm huyện lỵ Phố Ràng khoảng 28km.
Theo điều tra dân số địa phương, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 2%, trình độ dân trí
thấp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn thiếu thốn.
Bình quân lương thực đầu người 396 kg.
Đời sống của nhân dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, dân số đông diện
tích đất canh tác ít, dân trí lạc hậu, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn cho nên đời sống của

nhân dân còn nhiều khó khăn.
3


Được sự đầu tư của Nhà nước và quan tâm của tỉnh cũng như Bảo Yên đời sống
nhân dân trong xã những năm gân đây đã dần đi vào ổn định các cơ sở hạ tầng và các
công trình phúc lợi được xây dựng ngày càng nhiều..
c. Điều kiện thủy văn, sông ngòi :
• Lượng mưa :
Lượng mưa bb ình quân nhiều năm: 1935 mm
• Nhiệt độ, độ ẩm không khí :
- Nhiệt độ: Thấp nhất : 0.6 0 C
Cao nhất : 34.30 C
- Độ ẩm:
Bình quân nhiều năm : 84%
Độ ẩm lớn nhất : 88 %
Nhỏ nhất : 65%
• Lượng bốc hơi:
Lượng bốc hơi bb nh quân nhiều năm: 519 mm

Đặc điểm thuỷ văn dòng chảy :
Đây là vùng mưa trung bình của tỉnh Lào cai. Lượng mưa năm bb ình quân 1935
mm, năm mưa lớn nhất 2344 mm và năm mưa nhỏ nhất 1010 mm.
Mùa mưa thường diễn ra từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm. Lượng mưa gây lũ lớn
thường xuất hiện vào tháng 5 và tháng 7 (Có lượng mưa ngày lớn nhất là 170 mm). Số
ngày mưa trong năm là 115 ngày.
d. Vật liệu xây dựng, Giao thông vận tải :
- Giao thông vật tải: Xã Bảo Hàcó đường giao thông đi lại tương đối thuận lợi
cách trung tâm huyện lỵ 22km.
- Vật liệu xây dựng: Cụ thể như sau:

Thôn Tắp 1:
Xi măng, sắt thép thành phố lào cai vận chuyển 56 km đường loại 1, 6km đường
loại 5.
Đá 1x2, cát mua tại Tân Dương vận chuyển 28km đường loại 5.
+ Vận chuyển bộ:
Tuyến số 1
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển thô sơ 3km, vận chuyển bộ trung bình 300m
độ dốc 150 – 200.
Tuyến số 2
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển thô sơ 2k, vận chuyển bộ trung bình 100m độ
dốc 150 – 200.
Tuyến số 3.
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển thô sơ 2km, vận chuyển bộ trung bình 350m
độ dốc 250 – 300.
4


Tuyến số 4 :
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển thô sơ 2.2 km, vận chuyển bộ trung bình 100m
0
15 – 200.
Thôn Tắp 2:
Xi măng, sắt thép thành phố lào cai vận chuyển 56 km đường loại 1, 6km đường
loại 5.
Đá 1x2, cát mua tại Tân Dương vận chuyển 28km đường loại 5.
Tuyến số 1:
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển thô sơ 200m, vận chuyển bộ trung bình 100m
150 – 200.
Tuyến số 2:
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển bộ trung bình 100m 150 – 200.

Tuyến số 3:
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển bộ trung bình 200m 150 – 200.
Thôn Tắp 3
Xi măng, sắt thép thành phố lào cai vận chuyển 56 km đường loại 1, 5km đường
loại 5.
Đá 1x2, cát mua tại Tân Dương vận chuyển 29km đường loại 5.
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển thô sơ 1km, vận chuyển bộ trung bình 100m 150 –
200.
Thôn Bông 2:
Xi măng, sắt thép thành phố lào cai vận chuyển 56 km đường loại 1, 7km đường loại 5.
Đá 1x2, cát mua tại Tân Dương vận chuyển 26km đường loại 5.
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển thô sơ 1km, vận chuyển bộ trung bình 350m 150 –
200.
Thôn Bông 3:
Xi măng, sắt thép thành phố lào cai vận chuyển 56 km đường loại 1, 7km đường
loại 5.
Đá 1x2, cát mua tại Tân Dương vận chuyển 26km đường loại 5.
Tuyến 1
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển bộ trung bình 100m 150 – 200.
Tuyến 1
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển bộ trung bình 250m 150 – 200.
Thôn Bông 4:
Xi măng, sắt thép thành phố lào cai vận chuyển 56 km đường loại 1,6.5km đường
loại 5.
Đá 1x2, cát mua tại Tân Dương vận chuyển 26.5km đường loại 5.
5


Tất cả các loại vật liệu vận chuyển bộ trung bình 250m 150 – 200.
Thôn Bùn 2:

Xi măng, sắt thép thành phố lào cai vận chuyển 56 km đường loại 1,8.5km đường
loại 5.
Đá 1x2, cát mua tại Tân Dương vận chuyển 32.5km đường loại 5.
Tuyến 1:
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển bộ trung bình 100m 150 – 200.
Tuyến số 2
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển thô sơ 1.5k, vận chuyển bộ trung bình 300m
độ dốc 150 – 200.
Thôn Khoai 3:
Xi măng, sắt thép thành phố lào cai vận chuyển 56 km đường loại 1,5.5km đường
loại 5.
Đá 1x2, cát mua tại Tân Dương vận chuyển 29.5km đường loại 5.
Tuyến số 1
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển thô sơ 4km, vận chuyển bộ trung bình 100m
độ dốc 150 – 200.
Tuyến số 2
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển thô sơ 4km, vận chuyển bộ trung bình 150m
độ dốc 150 – 200.
Thôn Làng Cao:
Xi măng, sắt thép thành phố lào cai vận chuyển 56 km đường loại 1,5.5km đường
loại 5.
Đá 1x2, cát mua tại Tân Dương vận chuyển 30.5km đường loại 5.
Tất cả các loại vật liệu bộ trung bình 350m độ dốc 150 – 200.
Thôn Liên Hà 5:
Xi măng, sắt thép thành phố lào cai vận chuyển 56 km đường loại 1,4.5km đường
loại 5.
Đá 1x2, cát mua tại Tân Dương vận chuyển 30km đường loại 5.
Tuyến số 1
Tất cả các loại vật liệu bộ trung bình 50m độ dốc 150 – 200.
Tuyến số 2

Tất cả các loại vật liệu vận chuyển thô sơ 0.5km, vận chuyển bộ trung bình 50m
độ dốc 150 – 200.
Thôn Liên Hà 7:
Xi măng, sắt thép thành phố lào cai vận chuyển 56 km đường loại 1,6.5km đường
loại 5.
6


Đá 1x2, cát mua tại Tân Dương vận chuyển 31.5km đường loại 5.
Tuyến số 1
Tất cả các loại vật liệu bộ trung bình 200m độ dốc 150 – 200.
Tuyến số 2
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển bộ trung bình 100m độ dốc 150 – 200.
Thôn Liên Hải 1 + 2
Xi măng, sắt thép thành phố lào cai vận chuyển 56 km đường loại 1,6.5km đường
loại 5.
Đá 1x2, cát mua tại Tân Dương vận chuyển 32km đường loại 5.
Tuyến số 1
Tất cả các loại vật liệu bộ trung bình 200m độ dốc 150 – 200.
Tuyến số 2
Tất cả các loại vật liệu bộ trung bình 50m độ dốc 150 – 200.
Tuyến số 3
Tất cả các loại vật liệu bộ trung bình 50m độ dốc 150 – 200.
Tuyến số 4
Tất cả các loại vật liệu bộ trung bình 50m độ dốc 150 – 200.
Tuyến số 5
Tất cả các loại vật liệu bộ trung bình 50m độ dốc 150 – 200.
Thôn Lúc 1:
Xi măng, sắt thép thành phố lào cai vận chuyển 56 km đường loại 1,4.5km đường
loại 5.

Đá 1x2, cát mua tại Tân Dương vận chuyển 29.5km đường loại 5.
Tuyến số 1
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển thô sơ 1km, vận chuyển bộ trung bình 150m
độ dốc 150 – 200.
Tuyến số 2
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển thô sơ 200m, vận chuyển bộ trung bình 50m
độ dốc 150 – 200.
Thôn Lúc 2:
Xi măng, sắt thép thành phố lào cai vận chuyển 56 km đường loại 1,4.5km đường
loại 5.
Đá 1x2, cát mua tại Tân Dương vận chuyển 29.5km đường loại 5.
Tất cả các loại vật liệu vận chuyển thô sơ 450m, vận chuyển bộ trung bình 50m
độ dốc 150 – 200.
7


đ. Địa chất công trình :
Để phục vụ công tác thiết kế kỹ thuật thi công chúng tôi đã tiến hành khảo sát địa
chất công trình bằng phương pháp trắc hội.
Qua tài liệu thu thập được cho thấy: Toàn bộ các tuyến địa chất là đất C3 chiếm
100%.
e. Địa hình công trình :
Khu vực công trình có nhiều núi cao, sườn dốc, xen kẽ là những sườn đồi thoải
nhân dân đã tận dụng nhưng sườn đồi thoải này để làm ruộng bậc thang trồng lúa nước
và trồng màu.
Tài liệu địa hình: Để phục vụ cho công tác thiết kế kỹ thuật thi công công trình, đã
tiến hành khảo sát đo đạc thu thập các tài liệu gồm:
- Trắc dọc, ngang đập đầu mối, cửa lấy nước, tuyến kênh dẫn và công trình trên
kênh, tuyến kè. Tỷ lệ 1:1000; 1/100
- Sơ hoạ tổng thể công trình.

5. Hiện trạng công trình:
Nhìn chung hệ thống kênh mương thủy lợi của các thôn xã Bảo Hà đã được nhà
nước đầu tư khá hoàn chỉnh, hiện tại chỉ còn ít diện tích bãi tưới chưa được đầu tư kênh
vẫn sử dụng là kênh đất và 1 số tuyến kênh chưa kéo đến hết diện tích bãi tưới. Công
trình thủy lợi Bảo Hà được đầu tư sẽ đáp ứng toàn bộ nước tưới cho diện tích tưới còn
lại.
- Đầu mối lấy nước: Một số tuyến kênh đầu tư mới đầu mối, một số tuyến lấy sẵn
từ tuyến kênh đã có.
- Kênh dẫn: Toàn bộ hệ thống kênh dẫn hiện tại là kênh đất dài được bà con bỏ
công, sức tạo ra để đưa nước về cánh đồng lúa của thôn. Nhưng hệ thống kênh đất
không đen lại hiệu quả kinh tế về mùa lũ kênh thường bị sạt lở, vỡ bờ. Mùa khô thì do
bị thấm lớn lên không đảm bảo lưu lượng nước tưới cho cánh đồng lúa của bà con trong
xã.
CHƯƠNG III: QUY MÔ, CÔNG NGHỆ, CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT VÀ CÁC
CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TRÌNH .
1. Công suất và Cấp công trình:
- Công suất công trình : Tưới cho 132 ha ruộng có sẵn.
- Cấp công trình : Cấp IV
- Tần suất đảm bảo phòng lũ : P = 2% ;
- Tần suất dẫn dòng : P = 10 % ;
- Tần suất đảm bảo tưới P = 75% ;
- Hế số lợi dụng kênh mương η = 0,83.
8


2. Quy mô xây dựng công trình:
- Hình thức và mức đầu tư: Xây dựng mới. Tổng mức đầu tư khoảng: ….. triệu
đồng.
- Quy mô đầu tư: Căn cứ vào hiện trạng và nhu cầu đầu tư cần thiết kế kênh với quy
mô như sau.

1. Thôn Tắp 1:
* Tuyến kênh 1: Cung cấp nước tưới cho 6ha diện tích ruộng lúa của 2 thôn Tắp 1 và
Bông 1.
- Đầu mối: Nối tiếp kênh có sẵn kích thước mặt cắt ( bxh= 30x30cm), dày 10cm.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 582,4 m, kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm.
- Công trình trên kênh:
+ Tại cọc C5’ bố trí 01 cống qua đường có đậy tấm đan. Cống có kết cấu bằng BT
M150#, đá 1x2, dày 20cm có đậy tấm đan chịu lực bằng BTCT M200#, đá 1x2 dày
15cm.
+ Tại cọc C10; C15 bố trí 04 tiểu câu.
* Tuyến kênh 2: Cung cấp nước tưới cho 2ha diện tích ruộng lúa của thôn.
- Đầu mối: Thiết kế tường chắn nước bằng bê tông M150#, đá 1x2, dạng hình thang
hướng nước vào kênh, chiều dài tường L=14m, chiều cao H=1m.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 389 m, kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm.
- Công trình trên kênh:
+ Tại cọc C8; C12 bố trí 04 tiểu câu.
* Tuyến kênh 3: Cung cấp nước tưới cho 2ha diện tích ruộng lúa đã có sẵn và 4ha diện
tích khai hoang của thôn.
- Đầu mối: Thiết kế cửa thu nước dạng chữ V bằng bê tông M150#, đá 1x2 hướng nước
vào kênh.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 581,5 m, kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm.
- Công trình trên kênh:
+ Tại cọc C12; C14; C18; C25 bố trí 04 tiểu câu.
+ Tại cọc C23 bố trí 04 tấm đan.
* Tuyến kênh 4: Cung cấp nước tưới cho 2ha diện tích ruộng lúa của thôn.
- Đầu mối: Thiết kế đập tràn hình thức đập tràn thực dụng bằng bê tông M100#, độn đá
hộc ngoài bọc bằng bê tông cốt thép M200#, đá 1x2, dày 20cm. Bề rộng tràn đập

B=0,5m chiều dài L=5,5m, chiều cao H=1,4m. Có tường biên bằng bê tông M150# 2
bên. Có tiêu năng bằng BTCT M200#, đá 1x2 chiều dài L=3m, sau tiêu năng gia cố
L=1m xây đá hộc.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 250,5 m, kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm. Trong đó
từ có 96,5m kênh làm bằng ống thép D200mm, có trụ đỡ đi dọc theo ven suối
- Công trình trên kênh:
9


+ Tại cọc C7; C9 bố trí 02 tiểu câu.
2. Thôn Tắp 2:
* Tuyến kênh 1: Cung cấp nước tưới cho 1,5ha diện tích ruộng lúa của thôn.
- Đầu mối: Thiết kế cửa thu nước dạng chữ V bằng bê tông M150#, đá 1x2 hướng nước
vào kênh.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 125 m, kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm.
* Tuyến kênh 2: Cung cấp nước tưới cho 6ha diện tích ruộng lúa của thôn.
- Đầu mối: Nối tiếp kênh có sẵn kích thước mặt cắt ( bxh= 30x30cm), dày 10cm.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 95 m, kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm.
* Tuyến kênh 3: Cung cấp nước tưới cho 5ha diện tích ruộng lúa của thôn Tắp 2 và thôn
Bông 4.
- Đầu mối: Thiết kế cửa thu nước dạng chữ V bằng bê tông M150#, đá 1x2 hướng nước
vào kênh.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 193 m, kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm.
3. Thôn Bông 2:
* Tuyến kênh 1: Cung cấp nước tưới cho 4ha diện tích ruộng lúa của thôn.
- Đầu mối: Thiết kế tường chắn nước bằng bê tông M150#, đá 1x2, dạng hình thang

hướng nước vào kênh, chiều dài tường L=13,5m, chiều cao H=1m.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 396 m, kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm.
- Công trình trên kênh:
+ Tại cọc C3 bố trí 01tiểu câu.
+ Tại cọc C9 bố trí 02 tấm đan.
4. Thôn Bông 3:
* Tuyến kênh 1: Cung cấp nước tưới cho 2,5ha diện tích ruộng lúa của thôn.
- Đầu mối: Thiết kế tường chắn nước bằng bê tông M150#, đá 1x2, dạng hình thang
hướng nước vào kênh, chiều dài tường L=6m, chiều cao H=1m.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 158 m, kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm.
* Tuyến kênh 2: Cung cấp nước tưới cho 5ha diện tích ruộng lúa của thôn Tắp 2 và thôn
Bông 4.
- Đầu mối: Thiết kế cửa thu nước bằng bê tông M150#, đá 1x2 vây nước hướng nước
vào kênh.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 48 m, kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm.
5. Thôn Bùn 2:
* Tuyến kênh 1: Cung cấp nước tưới cho 30ha diện tích ruộng lúa của thôn Bùn 2 và
Bùn 3.
- Đầu mối: Nối tiếp kênh có sẵn kích thước mặt cắt ( bxh= 50x50cm), dày 12cm.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 156 m. Trong đó kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 50 x 50cm), dày 12cm có
10


chiều dài 109m và kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm có chiều
dài 47m.
* Tuyến kênh 2: Cung cấp nước tưới cho 5ha diện tích ruộng lúa khai hoang của thôn .

- Đầu mối: Nối tiếp kênh có sẵn kích thước mặt cắt ( bxh= 30x30cm), dày 10cm.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 560 m, kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm.
- Công trình trên kênh:
+ Tại cọc C6; C13 bố trí 02 cống qua đường có đậy tấm đan.
+ Tại cọc C4; C9;C16; C19 bố trí 04 tiểu câu.
6. Thôn Liên hà 1+2:
* Tuyến kênh 1: Cung cấp nước tưới cho 30ha diện tích ruộng lúa của thôn.
- Đầu mối: Nối tiếp kênh có sẵn kích thước mặt cắt ( bxh= 60x60cm), dày 12cm.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 347 m kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm .
- Công trình trên kênh:
+ Tại cọc C7; C13 bố trí 02 cống qua đường có đậy tấm đan.
* Tuyến kênh 2: Cung cấp nước tưới cho 2ha diện tích ruộng lúa khai hoang của thôn .
- Đầu mối: Nối tiếp kênh có sẵn kích thước mặt cắt ( bxh= 60x30cm), dày 12cm.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 141,4 m. Trong đó kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm
có chiều dài 116m và 25,4m kênh làm bằng ống thép D150mm.
* Tuyến kênh 3: Cung cấp nước tưới cho 1,5ha diện tích ruộng lúa của thôn.
- Đầu mối: Thiết kế cửa thu nước dạng chữ V bằng bê tông M150#, đá 1x2 hướng nước
vào kênh.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 68 m, kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm.
* Tuyến kênh 4: Cung cấp nước tưới cho 1,4ha diện tích ruộng lúa của thôn.
- Đầu mối: Thiết kế cửa thu nước dạng chữ V bằng bê tông M150#, đá 1x2 hướng nước
vào kênh.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 90 m, kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm.
* Tuyến kênh 5: Cung cấp nước tưới cho 2ha diện tích ruộng lúa của thôn.
- Đầu mối: Nối tiếp kênh có sẵn kích thước mặt cắt ( bxh= 40x40cm), dày 12cm.

- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 199 m kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm .
- Công trình trên kênh:
+ Tại cọc C6 bố trí 01 cống qua đường có đậy tấm đan.
7. Thôn Lúc 1:
* Tuyến kênh 1: Cung cấp nước tưới cho 4ha diện tích ruộng lúa của thôn.
- Đầu mối: Thiết kế cửa thu nước dạng chữ V bằng bê tông M150#, đá 1x2 hướng nước
vào kênh.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 109 m, kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm.
* Tuyến kênh 2: Cung cấp nước tưới cho 3ha diện tích ruộng lúa của thôn.
11


- Đầu mối: Nối tiếp kênh có sẵn kích thước mặt cắt ( bxh= 60x60cm), dày 12cm.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 347 m kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm .
- Công trình trên kênh:
+ Tại cọc C7; C13 bố trí 02 cống qua đường có đậy tấm đan.
8. Thôn Lúc 2:
* Tuyến kênh 1: Cung cấp nước tưới cho 2,3ha diện tích ruộng lúa của thôn.
- Đầu mối: Thiết kế tường chắn nước bằng bê tông M150#, đá 1x2, dạng hình thang
hướng nước vào kênh, chiều dài tường L=2m, chiều cao H=1m.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 520 m kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm .
- Công trình trên kênh:
+ Tại cọc C1 bố trí 01 cống qua đường có đậy tấm đan.
+ Tại cọc C9;C10;C15 bố trí 03 tấm đan.
9. Thôn Liên hà 7:
* Tuyến kênh 1: Cung cấp nước tưới cho 2,3ha diện tích ruộng lúa của thôn.

- Đầu mối: Thiết kế đập tràn hình thức đập tràn thực dụng bằng bê tông M150#, độn đá
hộc ngoài bọc bằng bê tông cốt thép M200#, đá 1x2, dày 20cm. Bề rộng tràn đập
B=0,6m chiều dài L=3,76m, chiều cao H=1,4m. Gia cố rọ đá 2*1*0,5m hạ lưu để chống
sói.
- Tuyến kênh:Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 118 m kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm .
- Công trình trên kênh:
+ Tại cọc C3 bố trí 01 tiểu câu.
* Tuyến kênh 2: Cung cấp nước tưới cho 3ha diện tích ruộng lúa của thôn.
- Đầu mối: Lấy nước tại vị trí cống qua đường có sẵn. Thiết kế cửa thu nước dạng V đón
nước vào kênh. Kết cấu bằng BT M150#, đá 1x2.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 278 m kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm .
- Công trình trên kênh:
+ Tại cọc C5 bố trí 01 tiểu câu.
+ Tại cọc C11 bố trí 01 cống qua đường có đậy tấm đan.
10. Thôn Khoai 3:
* Tuyến kênh 1: Cung cấp nước tưới cho 1,5ha diện tích ruộng lúa có sẵn và 4ha diện
tích khai hoang của thôn.
- Đầu mối: Nối tiếp kênh có sẵn kích thước mặt cắt ( bxh= 30x30cm), dày 10cm.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 841,5 m kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm .
- Công trình trên kênh:
+ Tại cọc C8-C9 bố trí 01 cầu máng chiều dài L=14m bằng BTCT M200#, đá 1x2.
+ Tại cọc C12, C13 bố trí 01 cống qua đường có đậy tấm đan.
+ Tại cọc C4;C17;C26;C30 bố trí 04 tiểu câu.
+ Tại cọc C6; C21-C23 bố trí 64 tấm đan.
* Tuyến kênh 2: Cung cấp nước tưới cho 2ha diện tích ruộng lúa của thôn.
12



- Đầu mối: Thiết kế tường chắn nước bằng bê tông M150#, đá 1x2 hướng nước vào
kênh.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 181,5 m kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm .
- Công trình trên kênh:
+ Tại cọc C1 bố trí 01tiểu câu.
11. Thôn Tắp 3:
* Tuyến kênh 1: Cung cấp nước tưới cho 1,5ha diện tích ruộng lúa của thôn.
- Đầu mối: Thiết kế đập tràn hình thức đập tràn đỉnh rộng bằng bê tông M150#, độn đá
hộc ngoài bọc bằng bê tông cốt thép M200#, đá 1x2, dày 20cm. Bề rộng tràn đập
B=0,6m chiều dài L=3,76m, chiều cao H=1,4m.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 150 m kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm .
12. Thôn Liên hà 5:
* Tuyến kênh 1: Cung cấp nước tưới cho 2,5ha diện tích ruộng lúa của thôn.
- Đầu mối: Nối tiếp kênh có sẵn kích thước mặt cắt ( bxh= 30x30cm), dày 10cm.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 289 m kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm .
- Công trình trên kênh:
+ Tại cọc C4;C9 bố trí 02 tiểu câu.
+ Tại cọc C7 bố trí 01 tấm đan.
* Tuyến kênh 2: Cung cấp nước tưới cho 1,8ha diện tích ruộng lúa của thôn.
- Đầu mối: Thiết kế cửa thu nước dạng V bằng BT M150# đá 1x2, hướng nước vào
kênh.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 183 m kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm .
- Công trình trên kênh:
+ Tại cọc C3 bố trí 01 cống qua đường có đậy tấm đan.
13. Thôn Làng Cao:

* Tuyến kênh : Cung cấp nước tưới cho 15ha diện tích ruộng lúa của thôn làng Cao và
Liên Hà 5.
- Đầu mối: Thiết kế cửa thu nước dạng chữ V bằng bê tông M150#, đá 1x2 hướng nước
vào kênh.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 264 m kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm .
14. Thôn Bông 4:
* Tuyến kênh : Cung cấp nước tưới cho 5ha diện tích ruộng lúa của thôn.
- Đầu mối: Thiết kế tường chắn nước bằng bê tông M150#, đá 1x2, dạng hình thang
hướng nước vào kênh, chiều dài tường L=11m, chiều cao H=1m.
- Tuyến kênh: Làm mới 01 tuyến kênh thiết kế bằng bê tông M150#, đá 1x2 có tổng
chiều dài 258 m, kênh có kích thước mặt cắt( b x h = 30 x 30cm), dày 10cm.
- Công trình trên kênh:
+ Tại cọc C3 bố trí 01tiểu câu.
+ Tại cọc C9 bố trí 02 tấm đan.
13


CHƯƠNG VI: THUYẾT MINH THIẾT KẾ XÂY DỰNG.
1. Tính toán thủy văn:
- Các đập đầu mối của công trình xây dựng trên cùng suối Nậm Bo do không có tài
liệu quan trắc nên lấy tài liệu thủy văn công trình tương tự tin cậy.
( Xem chi tiết tại bảng phụ lục 01 “ Tính toán Thủy Văn”)
2. Tính toán cân bằng nước:
+ Hệ số tưới
nhu cầu về nước là lớn nhất).

: q = 1,5 (l/s.ha) (tính cho cây lúa tại thời điểm

+ Hệ số lợi dụng kênh mương


: η = 0,83.

+ Diện tích tưới

: ωT (ha).

+ Lưu lượng cần tính theo công thức:

Qc =

ωT xq
(1)
η

( Xem chi tiết tại bảng phụ lục 02 “ Tính toán lưu lượng cần”)
3. Thiết kế các hạng mục công trình:
PHẦN I
3.1. Đầu mối : Căn cứ điều kiện địa hình, địa chất lòng suối và cao độ khống chế
bãi tưới, chọn vị trí tuyến đập tại vị trí đặt đập là hiệu quả và kinh tế nhất, đảm bảo dòng
chảy suối thuận lợi.
*. Thôn Tắp 1 :
1.Tuyến 1: Nối tiếp vào kênh có sẵn.
2.Tuyến 2: Tại vị trí tuyến đập được chọn, lòng suối rộng và tương đối bằng. Thiết
kế tường hướng theo hình thức đập tràn thực dụng mặt cắt hình thang . Để đảm bảo kinh
tế tường được thiết kế cao cao nhô hơn lòng suối từ 0,2-0,35m hướng nước về cửa thu
nước.
- Cao trình đỉnh đập chọn theo cao độ khống chế bãi tưới : +320,10 m ;
- Chiều rộng đỉnh đập : 0.3 m ; mTL = 0; mHL = 1
- Chiều rộng tràn chọn theo địa hình thực tế tại tuyến đập : Btr = 14m .

- Chiều cao đập : Hđập = 1,0 m .
- P = 0,35 m
+ Tính toán cột nước tràn trên đập Ho ứng với lưu lượng lũ Q2% = 16,16 m3/ s.
- Tính toán cột nước toàn phần Ho:

14




Q

Theo công thức: Ho = 

mxB
x
2
g
Tr



2

3

(2)

Trong đó: m: là hệ số lưu lượng, m = 0,38.
g: là gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2.

α .Vo2
Ho = H +
2g

(3)

α: là hệ số động lượng, α = 1,0.
Vo: là lưu tốc tới gần, trong trường hợp này lấy Vo = 0.
H: là cột nước trên tràn.
H
Chọn
0,78
1,0
Tại vị trí cửa lấy nước thiết kế tường biên cao 1,0m so với mặt tường đảm bảo
nước lũ không tràn và tuyến kênh.
- Kết cấu: Tường thiết kế bằng BT M150#, đá 1x2. Khe xả cát ( 0,5 x 0,5)m, cánh
phai bằng BTCT M 200# dày 6cm. Cống lấy nước: kích thước b x h = 0,3 x0,3m; kết
cấu BT M150#; Lưới chắn rác hàn bằng thép D12, a=2mm, bao quanh bằng Thép hình
V60x60x6.
3.Tuyến 3: Thiết kế tường thu nước dạng V gom nước vào kênh.
- Kết cấu: Tường thiết kế bằng BT M150#, đá 1x2. Lưới chắn rác hàn bằng thép
D12, a=2mm, bao quanh bằng Thép hình V60x60x6.
3. Tuyến 4: Tại vị trí tuyến đập được chọn, lòng suối thu hẹp và tương đối bằng
phẳng , hai bên vai đập tựa vào sườn đồi đất cấp 3 ổn định ; Thiết kế đập đầu mối theo
hình thức đập tràn thực dụng mặt cắt hình thang.
- Cao trình đỉnh đập chọn theo cao độ khống chế bãi tưới : 319,47m ;
- Chiều rộng đỉnh đập : 0,5 m ; mTL = 0; mHL = 1
- Chiều rộng tràn chọn theo địa hình thực tế tại tuyến đập : Btr = 5,5 m .
- Chiều cao đập : Hđập = 1,4 m .
- P=1m

+ Tính toán cột nước tràn trên đập Ho ứng với lưu lượng lũ Q2% = 9,87 m3/s.
áp dụng công thức:
Q2%
Ho = (-----------------)2/3
m.B. √2.g

Với m = 0.38 ; g = 9.81; B = 5,5m.
Thay số vào công thức tính được Ho = 1,04m
=> HT = Ho - aV2o / 2g ; bỏ qua aV2o ⇒ HT = 1,04 m. Thiết kế tường biên không vượt lũ.
Chọn chiều cao tường biên H = 0,5m.
15


Xác định trạng thái chảy sau đập :
- Xác định hc″
Từ công thức Fτc = q / ϕE3/2 0 với E01 = P + H0 = 1+ 1,04 = 2,04m.
- q là lưu lượng đơn vị : q = Q / B = 9,78 / 5,5 = 1,8 m3 / s
⇒ Fτc = q / ϕE3/2 01 = 1,8/ (0.95 x 1,62)3/2 = 0.65
⇒ τ″c = 0.62 ⇒ h″c = τ″c x E01 = 0.62 x 2,04 = 1,26 m
- Tính hh : Tính hh theo công thức Q = vc Ri.Giả thiết các giá trị h h khác nhau tại mặt
cắt ngang hạ lưu cách tuyến đập 10m sẽ tìm được giá trị Q tương ứng. Kết quả tính toán
trong bảng sau . Từ kết quả tính toán vẽ được đường quan hệ ( Q ~ hh )
BẢNG TÍNH TOÁN CỘT NƯỚC HẠ LƯU SUỐI

H
m
0,00
0,25
0,50
0,75

1,00
1,25
1,50

FmÆt c¾t
m2
2,25
4,75
7,50
10,50
13,75
17,25

X chu vi
m
9,62
10,74
11,85
12,97
14,09
15,21

R
m
0,234
0,442
0,633
0,809
0,976
1,134


n
0,060
0,060
0,060
0,060
0,060
0,060

C
13,08
14,55
15,44
16,09
16,60
17,02

§é dèc

VËn tèc
m/s

Lu lîng
m3/s

0,0020
0,0020
0,0020
0,0020
0,0020

0,0020

0,00
0,28
0,43
0,55
0,65
0,73
0,81

0,00
0,64
2,06
4,12
6,82
10,10
14,00

Tra trên đường quan hệ (Q ~ hh) ta thấy khi Q hạ lưu = 9,78m 3/s thì cột nước ở hạ lưu là
hh = 1,19==> (hc" ≈ hh ) ⇒ sau đập có nước nhảy phân giới ==> cần xử lý tiêu năng sau
đập. Chọn hình thức tiêu năng sau đập bằng bể.
L bể = 0,8×( 4,5hc” ) = 0,8 × 4,5 ×0,85 = 3,1 m. Sau sân tiêu năng gia cố bằng đá xây.
+ Tường sân tiêu năng: Công thức tính chiều cao tường sân tiêu năng :
Ht = σhc” = 1,05 × 0,85 = 0,9 m. Chọn chiều cao tường sân tiêu năng 1m tính từ mặt
sân tiêu năng.
* Kết cấu : Thân đập BT M100# độn đá hộc 30%, bọc BTCT M200# dày 15cm, sân tiêu
năng BTCT M200# dày 20cm, lót BT M100# dày 5cm, tường sân tiêu năng bằng bê
tông M150#, rộng đỉnh 0,2m, rộng đáy 0,6m.
Khe xả cát ( 0,5 x 0,5) m, cánh phai bằng BTCT M 200# dày 6cm.
Cống lấy nước: kích thước b x h = 0,3 x0,3m; kết cấu BT M150#;

* Thôn Tắp 2 :
1.Tuyến 1+3: Thiết kế tường thu nước dạng V gom nước vào kênh.
- Kết cấu: Tường thiết kế bằng BT M150#, đá 1x2. Lưới chắn rác hàn bằng thép
D12, a=2mm, bao quanh bằng Thép hình V60x60x6.
16


2.Tuyến 2: Nối tiếp với kênh có sẵn.
* Thôn Bông 2 : Tại vị trí tuyến đập được chọn, lòng suối rộng và tương đối bằng.
Thiết kế tường hướng theo hình thức đập tràn thực dụng mặt cắt hình thang . Để đảm
bảo kinh tế tường được thiết kế cao cao nhô hơn lòng suối từ 0,2-0,4m hướng nước về
cửa thu nước.
- Cao trình đỉnh đập chọn theo cao độ khống chế bãi tưới : +441,98 m ;
- Chiều rộng đỉnh đập : 0.3 m ; mTL = 0; mHL = 1
- Chiều rộng tràn chọn theo địa hình thực tế tại tuyến đập : Btr = 13,5m .
- Chiều cao đập : Hđập = 1,0 m .
- P = 0,4 m
+ Tính toán cột nước tràn trên đập Ho ứng với lưu lượng lũ Q2% = 8,98 m3/ s.
- Tính toán cột nước toàn phần Ho:


Q

Theo công thức: Ho = 

mxB
x
2
g
Tr




2

3

(2)

Trong đó: m: là hệ số lưu lượng, m = 0,38.
g: là gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2.
α .Vo2
Ho = H +
2g

(3)

α: là hệ số động lượng, α = 1,0.
Vo: là lưu tốc tới gần, trong trường hợp này lấy Vo = 0.
H: là cột nước trên tràn.
H
Chọn
0,54
0,5
Tại vị trí cửa lấy nước thiết kế tường biên cao 0,5m so với mặt tường đảm bảo
nước lũ không tràn và tuyến kênh.
- Kết cấu: Tường thiết kế bằng BT M150#, đá 1x2. Khe xả cát ( 0,5 x 0,5)m, cánh
phai bằng BTCT M 200# dày 6cm. Cống lấy nước: kích thước b x h = 0,3 x0,3m; kết
cấu BT M150#; Lưới chắn rác hàn bằng thép D12, a=2mm, bao quanh bằng Thép hình
V60x60x6.

* Thôn Bông 3 : Tại vị trí tuyến đập được chọn, lòng suối rộng và tương đối bằng.
Thiết kế tường hướng theo hình thức đập tràn thực dụng mặt cắt hình thang . Để đảm
bảo kinh tế tường được thiết kế cao cao nhô hơn lòng suối từ 0,2-0,4m hướng nước về
cửa thu nước.
- Cao trình đỉnh đập chọn theo cao độ khống chế bãi tưới : +336,17 m ;
- Chiều rộng đỉnh đập : 0.3 m ; mTL = 0; mHL = 1
- Chiều rộng tràn chọn theo địa hình thực tế tại tuyến đập : Btr = 6,0m .
- Chiều cao đập : Hđập = 1,0 m .
17


- P = 0,4 m
+ Tính toán cột nước tràn trên đập Ho ứng với lưu lượng lũ Q2% = 4,04 m3/ s.
- Tính toán cột nước toàn phần Ho:


Q

Theo công thức: Ho = 

mxB
x
2
g
Tr



2


3

(2)

Trong đó: m: là hệ số lưu lượng, m = 0,38.
g: là gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2.
α .Vo2
Ho = H +
2g

(3)

α: là hệ số động lượng, α = 1,0.
Vo: là lưu tốc tới gần, trong trường hợp này lấy Vo = 0.
H: là cột nước trên tràn.
H
Chọn
0,54
0,5
Tại vị trí cửa lấy nước thiết kế tường biên cao 0,5m so với mặt tường đảm bảo
nước lũ không tràn và tuyến kênh.
- Kết cấu: Tường thiết kế bằng BT M150#, đá 1x2. Khe xả cát ( 0,5 x 0,5)m, cánh
phai bằng BTCT M 200# dày 6cm. Cống lấy nước: kích thước b x h = 0,3 x0,3m; kết
cấu BT M150#; Lưới chắn rác hàn bằng thép D12, a=2mm, bao quanh bằng Thép hình
V60x60x6.
2.Tuyến 2: Thiết kế tường thu nước dạng V gom nước vào kênh.
- Kết cấu: Tường thiết kế bằng BT M150#, đá 1x2. Lưới chắn rác hàn bằng thép
D12, a=2mm, bao quanh bằng Thép hình V60x60x6.
* Thôn Bông 4 : Tại vị trí tuyến đập được chọn, lòng suối rộng và tương đối bằng.
Thiết kế tường hướng theo hình thức đập tràn thực dụng mặt cắt hình thang . Để đảm

bảo kinh tế tường được thiết kế cao cao nhô hơn lòng suối từ 0,2-0,4m hướng nước về
cửa thu nước.
- Cao trình đỉnh đập chọn theo cao độ khống chế bãi tưới : +317,65 m ;
- Chiều rộng đỉnh đập : 0.3 m ; mTL = 0; mHL = 1
- Chiều rộng tràn chọn theo địa hình thực tế tại tuyến đập : Btr = 11,0m .
- Chiều cao đập : Hđập = 1,0 m .
- P = 0,4 m
+ Tính toán cột nước tràn trên đập Ho ứng với lưu lượng lũ Q2% = 7,18 m3/ s.
- Tính toán cột nước toàn phần Ho:


Q

Theo công thức: Ho = 

mxB
x
2
g
Tr



2

3

(2)
18



Trong đó: m: là hệ số lưu lượng, m = 0,38.
g: là gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2.
Ho = H +

α .Vo2
2g

(3)

α: là hệ số động lượng, α = 1,0.
Vo: là lưu tốc tới gần, trong trường hợp này lấy Vo = 0.
H: là cột nước trên tràn.
H
Chọn
0,53
0,5
Tại vị trí cửa lấy nước thiết kế tường biên cao 0,5m so với mặt tường đảm bảo
nước lũ không tràn và tuyến kênh.
- Kết cấu: Tường thiết kế bằng BT M150#, đá 1x2. Khe xả cát ( 0,5 x 0,5)m, cánh
phai bằng BTCT M 200# dày 6cm. Cống lấy nước: kích thước b x h = 0,3 x0,3m; kết
cấu BT M150#; Lưới chắn rác hàn bằng thép D12, a=2mm, bao quanh bằng Thép hình
V60x60x6.
* Thôn Liên Hà 1+2 :
1.Tuyến 1+2: Nối tiếp với kênh có sẵn.
2.Tuyến 3+4: Thiết kế tường thu nước dạng V gom nước vào kênh.
- Kết cấu: Tường thiết kế bằng BT M150#, đá 1x2. Lưới chắn rác hàn bằng thép
D12, a=2mm, bao quanh bằng Thép hình V60x60x6.
3.Tuyến 5: Nối tiếp với kênh có sẵn.
* Thôn Bùn 2 :

1.Tuyến 1+2: Nối tiếp với kênh có sẵn.
* Thôn Lúc 1 :
1.Tuyến 1: Thiết kế tường dâng nước vào kênh
- Cao trình đỉnh đập chọn theo cao độ khống chế bãi tưới : +323,93 m ;
- Chiều rộng đỉnh đập : 0.3 m ; mTL = 0; mHL = 1
- Chiều rộng tràn chọn theo địa hình thực tế tại tuyến đập : Btr = 2,0m .
- Chiều cao đập : Hđập = 1,0 m .
- P = 0,3 m
+ Tính toán cột nước tràn trên đập Ho ứng với lưu lượng lũ Q2% = 1,35 m3/ s.
- Tính toán cột nước toàn phần Ho:


Q

Theo công thức: Ho = 

mxB
x
2
g
Tr



2

3

(2)


Trong đó: m: là hệ số lưu lượng, m = 0,38.
g: là gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2.
19


α .Vo2
Ho = H +
2g

(3)

α: là hệ số động lượng, α = 1,0.
Vo: là lưu tốc tới gần, trong trường hợp này lấy Vo = 0.
H: là cột nước trên tràn.
H
Chọn
0,54
0,5
Tại vị trí cửa lấy nước thiết kế tường biên cao 0,5m so với mặt tường đảm bảo
nước lũ không tràn và tuyến kênh.
- Kết cấu: Tường thiết kế bằng BT M150#, đá 1x2. Khe xả cát ( 0,5 x 0,5)m, cánh
phai bằng BTCT M 200# dày 6cm. Cống lấy nước: kích thước b x h = 0,3 x0,3m; kết
cấu BT M150#; Lưới chắn rác hàn bằng thép D12, a=2mm, bao quanh bằng Thép hình
V60x60x6.
2.Tuyến 2: Thiết kế tường thu nước dạng V gom nước vào kênh.
- Kết cấu: Tường thiết kế bằng BT M150#, đá 1x2. Lưới chắn rác hàn bằng thép
D12, a=2mm, bao quanh bằng Thép hình V60x60x6.
* Thôn Lúc 2 : Thiết kế tường dâng nước vào kênh.
- Kết cấu: Tường thiết kế bằng BT M150#, đá 1x2. Khe xả cát ( 0,5 x 0,5)m, cánh
phai bằng BTCT M 200# dày 6cm. Cống lấy nước: kích thước b x h = 0,3 x0,3m; kết

cấu BT M150#; Lưới chắn rác hàn bằng thép D12, a=2mm, bao quanh bằng Thép hình
V60x60x6.
* Thôn Liên Hà 5 :
1.Tuyến 1: Nối tiếp với kênh có sẵn.
3.3. Kênh dẫn:
- Nguồn 1: Thiết kế mặt cắt ngang kênh theo phương pháp mặt cắt lợi nhất về
thuỷ lực của Agrôtskin công thức:
4m o . i
F(RLn) = Q

Tra bảng được RLn, lập tỷ số ( b/ RLn), tra bảng được tỷ số (h/RLn).Tính được
hTk = (h/RLn) x RLn.
Thông số chung:
Độ nhám lòng kênh: n = 0,014.
Độ dốc mái kênh: m = 0.
Độ dốc đáy kênh nhỏ nhất: i .
20


Lưu lượng thiết kế: (thiết kế với Qgc = 1,3.QTK).
Kết quả tính toán lựa chọn mặt cắt kênh:
( Xem chi tiết tại bảng phụ lục 03 “ Tính toán mặt cắt kênh”)
- Tuyến kênh có kết cấu BT M150# đá 1x2, giằng kênh kích thước 6*8cm,
khoảng cách giằng 5m/giằng, khe lún 2 lớp bao tải 3 lớp nhựa đường, khoảng
cách 10m/khe lún.
PHẦN II
1.1. Nguồn Làng Cao:
a. Cửa thu nước chữ V:
Tại vị trí đầu kênh, thiết kế cửa thu nước chữ V để đón nước vào kênh. Cửa thu
nước chữ V dài 0.55m, loe về mỗi bên 0.3m để đón nước thuận dòng và cắm vào đất.

Cửa có thành và nền dày 0.1m, thành cao 0.3m, kết cấu BT M150#.
b. Tuyến kênh:
Địa chất kênh phức tạp, có độ thấm nước cao và kém ổn định nên thiết kế tuyến
kênh bằng BT M150# thành và đáy dày 0.10m, kênh có kích thước mặt cắt 0.3x0.3.
- Lưu lượng cần:
+ Hệ số tưới: q = 1,5 L/s.ha.
+ Hệ số lợi dụng kênh mương: η = 0,7
+ ωT là diện tích tưới: 15 ha.
+ Lưu lượng cần tính theo công thức: Qc =

ωT xq
η

Thay vào tính được lưu lượng cần cho các nguồn như sau:
Qcần = 32.14 (L/s)
Thông số chung:
+ Độ nhám lòng kênh: n = 0,014.
+ Độ dốc mái kênh: m = 0
+ Độ dốc đáy kênh bố trí theo từng đoạn
+ Lưu lượng thiết kế: QTK = 32.14 L/s.
+ Lưu lượng gia cường: Qgc = 32.14x1,3 = 41.79 L/s.
Thiết kế mặt cắt ngang kênh theo phương pháp mặt cắt lợi nhất về thuỷ lực của
Agrôtskin công thức:
F(RLn) =
21

4mo . i
Q



Tra bảng được RLn, lập tỷ số ( b/ R Ln), tra bảng được tỷ số (h/R
(h/RLn) x R Ln.

Ln

).Tính được hTk =

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN MẶT CẮT KÊNH
Đoạn kênh

Chiều
dài
(m)

QTK
(L/s)

Qgc
(L/s)

Độ
dốc

HTK
(m)

Hgc
(m)

Aat

(m)

BxH
(m)

Ghi chú

264
32.14 41.79 0.0106 0.10 0.12 0.18 0.3x0.3 Kênh BT
Toàn tuyến
- Tuyến kênh có kết cấu BT M150# đá 1x2, giằng kênh kích thước 6*8cm,
khoảng cách giằng 5m/giằng, khe lún 2 lớp bao tải 3 lớp nhựa đường, khoảng cách
10m/khe lún. Tuyến kênh Làng Cao có tổng chiều dài 264m.
1.2. Nguồn Khoai 3:
a. Tuyến kênh 1:
Địa chất kênh phức tạp, có độ thấm nước cao và kém ổn định nên thiết kế tuyến
kênh bằng BT M150# thành và đáy dày 0.10m, kênh có kích thước mặt cắt 0.3x0.3.

- Lưu lượng cần:
+ Hệ số tưới: q = 1,5 L/s.ha.
+ Hệ số lợi dụng kênh mương: η = 0,7
+ ωT là diện tích tưới: 5.5 ha.
+ Lưu lượng cần tính theo công thức: Qc =

ωT xq
η

Thay vào tính được lưu lượng cần cho các nguồn như sau:
Qcần = 11.79 (L/s)
Thông số chung:

+ Độ nhám lòng kênh: n = 0,014.
+ Độ dốc mái kênh: m = 0
+ Độ dốc đáy kênh bố trí theo từng đoạn
+ Lưu lượng thiết kế: QTK = 11.79 L/s.
+ Lưu lượng gia cường: Qgc = 11.79x1,3 = 15.32 L/s.
Thiết kế mặt cắt ngang kênh theo phương pháp mặt cắt lợi nhất về thuỷ lực của
Agrôtskin công thức:
F(RLn) =

22

4mo . i
Q


Tra bảng được RLn, lập tỷ số ( b/ R Ln), tra bảng được tỷ số (h/R
(h/RLn) x R Ln.

Ln

).Tính được hTk =

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN MẶT CẮT KÊNH
Đoạn kênh

Chiều
dài
(m)

QTK

(L/s)

Qgc
(L/s)

Độ
dốc

HTK
(m)

Hgc
(m)

Aat
(m)

BxH
(m)

Ghi chú

841.50 11.79 15.32 0.005 0.06 0.08 0.22 0.3x0.3 Kênh BT
Toàn tuyến
- Tuyến kênh có kết cấu BT M150# đá 1x2, giằng kênh kích thước 6*8cm,
khoảng cách giằng 5m/giằng, khe lún 2 lớp bao tải 3 lớp nhựa đường, khoảng cách
10m/khe lún. Tuyến kênh có tổng chiều dài 841.50m, trong đó gia cố kênh bằng bê tông
M150# 821.50m, công trình trên kênh dài 20m.
b. Công trình trên kênh - Tuyến kênh 1:
- Cầu máng đoạn C8-C9: Tuyến kênh đi qua địa hình yên ngựa, thiết kế cầu máng

dài 14m tại đoạn C8-C9. Thân máng có tổng chiều dài 14m, chia làm 02 đơn mỗi đơn
7m, kích thước máng 30*30*10cm, kết cấu BTCT M200#. Trụ đỡ 2 bên máng kết cấu
BT M200#, trụ đỡ chính kết cấu BTCT M200#, trụ đỡ chính có mặt cắt trụ 0.3*0.3m,
cao 5.05m, móng trụ 0.95*0.95m dày 0.3m trên lớp lót BT M100# dày 0.1m.
- Cống qua đường 3m tại C12: Tại C12 kênh đi qua đường, thiết kế kênh qua
đường bằng BTCT M200#, đăỵ nắp tấm đan BTCT M200#, kênh qua đường kích thước
0.3*0.3*0.1m, tấm nắp 1*0.5*0.08m.
- Cống qua đường 4m tại C13: Tại C13 kênh đi qua đường, thiết kế kênh qua
đường bằng BTCT M200#, đăỵ nắp tấm đan BTCT M200#, kênh qua đường kích thước
0.3*0.3*0.1m, tấm nắp 1*0.5*0.08m.
c. Tường hướng nước - Tuyến kênh 2:
Xây dựng tường hướng nước để lấy nước vào kênh tuyến kênh 2 nguồn Khoai 3,
tường hướng nước kết cấu BT M150#, hình thức đập tràn đỉnh rộng hình thang, mặt
rộng 0.5m ở cao trình +330.34, phần nghiêng m=1 cao h=1.66m, chiều sâu thay đổi theo
địa hình từ 0.65m - 2m, tại đoạn từ T2 - T3 cắm chân sâu 0.5m để tăng đổ ổn định. Cửa
xả cát tại vị trí giữa tường, có kích thước 0.5*0.5m, trong có khe phai để vận hành. Xây
dựng tường ngăn vào kênh tại vị trí bên hữu, tường có chiều dài 1.1m cao 1.15m dày
0.2m. Đắp cuội sỏi lòng suối ỏ trước và sau tường hướng nước.
d. Tuyến kênh 2:
Địa chất kênh phức tạp, có độ thấm nước cao và kém ổn định nên thiết kế tuyến
kênh bằng BT M150# thành và đáy dày 0.10m, kênh có kích thước mặt cắt 0.3x0.3.

- Lưu lượng cần:
23


+ Hệ số tưới: q = 1,5 L/s.ha.
+ Hệ số lợi dụng kênh mương: η = 0,7
+ ωT là diện tích tưới: 2 ha.
+ Lưu lượng cần tính theo công thức: Qc =


ωT xq
η

Thay vào tính được lưu lượng cần cho các nguồn như sau:
Qcần = 4.30 (L/s)
Thông số chung:
+ Độ nhám lòng kênh: n = 0,014.
+ Độ dốc mái kênh: m = 0
+ Độ dốc đáy kênh bố trí theo từng đoạn
+ Lưu lượng thiết kế: QTK = 4.30 L/s.
+ Lưu lượng gia cường: Qgc = 4.30x1,3 = 5.60 L/s.
Thiết kế mặt cắt ngang kênh theo phương pháp mặt cắt lợi nhất về thuỷ lực của
Agrôtskin công thức:
F(RLn) =

4mo . i
Q

Tra bảng được RLn, lập tỷ số ( b/ R Ln), tra bảng được tỷ số (h/R
(h/RLn) x R Ln.

Ln

).Tính được hTk =

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN MẶT CẮT KÊNH
Đoạn kênh

Chiều

dài
(m)

QTK
(L/s)

Qgc
(L/s)

Độ
dốc

HTK
(m)

Hgc
(m)

Aat
(m)

BxH
(m)

Ghi chú

181.50
4.30
5.60 0.0037 0.04 0.06 0.24 0.3x0.3 Kênh BT
Toàn tuyến

- Tuyến kênh có kết cấu BT M150# đá 1x2, giằng kênh kích thước 6*8cm,
khoảng cách giằng 5m/giằng, khe lún 2 lớp bao tải 3 lớp nhựa đường, khoảng cách
10m/khe lún. Tuyến kênh có tổng chiều dài 181.50m.
1.3. Nguồn Tắp 3:
a. Đầu mối lấy nước:
Đầu mối lấy nước lấy trên khe suối thuộc địa phận thôn Tắp 3, đập có chiều dài
10.69 m. Địa chất là nền cuội sỏi, thiết kế đầu mối lấy nước hình thức đập tràn đỉnh
rộng, kết cấu BT M150# độn 30% đá hộc, bọc đập bằng BTCT M200# dày 0.2m. Đập
có dạng hình thang, mặt đập rộng 60cm, mái dốc đập m=1 cao 140cm, dưới đáy có chân
khay. Cửa xả cát tại cọc T3 ở cao trình +309.60 để xả lượng bùn cát lắng đọc trước đập,
24


trên cửa xả cát có 01 khe để lắp đặt tấm đan đan cánh phai. Cửa lấy nước tại cọc T4 ở
cao trình +308.96, cửa lấy nước hình thức lấy nước mặt và nước ngang qua lưới chắn
rác d20, a=5cm trước khi vào kênh. Tường cánh có đỉnh ở cao trình +310.90, đỉnh rộng
30cm, chân tường rộng 50cm, móng rộng 1m và dày 0.5m, tường cao 150cm kết cấu BT
M150#. Gia cố rọ đá hộc 2*1*0.5m hạ lưu đập để chống xói.
b. Tuyến kênh:
Địa chất kênh phức tạp, có độ thấm nước cao và kém ổn định nên thiết kế tuyến
kênh bằng BT M150# thành và đáy dày 0.10m, kênh có kích thước mặt cắt 0.3x0.3.
- Lưu lượng cần:
+ Hệ số tưới: q = 1,5 L/s.ha.
+ Hệ số lợi dụng kênh mương: η = 0,7
+ ωT là diện tích tưới: 1.5 ha.
+ Lưu lượng cần tính theo công thức: Qc =

ωT xq
η


Thay vào tính được lưu lượng cần cho các nguồn như sau:
Qcần = 3.21 (L/s)
Thông số chung:
+ Độ nhám lòng kênh: n = 0,014.
+ Độ dốc mái kênh: m = 0
+ Độ dốc đáy kênh bố trí theo từng đoạn
+ Lưu lượng thiết kế: QTK = 3.21 L/s.
+ Lưu lượng gia cường: Qgc = 3.21x1,3 = 4.20 L/s.
Thiết kế mặt cắt ngang kênh theo phương pháp mặt cắt lợi nhất về thuỷ lực của
Agrôtskin công thức:
F(RLn) =

4mo . i
Q

Tra bảng được RLn, lập tỷ số ( b/ R Ln), tra bảng được tỷ số (h/R
(h/RLn) x R Ln.

Ln

).Tính được hTk =

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN MẶT CẮT KÊNH
Đoạn kênh

Chiều
dài
(m)

QTK

(L/s)

Qgc
(L/s)

Độ
dốc

HTK
(m)

Hgc
(m)

Aat
(m)

BxH
(m)

Toàn tuyến

150

3.21

4.20

0.0053


0.03

0.05

0.25

0.3x0.3

25

Ghi chú

Kênh BT


×