BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HỌC ViỆN NÔNG NGHIỆP ViỆT NAM
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
ĐỀ TÀI:TUYÊN TRUYỀN , VẬN ĐỘNG NGƯỜI DÂN
THAM GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
GVHD: BẠCH VĂN THỦY
Nhóm thực hiện: 14
Danh Sách Nhóm
STT
Họ Và Tên
Lớp
Mã Sinh Viên
1
Trịnh Văn Thắng
PTNTA K57
573963
2
Nguyễn Liên Khang
PTNTAK57
576554
3
Đào Tiến Dũng
PTNTBK57
574003
MỤC LỤC
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
II.NỘI DUNG
II.KẾT LUẬN
I .Đặt Vấn Đề
Thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM là một chủ trương lớn của
Đảng và Nhà nước ta. Những năm qua công tác tuyên truyền được xem là
nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu trong việc tổ chức, thực hiện chương trình
xây dựng NTM từ Trung ương đến địa phương.
Thông qua công tác tuyên truyền giúp cán bộ, đảng viên và Nhân dân hiểu
được ý nghĩa, tầm quan trọng của chương trình xây dựng NTM, tạo sự
thống nhất từ nhận thức đến hành động về xây dựng kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế, các hình thức tổ chức sản
xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô
thị theo quy hoạch; xã hội dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc;
môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống
vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.
II.NỘI DUNG
1.Tầm quan trọng của việc tuyên truyền, vận
động người dân tham gia xây dựng nông thôn
mới.
Chương trình xây dựng nông thôn mới là một chủ trương lớn của
Đảng, Nhà nước, là động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp
ở nông thôn. Vì vậy, công tác tuyên truyền vận động, tạo sự đồng thuận
trong nhân dân nhằm huy động sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân
hưởng ứng tham gia là giải pháp cực kỳ quan trọng, cần phải đi trước
một bước và phải đồng bộ, thường xuyên, liên tục.
Việc vận động người dân tham gia vào xây dựng NTM là rất cần thiết
2 .Mục đích
Nhằm giới thiệu những đường
lối, chủ trương chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước vào
cuộc sống, tuyên truyền nâng cao
nhận thức , khuyến khích sự tham
gia của người dân vào các hoạt
động của chương trình xây dựng
NTM
Làm cấu nối giữa Nhà nước và
người dân .
3.Đối tượng tuyên truyền
và vận động
Là các cá nhân, các tổ chức có thẩm quyền:
1. Ủy ban nhân dân mặt trận tổ quốc Việt Nam
2. Tổ chức Công đoàn
3. Tổ chứ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh
4. Hội Liên hiệp Phụ nữ
5. Hội Nông dân Việt Nam
6. Hội Cựu chiến binh
3.Đối tượng tuyên truyền và vận
động
Người dân ở các vùng nông thôn , đặc biệt là
những vùng khó khăn :Những vùng dân tộc
thiểu số cần phổ biến cho các trưởng bản ,già
làng để truyền đạt lại kiến thức về xây dựng
nông thôn mới để cho mọi người cùng biết và
thực hiện.
3.Đối tượng tuyên truyền và vận
động
Cần tìm hiểu rõ đối tượng , những mong muốn
của người dân : Cần tìm hiểu những khó khăn
của người dân khi tham gia xây dựng NTM,
nghĩa vụ của họ và quyền lợi khi trương trình
xâu dựng NTM được triển khai.
4. Vai trò của người dân trong
tham gia xây dựng nông thôn
mới
4.1:Người dân là người trực
tiếp xây dựng, giữ gìn bảo vệ
kết cấu hạ tầng nông thôn.
4. Vai trò của người dân trong
tham gia xây dựng nông thôn
mới
4.2 :Người dân trực
tiếp đóng góp ý kiến và
đưa đường lối chủ
trương của Đảng,
chính sách, pháp luật
của nhà nước về xây
dựng nông thôn mới
vào cuộc sống.
4. Vai trò của người dân trong
tham gia xây dựng nông thôn
mới
4.3 :Người dân là chủ thể xây
dựng đời sống văn hóa tinh
thần ở các vùng nông thôn.
4. Vai trò của người dân trong
tham gia xây dựng nông thôn
mới
4.4 :Người nông dân là
chủ thể giữ gìn an ninh,
trật tự ở các vùng nông
thôn.
5.Nội dung của công tác vận
động tuyên truyền
Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ
tướng Chính phủ về việc Ban hành Bộ tiêu chí Quốc
gia xây dựng nông thôn mới.
Quyết định số 800/QĐ – TTg ngày 04/6/2010 Phê
duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng
nông thôn mới
Nghị quyết 26/NQ-TW/2008 về “Nông nghiệp, nông
dân và nông thôn”
5.Nội dung của công tác vận
động tuyên truyền
4.1 Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 về việc
Ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn mới .
Điều 1. Ban hành kèm theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
Điều 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các Bộ,
ngành liên quan và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương hướng dẫn và triển khai thực hiện Quyết định này.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành
Quyết định này.
5.Nội dung của công tác vận
động tuyên truyền
4.2 Quyết định số 800/QĐ – TTg ngày 04/6/2010 Phê
duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn
mới
Xây dựng nông thôn Việt Nam đạt 11 nội dung:
1. Quy hoạch xây dựng NTM (tiêu chí 1)
2. Phát triển hạ tầng kinh tế xã hội (tiêu chí 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9)
3. Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập (tiêu chí
10, 12)
4. Giảm nghèo và an sinh xã hội (tiêu chí 11 )
5. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức SX có hiệu quả ở nông
thôn (tiêu chí 13)
5.Nội dung của công tác vận
động tuyên truyền
4.2 Quyết định số 800/QĐ – TTg ngày 04/6/2010 Phê
duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông
thôn mới
6. Phát triển giáo dục – đào tạo ở nông thôn (tiêu chí 5 và 14)
7. Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn (tiêu chí
5 và 15)
8. Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông
thôn (tiêu chí 6 và 16)
9. Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (tiêu chí 17)
10. Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể
chính trị xã hội trên địa bàn (tiêu chí 18)
11. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn (tiêu chí 19)
5.Nội dung của công tác vận
động tuyên truyền
4.2 Quyết định số 800/QĐ – TTg ngày 04/6/2010 Phê duyệt
chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới
CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH :
1. Thực hiện cuộc vận động xã hội sâu rộng về xây dựng
nông thôn mới
2. Cơ chế huy động vốn
3. Nguyên tắc cơ chế hỗ trợ
4. Cơ chế đầu tư
5. Đào tạo cán bộ chuyên trách để triển khai chương trình
mục tiêu quốc gia
6. Hợp tác quốc tế trong xây dựng nông thôn mới
7. Điều hành, quản lý chương trình
5.Nội dung của công tác vận
động tuyên truyền
4.3 Nghị qu4yết 26/NQ-TW/2008 về “Nông nghiệp, nông
dân và nông thôn”
Những Nhiệm vụ và giải pháp:
1. Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, đồng
thời phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn
2. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với phát
triển các đô thị
3. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, nhất
là vùng khó khăn
4. Đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có
hiệu quả ở nông thôn
5.Nội dung của công tác vận
động tuyên truyền
5. Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng
khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột
phá để hiện đại hoá nông nghiệp, công nghiệp hoá
nông thôn
6. Đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách để huy động cao
các nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn,
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân
7. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà
nước, phát huy sức mạnh của các đoàn thể chính trị xã hội ở nông thôn, nhất là hội nông dân
8. Những nhiệm vụ cấp bách cần thực hiện tới năm 2010
5.Nội dung của công tác vận
động tuyên truyền
4.4 Triển khai liên hệ các hoạt động cụ thể trong
xây dựng nông thôn mới.
1. Thường xuyên tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng
và Nhà nước về xây dựng nông thôn mới.
2.
Vận động người dân tích cực tham gia vào công cuộc xây dựng
nông thôn mới.giải thích những thắc mắc của người dân giúp họ
hiểu được những quyền lợi mà họ được hưởng .
3. Tập trung xây dựng thôn bản văn minh đoàn kết , cùng nhau xây
dựng nông thôn mới
6.Một số phương pháp tuyên
truyền
5.1 :Tuyên truyền miệng
Tổ chức tuyên truyền tại hội trường trong 01 buổi/huyện và mời
cán bộ, đoàn viên, thanh niên, tuyên truyền viên cấp xã, cán bộ địa
phương thực hiện xân dựng nông thôn mới tại địa phương .
Sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng : Đài truyền thanh, vô
tuyến …..
Mở các cuộc họp dân ở các nhà văn hóa ,đình làng, thôn bản… để
phổ biến kiến thức về xây dựng nông thôn mới.
6.Một số phương pháp tuyên
truyền
5.2 Tuyên
tiểu phẩm:
truyền
Bằng hình thức sân khấu
hóa, xen kẽ văn hóa văn
nghệ và trả lời có thưởng
- Tuyên truyền bằng
những hành động cụ thể
thông qua các công trình,
phần việc của người dân
tham gia xây dựng nông
thôn mới. Thành lập, củng
cố các Tổ dân phố, TNXK
làm nòng cốt tuyên truyền
sâu rộng đến người dân.
6.Một số phương pháp tuyên
truyền
5.3 Tuyên truyền qua các mô hình ,cá nhân tiên
tiến
Thường xuyên mở các chuyến thăm quan các địa phương có
thành tích tốt về xây đựng NTM cho người dân
Tuyên dương khen thưởng các cá nhân tập thể đã hoàn thành tốt
nhiện vụ trong công việc .
Ông bà , trưởng họ… luôn là tấm gương cho con cháu học tập.
Các cán bộ xã ,thôn cần nghiêm túc thực hiện trách nhiệm của
mình
7.Một số khó khăn trong công
tác tuyên truyền
7.1 :Do trình độ của người
dân còn hạn chế: Việc
chưa hiểu hết những chính
sách chủ trương của Đảng đã
dẫn đến người dân không
tham gia xây dựng NTM kéo
theo 1 số vấn đề như giải
phóng mặt bằng còn khó
khăn…