Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

Chương 2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 63 trang )

Chương 2
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Cao Trường Sơn – Bộ môn Quản lý môi trường, Khoa Môi trường,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Email: ; ; ĐT: 0975.278.172


NỘI DUNG CHÍNH

 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

 CƠ SỞ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KTMT

 CÂU HỎI + BÀI TẬP CHƯƠNG 2
Cao Trường Sơn –Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Email: ; ; ĐT: 0975.278.172


1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG
Cơ sở pháp lý của
Kiểm toán môi trường

Hệ thống văn bản
Pháp luận về môi trường

Tiêu chuẩn ISO
Về kiểm toán môi trường


Luật bảo vệ
môi trường 2014

Giới thiệu
Bộ ISO 14000

Các văn bản
dưới Luật

Các ISO về
KTMT

Hệ thống tiêu chuẩn
môi trường


HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG
 Luật Bảo vệ môi trường 2014
 Có hiệu lực từ 01/01/2015 thay thế Luật BVMT 2005
 Bao gồm 20 chương, 170 điều. Là văn bản luật quan trọng nhất
về BVMT ở nước ta.
 Một số văn bản dưới luật quan trọng
 NĐ 80/2006-CP: Hướng dẫn thi hành Luật BVMT 2006
 NĐ 81/2006-CP: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường
 NĐ 67/2003-CP: Thu phí bảo vệ môi trường với nước thải

 Hệ thống TC/QC môi trường: Đất, nước, không khí, chất thải…


CÁC TIÊU CHUẨN ISO VỀ KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG


Giới thiệu về hệ thống ISO 14000

 Giới thiệu chung
 Cấu trúc nội dung

 ISO 14001, 14004
Nội dung các ISO về Kiểm toán MT

 ISO 14010, 14011
 ISO 14012, 14013

Cao Trường Sơn –Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Email: ; ; ĐT: 0975.278.172


GiỚI THIỆU BỘ ISO 14000
 Phạm vi áp dụng
 Phạm vi điều chỉnh của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là: “những tiêu
chuẩn trong lĩnh vực thiết bị và hệ thống quản lý môi trường”
 Không bao gồm:
 Phương pháp thanh tra những yếu tố gây ô nhiễm
 Những hạn chế đối với những yếu tố gây ô nhiễm và những ảnh hưởng
 Mức độ tác động đến môi trường
 Tiêu chuẩn hoá sản phẩm

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 không liên quan đến những quy định
luật pháp quốc gia về môi trường.



GIỚI THIỆU BỘ ISO 14000
 Cấu trúc nội dung: Chia làm 2 hệ thống & 6 lĩnh vực
ĐÁNH
GIÁ TỔ CHỨC
Ghi
Đánh
Kiểm
Tiêu

Hệ


GIỚI THIỆU BỘ ISO 14000
Dụng cụ kiểm toán và
đánh giá

Hướng dẫn kiểm toán
ISO 14010
ISO 14011
ISO 14012

Tiêu chuẩn hệ thống
quản lý

Thông số EMS
ISO 14001
Hướng dẫn EMS
ISO 14004

Hướng dẫn đánh giá biểu

hiện môi trường
ISO 14031
ISO 14032

Dụng cụ hỗ trợ
sản phẩm
Đánh giá vòng đời
ISO 14040
ISO 14041
ISO 14042
ISO 14043
Cấp nhãn MT
ISO 14020
ISO 14021
ISO 14022
ISO 14023
ISO 14024
ISO 14025

Khái niệm và định nghĩa ISO 14050

Các nhà lập tiêu
chuẩn khác

Tích hợp vấn đề môi trường trong tiêu
chuẩn sản phẩm

Hình. Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO
14000



Mã số
14001
14004

Mô tả/tên tiêu chuẩn
Hệ thống quản lý môi trường
Hệ thống quản lý môi trường

14010

Các hướng dẫn Kiểm toán môi trường

14011/1 Các hướng dẫn Kiểm toán môi trường
14012 Các hướng dẫn Kiểm toán môi trường
14013
14014

Quản lý các chương trình Kiểm toán môi
trường
Các xem xét ban đầu

14015

Đánh giá điểm môi trường

14020
14021

Mục tiêu và Nguyên lý của các nhãn sinh

thái
Nhãn môi trường và các tuyên bố

14022

Nhãn môi trường và các tuyên bố

14023

Nhãn môi trường và các tuyên bố

14024

Nhãn môi trường và các tuyên bố

14025

Dán nhãn loại III

14031

Đo đạc các thủ tục môi trường

14040
14041
14042
14043
14050

Đánh giá vòng đời

Đánh giá vòng đời
Đánh giá vòng đời
Đánh giá vòng đời
Các điều khoản và Định nghĩa

Mục đích
Các hướng dẫn sử dung riêng
Hướng dẫn chung về các nguyên tắc,
hệ thống và các kỹ thuật khác
Các nguyên tắc chung của kiểm toán
môi trường.
Các thủ tục kiểm toán
Các tiêu chuẩn chuyên môn đối với
kiểm toán viên

Danh sách các tiêu chuẩn
thuộc bộ tiêu chuẩn
ISO 14000

Sự tự tuyên bố về yêu cầu môi trường
– Nhóm và phân loại
Sự tự tuyên bố về yêu cầu môi trường
– Các ký hiệu
Sự tự tuyên bố về yêu cầu môi trường
– Kiểm tra và Giám sát
Dán nhãn môi trường loại 1 – Các
nguyên tắc và thủ tục hướng dẫn

Các nguyên tắc và khung mẫu
Phân tích tóm tắt vòng đời

Đánh giá tác động
Các giải thích
Hướng dẫn về các nguyên tắc cho
ISO/TC 207/SC6 Thuật ngữ làm việc

Nguồn: William C. Culley, 1998


GIỚI THIỆU BỘ ISO 14000

Cải tiến liên tục

Xem xét của
Lãnh đạo

Kiểm tra

Chính sách
môi trường
Lập kế hoạch

Thực hiện &
Điều hành

Mô hình Hệ thống quản lý môi theo tiêu chuẩn ISO 14001


CÁC ISO VỀ KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG
 ISO 14001: HTQLMT: Các hướng dẫn chung
 ISO 14004: HTQLMT: Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ

thống và các kỹ thuật khác
 ISO 14010: Hướng dẫn KTMT: Các nguyên tắc chung
 ISO 14011: Hướng dẫn KTMT: Các thủ tục kiểm toán
 ISO 14012: Hướng dẫn KTMT: Tiêu chuẩn chuyên môn đối với
kiểm toán viên
 ISO 14013: Quản lý các chương trình kiểm toán môi trường


2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA KTMT
 KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI
 Sự ra đời của KTMT
Ra đời và phát triển
ở Bắc Mỹ

1970s

Lan sang và phát triển
mạnh ở Châu Âu

1980s

Lan sang Châu Á và
Các khu vực khác

1990s

 Một số nước có KTMT phát triển nhất: Mỹ, Canada, Mexico, Anh, Đức,
Trung Quốc, Ấn Độ…



KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG Ở MỘT SỐ NƯỚC
 Tại Mỹ
 KTMT được thực hiện đầu tiên ở Mỹ vào năm 1970 tại ngành CN
hóa chất
 Đến những năm 1980 cơ quan BVMT Mỹ thừa nhận hiệu quả của
KTMT
 Ba tập đoàn công nghiệp: US Steel, Allied Chemical và Occidental
Petroleum là ba công ty Nhà nước đầu tiên tiến hành KTMT

 Trong những năm 1990s chính phủ Mỹ ban hành nhiều bộ luật
liên quan đến KTMT ở cả 2 cấp độ: Liên bang và bang
 Ngày nay KTMT được thực hiện rộng rãi tại Mỹ


KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG TẠI MỸ
Mức độ phổ biến

Rủi ro

Hoạt động xanh

Hệ th

Mức độ
hoàn thiện

Phân bố các loại kiểm toán môi trường được thực hiện tại Mỹ


KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG TẠI CHÂU ÂU

 Du nhập từ Bắc Mỹ vào những năm 70s và phát triển mạnh vào những
năm 80s
 Chương trình KTMT phổ biến ở Châu Âu là EMAS
Tổng quan
Môi Trường

Kiểm toán
Môi Trường

Sự ủng
hộ

Chính sách
Môi Trường

Dữ liệu/thông tin
Hệ thống thông tin
Tài liệu & Đào tạo
Quan trắc
Môi Trường

Chương trình
Môi Trường

Chu kỳ tổng quát Chương trình Kiểm toán và Quản lý sinh thái (EMAS)

 Một số hệ thống khác: ISO 9000, ISO 14000


KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG TẠI ANH

 KTMT du nhập vào Anh từ Bắc Mỹ thông qua các công ty đa quốc gia
 Ban đầu chỉ được áp dụng trong một số lĩnh vực công nghiệp, đến
những năm 1990 được áp dụng cho tất cả các ngành công nghiệp.
 Năm 1994 CBI xuất bản Tài liệu hướng dẫn KTMT cho các doanh nghiệp
 Năm 1994 Viện tiêu chuẩn Anh ban hành bộ tiêu chuẩn BS7750
 Năm 1995 Chính phủ Anh công bố Hệ thống kiểm toán và Quản lý sinh
thái Vương quốc Anh (UK-EMAS).
 Ngày nay KTMT được thực hiện phổ biến ở Anh

Cao Trường Sơn –Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Email: ; ; ĐT: 0975.278.172


KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG TẠI ANH
Lợi ích kinh tế do kiểm toán môi trường mang lại
tại một số lĩnh vực ở Anh quốc
Lĩnh vực
Điện (truyền
tải điện)
Luyện kim
Công nghiệp
thực phẩm
(chế biến)
Công cộng

Biện pháp thực hiện sau
kiểm toán môi trường
Giảm tổn thất nhờ thay thế
dây dẫn mới bằng đồng
Thu hồi các bụi kim loại

trong sản xuất
Sử dụng hiệu quả nguồn
nước và xử lý hiệu quả chất
thải lỏng tại một nhà máy
đường
Sản xuất điện từ rác thải

Chi phí tiết kiệm
hàng năm
(bảng Anh)

Thời gian
hoàn vốn

27 000

2 năm

76 000

3 tháng

200 000

10 tháng

70 000

2 năm


Nguồn:Phạm Đức Hiếu và Đặng Thị Hòa, 2009

Cao Trường Sơn –Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Email: ; ; ĐT: 0975.278.172


KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG TẠI CHÂU Á
 KTMT được thực hiện ở Châu Á vào những năm 1990

 Năm 1990 Ấn Độ đưa KTMT vào hệ thống QLMT của mình. Đến năm
1993, Ủy ban Năng suất Ấn Độ ban hành chương trình DESIRE

 Indonexia cũng đưa KTMT vào hệ thống QLMT để kiểm soát hoạt động
Quan trắc môi trường của mình

 Hiện nay, KTMT được thực hiện ở nhiều nước ở Châu Á như: Trung
Quốc, Nhật Bản, Singapore…

Cao Trường Sơn –Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Email: ; ; ĐT: 0975.278.172


2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA KTMT
 KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
 Khái niệm KTMT ở nước ta còn khá mới và chưa được hiểu một cách
chính xác
 Hiện nay Luật pháp Việt Nam chưa có những quy định cụ thể về KTMT
 Bộ Khoa học công nghệ đã dịch thuật Bộ ISO 14000 để áp dụng ở VN,
Tuy nhiên khái niệm “Environmental Audit” lại được dịch thuật thành
“Đánh giá môi trường”.

 Nhiều nội dung của KTMT đã được thực hiện ở nước ta dưới các tên gọi
khác nhau: Đánh giá MT, Thanh tra MT, Quan trắc MT…
 Chính sự hạn chế về luật và dịch thuật dẫn đến khái niệm KTMT không
được hiểu biết rõ ở nước ta

Cao Trường Sơn –Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Email: ; ; ĐT: 0975.278.172


KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
TRÊN THẾ GIỚI
ĐMC
Dự án:
Chính sách >
Quy hoạch/kế hoạch
>
Chương trình

VIỆT NAM (Luật MT 2005)
ĐMC
>
Dự án:
Chính sách
>
Quy hoạch/kế hoạch
Chương trình

ĐTM
Dự án đầu tư công trình
cụ thể


ĐTM
Dự án đầu tư công trình cụ
thể

Kiểm toán
Môi trường
Giai đoạn hoạt động của
các dự án

Các hoạt động thanh
tra/kiểm tra
Giai đoạn hoạt động của
các dự án

Quản lý môi trường trên thế giới và Việt Nam

Cao Trường Sơn –Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Email: ; ; ĐT: 0975.278.172


KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
 Hiện nay KTMT ở chủ yếu về kiểm toán chất thải ở một số ngành công
nghiệp
 Tuy nhiên, Luật pháp MT ở Việt Nam ngày càng chặt chẽ, các doanh
nghiệp phải chú ý hơn tới hoạt động BVMT.
 Các doanh nghiệp thực hiện xây dựng hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn
ISO 14000 ngày càng nhiều hơn.
 Một số trường Đại học đã đưa KTMT vào chương trình giảng dạy cho SV
ngành môi trường

 Các dự án hợp tác quốc tế và NCKH về KTMT được thực hiện ngày một
nhiều hơn
 KTMT có cơ hội phát triển mạnh hơn trong thời gian tới


3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CỦA KTMT
 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NL
 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NL
 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC TÍNH NGUỒN THẢI

 BÀI TẬP CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG





×