Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Quy mô cơ cấu dân số việt nam giai đoạn 2000-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.59 KB, 25 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PTNT

Môn : kinh tế phát triển
Giáo viên : Nguyễn Trọng Đắc
Đề tài: Quy mô cơ cấu dân số việt nam giai đoạn
2000-2010


Nhóm sinh viên tìm hiểu
STT

HỌ VÀ TÊN

MÃ SINH VIÊN

1

Nguyễn Duy Nam

587064

2

Vũ Thị Huyền My

594628

3

Phạm quang minh



583070


I

• Mở Đầu

II

• Tình hình dân số nước ta giai đoạn
2000-2010

III

• Ảnh hưởng của quy mô cơ cấu dân số
tới chất lượng cuộc sống

IV

• Kết luận


I Mở đầu
• Việt Nam là quốc gia có ưu thế về nguồn
nhân lực dồi dào.
• Trong đó, nguồn nhân lực luôn là nguồn lực
cơ bản, chủ yếu nhất cho quá trình hội nhập,
phát triển.
• Dân số là cơ sở hình thành tự nhiên của

nguồn nhân lực xã hội.


• Dân số vừa là lực lượng lao động vừa là
người tiêu dùng trong xã hội => vấn đề dân
số có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển
kinh tế xã hội của một quốc gia.
• Ngày 1/11/2013 : dân số Việt Nam đạt
ngưỡng 90 triệu người. Với quy mô dân số
này, Việt Nam xếp thứ 14 trong các nước
đông dân nhất thế giới, đứng thứ 3 về quy
mô dân số ở các nước Đông Nam Á.


II. Tình hình dân số nước ta giai
đoạn 2000-2010
1. Dân số và quy mô dân số:
•. Dân số : là số lượng và chất lượng người
của một cộng đồng dân cư, cư trú trong
một vùng lãnh thổ (hành tinh, khu vực,
châu thổ, quốc gia…) tại một thời điểm
nhất điểm nhất định.


• Quy mô dân số là số người sống trên
một vùng lãnh thổ tại một thời điểm nhất
định.
• Dân số và quy mô dân số luôn luôn biến
động theo không gian và thời gian.
• Trải qua 10 năm, dân số và quy mô dân

số đã có những biến động, thay đổi rõ rệt.


Biểu đồ 1. Dân số biến động năm
2000-2010


số lượng dân số ( nghìn người )
Năm

Dân số

nam

Nữ

2000

77630.9

38165.3

39465.6

2001

78620.5

38656.4


39964.1

2002

79537.7

39112.2

40425.5

2003

80467.4

39535

40932.4

2004

81436.4

40042

41394.4

2005

82392.1


40521.5

41870.6

2006

83311.2

40999

42312.2

2007

84218.5

41447.3

42771.2

2008

85118.7

41956.1

43162.6

2009


86025

42523.4

43501.6

2010

86927.7

42990.4

43937


3. Phân bố dân số
• Việt Nam có diện tích là 330.991 nghìn
km2.
• Số lượng dân số ngày càng tăng theo từng
năm nên mật độ dân số cũng tăng theo.
• Năm 2000, mật độ dân số là 234 nghìn
người/km2. Năm 2010, mật độ dân số lên
đến 262 nghìn người/km2.


Biểu đồ phân bố dân số theo vùng
năm 2010

Các vung kinh tế
xh


Dân số (%)

Diện tích (%)

Mật độ dân số
( nghìn người/km

Toàn quốc

100

100

262

Trung du và miền
núi bắc bộ

28.8

19.2

117

Đồng bằng sông
hồng

6.4


22.7

937

Bắc trung bộ và
DH miền trung

29.0

21.8

197

Tây nguyên

16.5

6.0

95

Đông nam bộ

7.1

16.7

614

Đồng bằng sông

cửu long

12.2

19.9

462


• Có thể thấy, những vùng có kinh tế phát triển như
đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ đều có mật độ
dân số cao tương ứng là 937 và 614 nghìn
người/km2 . Đối với 2 khu vực này đã chiếm đến
39% dân số và diện tích chiếm 13% lãnh thổ. Bên
cạnh đó, Tây Nguyên là một vùng có mật độ dân số
thấp 95 nghìn người/km2 .
• Do đó, dân số nước ta phân bố không đều và có sự
khác biệt lớn theo vùng.
• Nguyên nhân chính là do các nguồn lao động từ
nông thôn ra thành thị tìm kiếm việc làm tăng, làm
cho mật độ dân số ở các khu đô thị ,thành phố lớn
có mật độ cao.


Biểu đồ 2. Sự phân hoá dân cư giữa
nông thôn và thành thị


4. Tốc độ gia tăng dân số
Lực lượng lao động tăng từ 39,3 triệu người

lên 50,5 triệu người.
Tốc độ tăng bình quân là 2,6%/năm, bằng 2
lần tốc độ tăng dân số.
• Dự báo thời kỳ 2011-2020:
 Lực lượng lao động Việt Nam tăng sẽ tăng
khoảng 1,43%/năm và đạt mức 58,2 triệu lao
động vào năm 2020.



• Từ tháp dân số, ta thấy đáy tháp thu hẹp,
phần giữa phình rộng ra, phần trên tháp
cũng mở rộng hơn. Đặc biệt tỷ lệ dân số
trong tuổi lao động cao.
=> Đây là dân số trưởng thành, dân số tăng
chậm.


Biểu 2.4 Tỷ suất sinh thô và tỷ suất
tử thô giai đoạn 2001-2010


• Qua bảng số liệu, ta thấy tỷ lệ sinh thô giảm, tỷ lệ
tử thô của năm 2010 vẫn băng năm 2009 là 6,8 mà
tỷ lệ gia tăng tự nhiên giảm. Đó là những biểu
hiện của sự già hoá dân số.

6. Cơ cấu dân số theo giới tính
• Ảnh hưởng nặng nề Tư tưởng “Trọng nam
khinh nữ” ngay cả trong thời kì hội nhập, đề

cao “ bình đẳng giới” như hiện nay.
• Tỷ lệ nam, nữ chênh lệch nhiều.


Biểu đồ: Tốc độ gia tăng dân số
năm 2001-2010


• Qua đồ thị cho ta biết, giai đoạn 2001-2010
có sự chênh lệch về giới tính rõ ràng, phần
trăm nam lớn hơn nữ là 0.06%. Nhưng nếu
chia giai đoạn này thành 2 giai đoạn từ 20012005 và 2006-2010 thì :
• Giai đoạn 2001-2005: tỷ lệ phần trăm giữa
nam và nữ gần như không chênh lệch lắm
chỉ 0.01%.
• Giai đoạn 2006-2010: tỷ lệ này chênh lệch
nhiều hơn hẳn so với gia đoạn trên là 0.11%.


III. Ảnh hưởng của Quy mô, cơ cấu
dân số tới chất lượng cuộc sống
1. Quy mô dân số và chất lượng cuộc sống:
•. Khi quy mô dân số càng lớn thì nhu cầu cuộc
sống càng cao=> Thúc đẩy cải thiện, nâng cao
cả về chất và lượng của Giáo dục, y tế, phúc
lợi xã hội….
•. Đáp ứng lượng lao động dồi dào, giá rẻ.
•. Vấn đề thất nghiệp, công bằng xã hội vẫn còn
là vấn đề nóng và chưa được khắc phục triệt
để.



2. Cơ cấu dân số và chất lượng cuộc
sống
• Năm 2010, nước ta có cơ cấu dân số già tức
là tỷ lệ tử thô có xu hướng tăng mà tỷ lệ sinh
thô giảm.
• Cơ cấu dân số cũng ảnh hưởng tới chất
lượng cuộc sống cũng qua khía cạnh phúc lợi
xã hội.
Khi cơ cấu già hoá thì tỉ lệ người cao tuổi
lớn nên dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cần được
đảm bảo và chú trong hơn.


Trong khi đó, nước ta là một nước đang phát
triển mà tỉ lệ người khám bệnh và chữa bệnh
tăng cao nhưng các bệnh viện không đủ khả
năng để đáp ứng nhu cầu.
• Nếu cơ cấu dân số trẻ thì văn hoá giáo dục
phải được nâng cao để đào tạo ra một lớp
trẻ tài năng cho đất nước.


IV. Kết luận
• Giai đoạn 2000-2010 đã có những biến đổi quan
trọng về quy mô, cơ cấu dân số.
• Bên cạnh đó, dân số nước ta đã nảy sinh những
thách thức mới: sự già hoá dân số trong tương lai
gần, mất cân bằng giới tính, chất lượng cuộc sống

thấp…
• Quy mô, cơ cấu dân số cung cấp các số liệu phản
ánh thực trạng để qua đó có cái nhìn tổng quan
nhằm đưa ra những chính sách hợp lí phát triển
kinh tế, xã hội của đất nước.



×