Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

tiểu luân xây dựng kế hoạch có sự tham gia trong xây dựng nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 41 trang )

Kính chào thầy và các bạn


NHÓM 16
1. Phomsavang ochane
2. phimmasone malayngern
3. thengthieng yangxayhmong


Đề tài: xây dựng kế hoạch có sự tham
gia trong xây dựng nông thôn


Nội dung
 Một số khái niệm chung về lập kế hoạch xây dựng
nông thôn
 Quy trình lập kế hoạch xây dựng có sự tham gia

trong nông thôn
 Một số phương pháp cơ bản trong việc tổ chức lấy
ý kiến tham gia của người dân


I. khái niệm chung về kế hoạch
Khái niệm kế hoạch:
Kế hoạch là dự định về những hành động sẽ được thực hiện trong
tương lai và các giải pháp để thực thi theo một trình tự thời gian
để phục vụ cho việc thực hiện một nhiệm vụ nào đó mà đã được
định trước.
 Kế hoạch: xác định cụ thể công việc phải làm là gì? khi nào
làm? ai làm? kinh phí cũng như các điều kiện thực hiện khác?




I.khái niệm chung về kế hoạch
Khái niệm lập kế hoạch: là quá trình ấn định những mục tiêu và
xác định các biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó
∗ Lập kế hoạch có sự tham gia là gì?Lập kế hoạch có sự tham gia
là phương pháp lập kế hoạch từ cấp cơ sở, dựa trên phương pháp
tiếp cận về Quản lý rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng để lập kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội của các cấp gắn với mục tiêu thích
ứng với Biến đổi khí hậu theo phương châm “Dân biết, dân bàn,
dân làm và dân kiểm tra”. Quy trình lập kế hoạch này tạo cơ hội
cho người dân tham gia.


 Đánh giá các hiểm họa đối với địa phương, những tác động của
Biến đổi khí hậu và tình trạng dễ bị tổn thương cũng như năng lực
thích ứng của địa phương;
 Xác định những vấn đề cộng đồng cần quan tâm và xác định các
giải pháp và họat động thích hợp để giải quyết những vấn đề mà
cộng đồng đã xác định;
 Xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ứng phó và thích ứng với Biến
đổi khí hậu gắn với phát triển kinh tế xã hội và các chương trình
phát triển cộng đồng khác;
 Thực hiện kế hoạch, giám sát và đánh giá việc thực hiện kế hoạch
với sự tham gia và trợ giúp hiệu quả của chính quyền địa phương
và các bên liên quan (dự án, tư vấn, nhà tài trợ bên ngoài khác).


 Mục tiêu
Tăng khả năng chủ động của cộng đồng trong việc phòng

ngừa và ứng phó với những ảnh hưởng bất lợi do thiên tai và
Biến đổi khí hậu gây ra;
Đảm bảo cộng đồng tham gia vào quá trình lập kế hoạch
thích ứng với Biến đổi khí hậu để nâng cao khả năng và hạn
chế thiệt hại và tác động của Biến đổi khí hậu;
Đảm bảo kế hoạch thích ứng với Biến đổi khí hậu được gắn
vớI kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và sản xuất an toàn,
hiệu quả hơn nhằm để ổn định và nâng cao đời sống dân sinh.


Ý nghĩa của việc lập kế hoạch xây dựng
Giúp cho BQL xây dựng NTM cấp xã xác định được các mục tiêu,
định hướng, thời gian tiến hành và kết thúc nguồn lực đối với một
nhiệm vụ, một công việc cụ thể.
Thông qua việc lập kế hoạch đánh giá tổng quát về trình độ, năng
lực, quản lý của cán bộ Ban Quản lý xã.
Thông qua việc lập kế hoạch để giúp cho BQL xã phát huy được các
thế mạnh, tiềm năng sẵn có của địa phương, từ đó sẽ hạn chế đến mức
thấp nhất về những rủi ro và các khó khăn trong việc tổ chức thực hiện
kế hoạch.


 Việc lập kế hoạch dài hạn và
ngắn hạn, sẽ giúp cho các nhà
lãnh đạo của địa phương phân
tích, đánh giá những thế mạnh
và hạn chế trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội nói
chung của địa phương, và
trong xây dựng nông thôn

mới.


Vai trò của lập kế hoạch
∗ Kế hoạch là một những công cụ có vai trò quan trọng việc phối
hợp nỗ lực của các thành viên trong doanh nghiệp. Lập kế hoạch
cho biết mục tiêu và cách thức đạt được mục tiêu của doanh
nghiệp.
∗ Lập kế hoạch có tác dụng làm giảm được tính bất ổn định của
doanh nghiệp, hay tổ chức sự bất ổn định và thay đổi của môi
trường làm cho công tác lập kế hoạch trở thành tất yếu và rất cần
thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
∗ Lập kế hoạch sẽ thiết lập được những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho
công tác kiểm tra đạt hiệu qủa cao.


Những khó khăn về lập kế hoạch
∗ 1. Khó khăn về ý tưởng và lập kế hoạch: VD Kinh doanh sản
phẩm gì?, Kinh doanh nghành nghề gì?, Tại sao chọn nghành nghề
này?....
∗ 2. Khó khăn về vốn và cơ sở vật chất: VD Doanh nghiệp cần bao
nhiêu vốn?, Bạn sẽ cần lượng vốn là bao nhiêu?, Làm thế nào kiểm
tra tài chính?
∗ 3. Vấn đề nguồn nhân lực : lao động tay nhgề cao ?
∗ 4. Vấn đề về quản lý: làm thế nào để quản lý tốt ?


 Cơ sở pháp lý cho việc lập kế hoạch phòng
ngừa thảm họa có sự tham gia:
∗ 2002: Quyết định số 63/2002/QĐ-TTG về Công tác Phòng, chống

Lụt, Bão, Giảm nhẹ Thiên tai ngày 20 tháng 5;
∗ 2004: Nghi định chính phủ 08(30/6/2004) thúc đẩy việc phân cấp
quản lý nhà nước 2004: Chỉ thị số 21/2004/CT-TTg của Thủ tướng
Chính Phủ về Công tác Phòng, Chống Lụt, Bão và Công tác Tìm
kiếm Cứu nạn ban hành ngày 12 tháng 6;
∗ 2005: Pháp lệnh dân chủ cơ sở; 2005: Chỉ thị số 12/2005/CT-TTg
của Thủ Tướng Chính Phủ Về công tác phòng, chống lụt, bão và tìm
kiếm cứu nạn năm 2005 ban hành ngày 08 tháng 4;


2006: Nghị Định số 08/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết một
số điều của Pháp lệnh Phòng, Chống Lụt, Bão đã được
sửa đổi, bổ sung ngày 24 tháng 8 năm 2000 ban hành
ngày 16 tháng 01 năm 2006;
2007: Chiến lược Quốc gi về Giảm nhẹ thiên tai dến năm
2020.
2008: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục
tiêu Quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu (ngày 2 tháng
12 năm 2008).


Phân loại kế hoạch theo thời gian thực hiện:
Kế hoạch dài hạn : Là kế hoạch cho thời kỳ từ 5 năm trở lên nhằm xác
định các lĩnh vực hoạt động của tổ chức,xác định các mục tiêu,chính sách
giải pháp dài hạn về tài chính , đầu tư , nghiên cứu phát triển …
Kế hoạch trung hạn: Là kế hoạch cho thời kỳ từ 1 đến 5 năm nhằm phác
thảo các chính sách , chương trình trung hạn để thực hiện các mục tiêu
được hoạch định trong chiến lược của tổ chức
Kế hoạch ngắn hạn : Là kế hoạch cho thời kỳ dưới 1 năm , là sự cụ thể
hoá nhiệm vụ sản xuất kinh doanh dựa vào mục tiêu chiến lược , kế

hoạch , kết quả nghiên cứu thị trường , các căn cứ xây dựng kế hoạch phù
hợp với điều kiện năm kế hoạch do các chuyên gia quản lý điều hành và
chuyên gia quản lý thực hiện lập nên .


 Theo mức cụ thể
Bao gồm kế hoạch cụ thể và kế hoạch định hướng.
∗Kế hoạch cụ thể : Là những kế hoạch mà mục tiêu đã được
xác định rõ ràng , không có sự mập mờ và hiểu nhầm trong
loại kế hoạch này.
∗Kế hoạch định hướng : Là kế hoạch đưa ra những hướng
chỉ đạo chung và có tính linh hoạt .Khi môi trường có độ
bất ổn định cao, khi doanh nghiệp đang trong giai đoạn hình
thành và suy thoái trong chu kỳ kinh doanh của nó thì kế
hoạch định hướng hay được sử dụng hơn kế hoạch cụ thể .


PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CÓ SỰ THAM GIA
 Phương pháp tiếp cận
 Phương pháp/ Công cụ
 Quy trình xây dựng kế
hoạch có sự tham gia


1.CÁC CÁCH TIẾP CẬN
∗ Thế nào là tiếp cận?
- Xuất phát từ thuật ngữ trong quân sự nghĩa là cách để
đến gần tới mục tiêu
- Tiếp cận trong XD và thực hiện KH là hàm chứa đến

khía cạnh quản lý và khía cạnh tổ chức thực hiện.


∗ Ưu điểm
1. Thống nhất
2. Dễ kiểm soát, quản lý đảm bảo được chiến lược, quy
hoạch quốc gia, vùng…
3. Dễ triển khai
∗ Nhược điểm
1. Đôi khi không phù hợp với địa phương
2. Người dân không được tham gia (bao cấp) nên ỷ lại
3. Gánh nặng lên nhà nước….
4. Không bền vững


Cách tiếp cận từ dưới lên: ngược với các tiếp cận từ
trên xuống

 Ưu điểm
1. Phù hợp với địa phương
2. Huy động được tiềm lực của nhân dân (nhân dân tham gia)
3. Giảm bớt được gánh nặng vào nhà nước
 Nhược điểm:
1. Nhà nước khó quản lý (mạnh ai người đó chạy)
2. Có khả năng làm phá vỡ các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch
quốc gia, vùng…


Cách tiếp cận có sự tham gia: là cách tiếp cận
mà ở đó có sự kết hợp giữa nhà nước và người

dân
o Ưu điểm
 Khắc phục được các nhược điểm của hai cách trên
o Nhược điểm:
 Mất thời gian
 Cần có chuyên gia
 Đòi hỏi người nghiên cứu cần phải có kỹ năng, kinh
nghiệm



Chú ý
Ai là “người dân”


Khái niệm “người dân” ở đây cũng được xem xét với ý
nghĩa, hàm ý tới các đối tượng khác nhau;



Khái niệm về sự tham gia ở đây theo nghĩa chung nhất là
hàm chứa tới ý nghĩa về sự tham gia của nhóm hưởng lợi trực
tiếp. Khi vận dụng việc tham gia của người dân trong xây dựng
KH là hàm chứa những đối tượng người dân khác nhau hay
mang hàm ý được xem xét cụ thể ở các loại KH khác nhau.


∗Chú ý: Đối với cách tiếp cận
có sự tham gia đòi hỏi phải
làm sao phải huy động được

một cách tốt nhất, hiệu quả
nhất, đông đảo nhất có thể sự
tham gia của các bên liên
quan.


Chú ý
* Phân tích các bên liên quan:
1, Liệt kê các bên liên quan
- Bên liên quan là gì?
- Bên liên quan gồm những ai?
2, Lựa chọn các bên liên quan chủ yếu
3, Xác định vai trò/trách nhiệm cụ thể của từng bên
4, Tổ chức/huy động các bên liên quan chủ yếu tham gia vào việc
xây dựng chiến lược/KH đó.


×