Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

tiểu luận kinh tế phát triển Đánh giá kim ngạch xuất khẩu của ngành công nghiệp dệt may ở Việt Nam giai đọan 2000-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 21 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

Mơn: Kinh tế phát triển

Chủ đề: Đánh giá kim ngạch xuất khẩu của
ngành công nghiệp dệt may ở Việt Nam giai đọan
2000-2012

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Trọng Đắc
Sinh viên thực hiện:

nhóm 18


DANH SÁCH NHÓM 18
HỌ TÊN

MSV

LỚP

TẠ THỊ NGỌC LINH

594534

K59-PTNTC

LÊ THỊ LOAN

584269


K58-PTNTB

PHẠM THỊ LINH

593868

K59-KTNNA








KẾT LUẬN

ĐÁNH GIÁ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY

MỞ ĐẦU

III

II

I

Nội dung



I) Mở đầu
- Ngành cơng nghiệp Dệt May đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế
quốc dân.
- Cung cấp sản phẩm may mặc cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
- Dệt May là một trong những nghành chiếm tỉ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu.
- Góp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp, đóng góp vào sự phát triển của nước nhà


-

Trong cạnh tranh quốc tế, đây cũng là ngành mà Việt Nam có thế mạnh - Việt Nam là

một trong số 10 quốc gia có kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may lớn nhất thế giới sang
thị trường Mỹ, EU... Như vậy có thể nói rằng, ngành Dệt May là ngành chế tác có giá trị
xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.


II) Đánh giá ngành công nghiệp Dệt may

BẢNG : KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 20002012

Năm

Dệt may

2000

1891,9

2001


1975,4

2002

2732,0

2003

3609,1

2004

4429,8

2005

4772,4

2006

5854,8

2007

7732,0

2008

9120,4


2009

9065,62

2010

11209,68

2011

14043,32

2012

15092,75

(Đơn vị: Triệu USD)
16000
14000
12000

Nguồn: tổng cục thống kê và bộ kế hoạch đầu tư)

10000
8000
6000
4000
2000
0


Dệt May


Một số thị trường xuất khẩu hàng dệt may chính của Việt Nam

(Nguồn: tổng cục hải quan)


1.

Thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam

a) Nhận xét bảng số liệu:

-

Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam có xu hướng tăng từ

1891,9 triệu USD lên 15092,75 triệu USD gấp gần 8 lần.
- Từ năm 2000 – 2008:
+ Có xu hướng tăng từ từ do Việt Nam có dân số đơng, giá tiền công lao
động lại rẻ cho nên sản phẩm Dệt may làm ra cũng có giá thành thấp, thu
hút được các nhà đầu tư trong nước và cả nước ngoài.
+ Việc áp dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật hiện đại vào việc sản xuất ra
sản phẩm Dệt may nên năng suất cao hơn.


-


Năm 2008 – 2009:
+Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may của Việt Nam có xu hướng giảm nhẹ từ
9120,4 triệu USD xuống 9065,2 triệu USD, giảm 55,2 triệu USD.
+ Lý do là năm 2008 – 2009 cả thế giới rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế,
Trong đó, Mỹ , EU là một trong những thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam
bị khủng hoảng nghiêm trọng. Tuy nhiên Việt Nam không bị ảnh hưởng nhiều


-

Từ năm 2009 – 2012:
+ Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may của Việt Nam tăng nhanh năm 2009 là
9065,62 triệu USD lên 15092,75 triệu USD năm 2012 tăng 6027,13 triệu USD. Lý
do là từ năm 2009 – 2012 nền kinh tế thế giới, bao gồm cả Mỹ và EU có xu hướng
tăng trưởng nhanh trở lại.
+ Chất lượng tay nghề của lao động Việt Nam trong sản xuất hàng Dệt may ngày
càng cao do các chính sách đào tạo nghề của Đảng và nhà nước.


b) Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất và xuất khẩu hàng
Dệt may
*Thuận lợi

Nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khó, sáng tạo...

Ngành cơng nghiệp may địi hỏi vốn đầu tư ít nhưng tỉ lệ lãi khá cao

Công nghệ dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động giản đơn phát huy
được lợi thế của những nước có nguồn lao đồng dồi dào với giá nhân
công rẻ và đem lại lợi nhuận cao.


Được bảo hộ chặt chẽ ở hầu hết các nước trên thế giới bằng những chính
sách thể chế đặc biệt và hiệp định về hàng Dệt may.


Nguyên liệu đầu vào: 80% nguyên liệu sử dụng cho
ngành cơng nghiệp Dệt may phải nhập từ nước ngồi
nên chúng ta phải chịu sức ép từ tăng giá nguyên liệu
trên thế giới.

Khó khăn

Trình độ tay nghề của lao động ngành này chưa cao, tỉ lệ
được đào tạo nghề còn khá thấp

Chính sách xuất khẩu hàng Dệt may của nước ta chưa
gằn liền với nhu cầu tiêu dùng quốc tế.

Nguyên liệu phụ kiện sản xuất trong nước còn yếu kém
lạc hậu chưa có mẫu mã phù hợp thị hiếu.


c) So sánh kim ngạch xuất khẩu của hàng Dệt may với những sản phẩm xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2012.
Bảng 2: Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2012
Kim ngạch xuất
Xếp thứ

Sản phẩm


khẩu

Tỷ trọng(%)

(Triệu USD)
1
2

3

Dệt may

15.035

13,1

Điện thoại di động

12.644

11.0

Dầu thơ

8.395

7,3

Điện tử - máytính -linh kiện


7.882

6,9

Da giày

7.246

6,3

Thủy sản

6.156

5,4

Máy móc thiết bị

5.541

4,8

Đồ gỗ

4.641

4,0

Phương tiện vận tải, phụ tùng


4.496

3,9

Gạo

3.689

3,2

114.600

100,0

4

5
6
7

8
9

10

Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 201 2

(Nguồn:Tổng cục thống kê)



Nhận xét
- Nước ta có lợi thế về nguồn nhân cơng rẻ dồi dào, cần cù tỉ mỉ, tình hình
chính trị ổn định, tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt trên 5%... nên thu hút vốn
đầu tư cả trong và ngồi nước nên cơng nghiệp dệt may phát triển khơng
ngừng chiếm kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong năm 2012.
- Đứng thứ 2 trong kim ngạch xuất khẩu là ngành xuất khẩu điện thoại di
động với kim ngạch xuất khẩu là 12.644 triệu USD, chiếm tỷ trọng là 11.0 %.


- Đứng thứ 3 là dầu thô với kim ngạch xuất khẩu là 8.395 triệu USD, chiếm tỷ
trọng là 7,3 %.
- Các mặt hàng xuất khẩu khác như: Da giày, thủy sản, đồ gỗ... cũng góp
phần quan trọng trong việc nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, cũng
nhờ việc cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề của đội ngũ lao động..


- Ngành xuất khẩu gạo đứng thứ 10 trong các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam với kim ngạch xuất khẩu đạt 3.689 triệu USD chiếm tỷ trọng 3,2%.


d. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng Dệt may

- Thuế quan
- Hạn ngạch
- Trợ cấp xuất khẩu
- Tỷ giá hối đoái
- Ưu đãi về vốn
- Cơ sở vật chất kĩ thuật



e) Giải pháp nâng cao xuất khẩu hàng Dệt may

+ Đối với nhà nước: Cần nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan thương vụ
Việt Nam tại các nước. Hoàn thiện cải tiến hệ thống nghiệp vụ phục vụ cho các hoạt động
xuất khẩu hàng dệt may để các doanh nghiệp có thể chủ động hơn trong hoạt động xuất
khẩu.

+ Đối với các doanh nghiệp dệt may: các doanh nghiệp Việt Nam bên cạnh việc
duy trì và giữ vững các mối quan hệ gia công xuất khẩu đã có, các doanh nghiệp cần đa
dạng hố hơn nữa các phương hướng nhận đặt hàng gia công, nhận đặt hàng gia công
trực tiếp, nhận đặt hàng gia công gián tiếp


e) Giải pháp nâng cao xuất khẩu hàng Dệt may (tiếp)

+ Nâng cao khả năng cạnh tranh: cạnh tranh là một trong những quy luật kinh
tế cơ bản của kinh tế thị trường. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải
có khả năng cạnh tranh cao.

+ Nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm: các doanh nghiệp phải kết
hợp chất lượng và giá cả của sản phẩm. Bởi vậy chất lượng sản phẩm là yếu tố
quyết định sự tồn tại, phát triển của từng doanh nghiệp cũng như của toàn nền
kinh tế.

+ Nâng cao tay nghề: đội ngũ công nhân lành nghề và đào tạo đội ngũ cán bộ
quản lí.


III) KẾT LUẬN


- Đảng và nhà nước cần đưa ra những chính sách phát triển
đúng đắn, kịp thời, về cơ sở vật chất kỹ thuật, ưu đãi về vốn,
trợ cấp xuất khẩu và yếu tố vô cùng quan trọng là sự gia nhập
tổ chức thương mại thế giới WTO là lợi thế cho sự phát triển
kinh tế của Việt Nam nói chung và hàng Dệt may nói
riêng.Giúp cho Ngành cơng nghiệp Dệt may phát triển mạnh
mẽ cả trong nước và vươn ra thị trường quốc tế, xâm nhập vào
các thị trường khó tính để tăng kim ngạch xuất khẩu, phát
triển nền kinh tế của nước nhà.


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE!



×