Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Vai trò của tổ chức phi chính phủ(NGOs) trong việc phát triển nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.15 KB, 44 trang )

Chào mừng thầy và các bạn đến với buổi thuyết trình
nhóm 10
Chủ đề: Vai trò của tổ chức phi chính phủ(NGOs) trong việc phát triển nông thôn
Giảng viên: Bạch Văn Thủy


Thành viên





Phạm Ngọc Bích

576247

Nguyễn Hải Long

576260

Sầm Thị Diệu


Nội dung





I. Giới thiệu chung
II.Nội dung chính


III.Kết luận


I.Giới thiệu chung
1.Khái niệm:




NGO viết tắt của non-governmental organization.
Không thuộc bất cứ chính phủ nào
Bao hàm các tổ chức phi lợi nhuận chỉ các tổ chức xã hội và văn hoá mà mục tiêu
chính không phải là thương mại.









2.Mục đích của NGOs:
Các tổ chức phi chính phủ ra đời với nhiều mục đích khác nhau:
đẩy mạnh các mục tiêu chính trị và xã hội như bảo vệ môi trường thiên nhiên
khuyến khích việc tôn trọng các quyền con người
cải thiện mức phúc lợi cho những người bị thiệt thòi
đại diện cho một nghị trình đoàn thể



Các lĩnh vực phi chính phủ đang thực hiện tại
Việt Nam


















Xóa đói giảm nghèo
Chất độc da cam
Quyền trẻ em
Khuyết tật
Bảo vệ động vật hoang dã
Dân tộc thiểu số
Dân quyền, dân chủ, quyền
công dân
Sức khỏe sinh sản
ADIS/HIV

Phát triền nông nghiệp nông
thôn
Y tế, chăm sóc sức khỏe
Giáo dục
Hệ thống nước sạch và vệ
sinh
Môi trường
Nâng cao năng lực , đào tạo
Phòng ngừa thiên tai, trợ
giúp nhân đạo





Một số tổ chức phi chính phủ tham gia
vào phát triển nông thôn tại Việt Nam:
Tổ chức AECID (Tây Ban Nha) :dự án mở
rộng và thúc đẩy mô hình quản lý môi
trường vùng nông thôn dựa trên quy
phạm thực hành nuôi trồng thủy sản.


Tổ chức BORDA (Đức):dự án Phổ biến một số
công nghệ phù hợp nhằm cải thiện đời sống
kinh tế, xã hội cho người dân ở nông thôn,
miền núi phía Bắc





Tổ chức Entrepreneurs du Monde với chương trình tài chính vi mô Anh Chị Em
tại Điện Biên năm 2007.



VECO Việt Nam là một tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp bền vững vì mục tiêu tăng thu nhập cho các nông hộ quy mô nhỏ.




Tổ chức Phát triển Nông nghiệp Châu Á, Đan
Mạch (Agricultural Development Denmark Asia - ADDA) là Tổ chức Phi chính phủ của Đan
Mạch được thành lập năm 1994 bởi những người Đan Mạch và Campuchia sinh sống tại
Đan Mạch, có các mối quan hệ cá nhân tại Campuchia và Việt Nam.


Nội dung




I.Bối cảnh
Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu, hơn nữa bị chiến tranh tàn phá nặng
nề, điều kiện tự nhiên không thuận lợi gặp nhiều thiên tai hạn hán vì vậy khó
khăn cho việc phát triển kinh tế đặc biệt là ngành nông nghiệp nông thôn. Nhất
là ở những vùng sâu, vùng xa, miền Trung của nước ta càng gặp nhiều khó khăn
hơn trong việc phát triển nông thôn. Trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước để đạt được mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ

văn minh thì Đảng và Nhà nước đã phải nỗ lực rất nhiều. Do đó việc phát triển
nông thôn, xoá đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng cuộc sống đang được đặt
lên hàng đầu. Tổ chức phi chính phủ và những hoạt động của các tổ chức vào
phát triển nông thôn có vai trò không nhỏ đến việc phát triển đó, để hiểu rõ vai
trò của tổ chức phi chính phủ đó trong phát triển nông thôn nhóm đã lựa chọn
đề tài “ Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong phát triển nông thôn”.




Năm 1989, Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, trong sản xuất nông nghiệp
thực hiện giao khoán đến hộ đã nhảy vột từ nước đang thiếu lương thực vươn
lên thành nước xuất khẩu gáo, và giữ vị trí thứ 2 về xuất khẩu gạo trên thế giới từ
đó đến nay, an ninh lương thực đã vững vàng. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn tỷ lệ
đói nghèo( bao gồm cả thiếu lương thực) mà đa số phân bố ở các xã thuộc
chương trình 135 ( xã nghèo)




Đầu thập niên 90, Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng chủ
nghĩa xã hội, nguy cơ đói nghèo đã được nhận rõ, mà trước hết là số liệu trẻ em
suy dsinh dưỡng đã ở mức báo động ( gần 50%)




Ngay đầu năm 1991, vấn đề xoá đói giảm
nghèo đã đề ra trong các diễn đàn, các
nghiên cứu, và triển khai thành phong

trào xoá đói giảm nghèo.




Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã
đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và
miền núi từ 1998 -2010








Mặc dù các cấp các ngành nỗ lực thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo tuy
nhiên đói nghèo nước ta vẫn đang còn cao
+ nhiều hộ gia đình vẫn đang khó khăn chưa có nhà ở
+ các vùng đồng bào dân tộc thiểu số trẻ em suy dinh dưỡng và bệnh tật vẫn
còn rất nhiều
+ trẻ em ở những vùng núi, vùng dân tộc thiểu số chưa có điều kiện để đến
trường học
+ sức khoẻ cho các bà mẹ và trẻ sơ sinh chưa đc chăm sóc đầy đủ, tình trạng
tử vong ở trẻ sơ sinh vẫn còn cao, đặc biệt là trẻ em ở các dân tộc thiểu số


2.Tổ chức phi chính phủ sau năm 1975
Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài có quan hệ với Việt Nam rất sớm. Sau 1975 ,
phần lớn NGOs nước ngoài đã chấm dứt hoạt đồng ở miền Nam Việt Nam . Sau đó

các NGOs đã dần trở lại Việt Nam




Đến năm 1978 đã có 70 NGOs đặt quan hệ với
Việt Nam, giá trị viện trợ khoảng 30 triệu Đô la
Mỹ/ năm, chủ yếu viện trợ nhân đạo ( lương
thực, thuốc men…) giúp ta khắc phục hậu quả
chiến tranh




. Đặc biệt từ 1986, nhờ chính sách Đổi mới của Nhà nước ta và chủ trương về hội
nhập quốc tế, nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức NGOs quốc gia và quốc
tế, góp phần tăng cường sự hiểu biết lần nhau, quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa
nhân dân các nước, các tổ chức NGO nước ngoài có quan hệ với ta tăng lên và
giá trị viện trợ tăng dần. Từ 70 đến 100 tổ chức NGOs với tổng giá trị viện trợ
khoảng 20-30 triệu đô la Mỹ/ năm trong giai đoạn 1986-1992.




Từ năm 1992 2006 , số lượng các tổ chức có quan hệ với Việt Nam đã tăng gấp 3
lần, từ 210 tổ chức vào năm 1994 lên khoảng 650 tổ chức vào năm 2006. Trong
số đó, có trên 500 tổ chức có hoạt động thường xuyên, có các dự án và đối tác
Việt
Nam. Giá trị viện trợ năm 1993 là 40 triệu đô la Mỹ, đến năm 2002 là 85 triệu đô
là Mỹ, năm 2004 là 140 triệu USD , năm 2005 là 175 triệu USD, năm 2006 là 217

triệu USD. Chương trình viện trợ của các NGOs được triển khai ở 61 tỉnh thành
trong cả nước, đặc biệt tập trung vào những vùng còn nghèo, vùng sâu, vùng xa
và ngày càng tập trung hơn vào các lĩnh vực phù hợp với các ưu tiên và định
hướng phát triển kinh tế- xã hội của đất nước ta, đặc biệt là xoá đói giảm nghèo
và phát triển bền vững. Sự trợ giúp của NGOs nước ngoài không chỉ là viện trợ
vật chất mà bao gồm cả chuyển giao kinh nghiệm, công nghệ , nâng cao của
nước ta đối với các NGOs nước ngoài làm cho nhân dân thế giới hiểu biết hơn về
Việt Nam, góp phần tăng cường tình hữu nghị hợp tác giữa nhân dân và nhân
dân các nước trên thế giới


3.Các hoạt động NGOs thực hiện và kết quả












Hỗ trợ vốn
Khuyến nông, khuyến lâm
Mở rộng thị trường
Vận động viện trợ
Nâng cao kiến thức
Phát triển kinh tế hộ, gia đình

Xây dựng cơ sở vật chất
Cung cấp trang thiết bị giáo dục, y tế …
Đào tạo ứng phó biến đổi khí hậu, thiên tai
Khôi phục làng nghề truyền thống…













Trong những năm qua, cố lượng các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực xoá đói
giảm nghèo không ngừng tăng lene, trong đó phải kế đến các hoạt động của các
tổ chức sau:
Trong năm 2009, để ủng hộ chương trình nối vòng tay lớn TCPCPNN đã có 11 tổ
chức tham gia ủng hộ.
-Atlantic Philanthropies với 25 USD cho các dự án y tế ;
-Tổ chức Tầm nhìn thế giới 12 triệu USD cho các dự án phát triển vùng ;
-Tổ chức Nhà ở nhân đạo quốc tế 2,5 triệu USD cho chương trình xây dựng nhà
Đại đoàn kết
-Quỹ trẻ em Australia 3,5 triệu USD cho các dự án phát triển tổng hợp với trọng
tâm xoá đói giảm nghèo
-Tổ chức OXFAM Hồng Công 1,8 USD cho các dự án xoá đói giảm nghèo phát triển
- Tổ chức Nhóm tư vấn bom mìn Anh 3 triệu USD cho các dự án rà phá bom mìn

và tái định cư
-Tổ chức Hành động viện trợ quốc tế 3 triệu USD cho các dự án giảm nghèo và
phát triển.
-Quỹ Đông Tây hội ngộ 20 triệu USD cho các dự án giảm nghèo, hỗ trợ phẩu thuật
tim cho trẻ em.







Bên cạnh đó. Các TCPCPNN còn hoạt động trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo và
đạt được những thành tựu đáng kể, các chương trinhf dự án đã góp phần thực
hiện xoá đói giảm nghèo , nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân đặc biệt
là những vùng điều kiện còn khó khăn. Sau đây là những biểu hiện cụ thể:
+ Các TCPCPNN đã xây dựng quỹ vì người nghèo: đây là quỹ có ý nghĩa rất lớn
trong việc giúp đỡ người nghèo trang trải một phần nào đso cho đời sống của
họ, thực hiện xây nhà tình thương tình nghĩa cho những gia đình khó khăn.
+Thực hiện khám chưa bệnh miễn phí cho trẻ em, bà mẹ mang thai, người già và
những gia đình có hoàn cảnh nghèo khó như : mổ hàm ếch, chữa bệnh tim, chữa
mù loà…
+Xây dựng các trường học, bệnh viện, cung cấp thiết bị khoa học công nghiệp tại
những vùng điều kiện còn thấp để cho những trẻ em vùng núi, vùng dân tộc ít
người đều được có cơ hội đến trường, cơ hội được chăm sóc như bao trẻ em
khác






+Hội Chữ thập đỏ quốc tế đã phối hợp với các cơ sở y tế của Việt Nam nhằm đưa
ra các biện pháp hữu hiệu để phòng và hạn chế tình trạng lây lan bệnh, trong đó
giúp cho những vùng khả năng hiểu biết và phòng bệnh kém rất nhiều như các
vùng miền núi
+ Các tổ chức phi chính phủ đã hỗ trợ ngành nông nghiệp, đồng thơi nêu lên
những linh vực cần được ưu tiên hỗ trợ như khuyến nông, khuyến lâm, khuyến
ngư, dự báo về xu hướng thị trường nông sản, phòng chống và kiểm soát dịch
bệnh gia súc, cây trồng, hỗ trợ các huyện có tỷ lệ hộ đói nghèo trên 50% ; bảo vệ
môi trường , phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biển đổi khí hậu




năm 1992 đến 2003 đã thúc đẩy sự hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức phi chính
phủ nước ngoài hình thành, phát triển mạnh mẽ, nhất là trong hơn 10 năm qua. Từ
khoảng trên 500 tổ chức với giá trị giải ngân xấp xỉ 100 triệu USD/năm trong những
năm đầu của thế kỷ, hiện nay Việt Nam đã có quan hệ với trên 950 tổ chức phi chính
phủ nước ngoài, đạt mức giải ngân khoảng 300 triệu USD/năm


×