Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
Khoa Kinh tế và PTNT
BÀI BÁO CÁO MÔN
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Nhóm 2 - Tổ 1
GVHD: Nguyễn Trọng Đắc
Thành Viên Nhóm 2
HỌ VÀ TÊN
LỚP
MSV
LÊ THỊ LAN ANH
K58KTC
585877
NGUYỄN ĐỨC ANH
K59KTPT
593596
….
583035
NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
K58KTB
…
5
ĐỀ TÀI
LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA CHÚNG GIAI ĐOẠN 2001 - 2012
Mục lục
1
Vấn đề dự án
2
Nội dung dự án.
3
Kết luận
2
Vấn đề của dự án
Tăng trưởng kinh tế và lạm
phát là hai vấn đề cấp thiết và
nổi bật nhất, cần được nghiên
cứu kỹ lưỡng và quan tâm
Sự liên hệ qua lại giữa hai
vấn đề hết sức phức tạp
và có ảnh hưởng mạnh mẽ
đến nền kinh tế
Trong bối cảnh đất nước cuối năm 2015 trước
thềm AEC với nhiều những bước hội nhập và
đổi mới, việc nghiên cứu hai vấn đề trên càng
trở nên cấp thiết.
Nội dung dự án
01 Tăng trưởng kinh tế
VN 2001-2012
02 Lạm phát Việt Nam 2001-2012
03 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và
lạm phát
Tăng trưởng KTVN 2001-2012
Bảng 1. GDP và tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2001- 2012
Năm
GDP( triệu USD)
(Đơn vị:
Tốc độ tăng trưởng(%)
)
2001
32487
6,89
2002
35081
7.08
2003
39798
7.34
2004
45359
7,79
2005
52899
8,44
2006
60819
8,23
2007
71003
8,46
2008
89533
6,31
2009
91533
5,32
2010
101623
6,78
2011
122722
322720
5,89
2012
5,03
Những cải cách kinh tế
quan trọng vào năm 1986
chuyển từ nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung sang
nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa đã
giúp Việt Nam đạt được
mức tăng trưởng kinh tế
cao.
Từ bảng số liệu về GDP
và tốc độ tăng trưởng kinh
tế của Việt Nam giai đoạn
năm 2001- 2012 ta có thể
thấy rằng trong mười hai
năm 2001 -2012, hàng
năm nền kinh tế nước ta
đều đạt tốc độ tăng trưởng
tương đối khá.
• Từ năm 2001- 2005 , tốc độ tăng trưởng kinh tế khá đều : năm 2001
là 6,89%(GDP là 32487 triệu USD) đến năm 2005 đạt mức 8,44%
(với GDP là 52899 triệu USD).
• Năm 2006, GDP là 71003 triệu USD tăng trưởng kinh tế đạt mức
8,23 %, giảm 0,21% so với năm 2005.
• Năm 2007, tăng trưởng kinh tế đạt 8, 46% và đạt mức tăng trưởng
cao nhất trong giai đoạn 2001 -2012.
• Nguyên nhân là do sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành
viên thứ 150 của tổ chức thương mại quốc tế (WTO) tháng
11/2006 đã mở đường cho sự tự do hóa thị trường lớn hơn và
thúc đẩy làn sóng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam khiến tăng
trưởng kinh tế đạt mức cao.
Năm 2008- 2009 , tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm dần ,
năm 2008 tăng trưởng kinh tế đạt mức 6,31%.
Năm 2010, mặc dù Chính phủ đã có những biện pháp
kích cầu để thúc đẩy tăng trưởng, chống suy giảm kinh tế
nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn chậm đạt mức
6,78%.
• Năm 2011-2012 tốc độ tăng trưởng giảm mạnh,
thấp nhất là năm 2012.
Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn
cầu năm 2008 chưa kịp phục hồi thì năm 2012
cuộc khủng hoảng nợ công diễn ra
Tính ra, trong mười hai năm 2001-2012, bình quân
mỗi năm tổng sản phẩm trong nước tăng 6,9%
Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn
2001 - 2012 :
• Bảng 2 . Lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2012
(CPI tháng 12 hàng năm so với tháng 12 năm trước)
(Đơn vị tính: %)
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006
2007
CPI
12,63 19,89 6,52
0,80
4,00
3,00
9,50
8,40
6,60
2008
2009
2010
2011
2012
11,75 18,13
6,81
(Nguồn : Tổng cục thống kê)
Từ bảng số liệu CPI của Việt Nam giai đoạn 2001
-2012 ta có thể thấy rằng:
Từ năm 2001-2012, lạm phát có chiều hướng không
ổn định, cứ hai năm lạm phát tăng cao mới có 1 năm
lạm phát tăng thấp và gần như lặp đi lặp lại như vậy.
Đến 2007 – 2008, lạm phát tăng cao ở mức 2 con
số vào năm 2007 (12,6%) và năm 2008 (19,89%).
Năm 2009, lạm phát tăng thấp hơn so với năm 2008 (6,52)
nhờ những biện pháp kiềm chế lạm pháp của chính phủ
như bắt đầu các chính sách “nới lỏng tiền tệ” ngân hàng
nhà nước liên tục giảm lãi suất và tỷ lệ bắt buộc, ngoài ra
chính phủ còn chủ trương giảm 50% thuế giá trị gia tăng
cho 19 nhóm khách hàng dịch vụ, đưa ra gói kích cầu với
tổng giá trị giá 160 nghìn tỷ đồng.
Năm 2010, Việt Nam lạm phát tăng 11, 75% , gấp rưỡi
mức 6, 52 % của năm 2009. Nguyên nhân chi phí đẩy
(tăng giá xăng dầu, điện nước, điều chỉnh tỷ giá...),
nguyên nhân cầu kéo (kích cầu, thâm hụt ngân sách…),
nguyên nhân tiền tệ (tăng cung tiền, tăng tín dụng).
Năm 2012 lạm phát giảm xuống còn 6,81% do chính
phủ thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt
Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế
• Biểu đồ 1. Lạm phát và tăng trưởng kinh tế giai đoạn năm
2001-2012
25
19.89
20
18.13
15
12.63
11.75
CPI
GDP
9.5
10
6.89
5
7.08
7.34
7.79
8.4
8.23
8.46
6.6
6.31
6.52
5.32
6.78
2009
2010
5.89
6.81
5.03
4
3
0.8
0
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2011
2012
Nhận xét:
Giai đoạn 2001-2004, tăng trưởng kinh tế tăng cao, nhưng đi kèm là
tỷ lệ lạm phát tăng lên. GDP năm 2001 là 6,89% tăng lên 7,79%
năm 2004.
Lạm phát từ 0,8% (năm 2001) tăng lên 9,5%( năm 2004).
Lạm phát tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng.
Năm 2004-2005, lạm phát 1,1%, tăng trưởng kinh tế tăng
0,65%. Tỷ lệ lạm phát thấp có tác dụng hỗ trợ tăng trưởng
kinh tế.
Năm 2007-2008 lạm phát tăng từ 12,63% lên 19,89% tăng
trưởng kinh tế giảm từ 8,46% xuống còn 6,31% . Lạm phát tỷ
lệ nghịch với tốc độ tăng trưởng kinh tế .
• Lạm phát cao đã tác động tiêu cực đến tăng trưởng
kinh tế. Lạm phát gây giảm sút tổng cầu, gia tăng
thất nghiệp, nó gây ra sự bất ổn cho môi trường
kinh tế xã hội, làm thông tin trong nền kinh tế bị
bóp méo, khiến các quyết định đầu tư, tiêu dùng,
tiết kiệm trở nên khó khăn hơn và kết quả là làm
tăng trưởng kinh tế giảm sút.
KẾT
LUẬN
Lạm phát và tăng trường kinh tế là hai
vấn đề quan trọng mang tầm cỡ vĩ mô
ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế của
mỗi quốc gia.
. phát có thể là động lực thúc đẩy
Lạm
kinh tế phát triển ngược lại cũng có thể
là tác nhân kìm hãm sự phát triển kinh
tế.
Hai vấn đề trên một khi đã được tìm hiểu rõ và có hướng
giải quyết tốt thì những thách thức khi Việt Nam
bước vào thời kỳ hội nhập cùng với các nước AEC cuối 2015
này sẽ không gây nhiều trở ngại với nền kinh tế..
Cảm ơn thầy và các bạn
đã lắng nghe!