Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

tiểu luận kinh tế phát triển THỰC TRẠNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2005-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 23 trang )

C
Clilicckk ic
icoonn to
to aadddd ppic
ictu
ture
re

T

NHÓM 29 – TỔ 5

THỰC TRẠNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
NĂM 2005-2014


Danh sách nhóm


Nguyễn Hữu Quang
(584012)
Nguyễn Thị Ngọc

Trần Thị Phượng

Phượng

(594449)

(598326)


NHÓM 29
TỔ 5


THỰC TRẠNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 20052014



I. Đặt vấn đề:

II. Phương pháp nghiên cứu:

III. Nội dung:

IV. Kết luận:


I. Đặt vấn đề:
 Du lịch là 1 ngành “Công nghiệp không ống khói”, mang lại GDP lớn cho nền kinh tế, giải quyết công ăn
việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam ra toàn thế giới.

du khách quốc tế, vì thế chúng ta cần tận dụng các điều
 Việt Nam luôn là điểm đến an toàn, tin tưởng của
kiện bên ngoài để phát triển kinh tế trong nước nói chung và ngành du lịch nói riêng.


II. Phương pháp nghiên cứu:




1

Sử dụng PP thống kê mô tả, thống kê so
sánh

Số liệu lấy từ ‘Tổng cục du lịch’

2

/>cat/1205


• Giải pháp:
• Cơ hội và thách thức:
• Thuận lợi và khó khăn:
• Thực trạng:

4

3

2

1



III. Nội dung:



1. Thực trạng:




Lượt khách quốc tế đến VN giai đoạn
năm 2005-2014

9000000
8000000
7000000
6000000
5000000
4000000
3000000
2000000
1000000
0




Lượt khách



Năm 2014 tăng so với năm 2005 tăng 4406555 lượt khách.
Từ năm 2005 đến năm 2014 đều có xu hướng tăng, riêng năm 2009 giảm 11,32% so với năm 2008.



 - Năm 2006 tăng 3,34% so với năm 2005
 - Năm 2007 tăng 16,4% so với năm 2006
 - Năm 2008 tăng 1,97% so với năm 2007
 - Năm 2009 giảm 11,32% so với năm 2008
 - Năm 2010 tăng 33,86% so với năm 2009
 - Năm 2011 tăng 19,1% so với năm 2010 
 - Năm 2012 tăng 13,9% so với năm 2011
 - Năm 2013 tăng 10,6% so với năm 2012
 - Năm 2014 tăng 4,0% so với năm 2013
 => Mặc dù lượt khách mỗi năm (từ năm 2010 đến năm 2014) đều tăng nhưng tốc độ tăng
giữa các năm có sự giảm dần từ năm 2011 đến 2014.


Tổng lượt khách từng nước từ năm 2005-2014
20000000
15000000
10000000
5000000
0

- Khách Châu Á chiếm số lượng lớn nhất.
- Khách đến từ Trung Quốc cao.


Lượt khách


Phương tiện
8000000
6000000




4000000
2000000

0
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Đường không

Đường biển

Đường bộ

- Hàng không chiếm số lượng lớn, năm 2014 tăng 4398580 lượt khách so với năm 2005.
- Đường biển năm 2014 giảm 115779 lượt khách so với năm 2005.
- Đường bộ năm 2014 tăng 763635 lượt khách so với năm 2005.
- Tất cả đều giảm ở năm 2009 do khủng hoảng tài chính từ cuối năm 2008 kéo dài đến năm 2010.


Mục đích
6000000
5000000



4000000
3000000
2000000
1000000


0
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Du lịch, nghỉ ngơi
Thăm người thân
- Mục đích du lịch, nghỉ ngơi chiếm số lượng lớn.
- Năm 2014 so với năm 2005, mục đích:
+ Du lịch nghỉ ngơi tăng 2762454 lượt khách
+ Đi công việc tăng 821888 lượt khách
+Thăm người thân tăng 857081 lượt khách
+ Các mục đích khác tăng 142889 lượt khách

Đi công việc
Các mục đích khác


2. Thuận lợi và khó khăn:



2.1. Thuận lợi:
Mối quan hệ hữu nghị giữa các nước đã hình thành từ sớm và ngày càng
phát triển tốt đẹp



Giao lưu kinh tế và thương mại ngày càng rộng giữa các nước, các châu lục
trên thế giới

Tài nguyên du lịch Việt Nam phù hợp để phát triển các sản phẩm phù hợp

nhu cầu của khách du lịch khắp nơi

Đường bay và dịch vụ hàng không nối liền các nước thuận tiện và khá phát
triển

Các dịch vụ thuộc nhóm dịch vụ trung và cao cấp của du lịch Việt Nam nhìn
chung đủ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch


2.2. Khó khăn:


Đầu tư cho phát triển du lịch, phát triển sản phẩm và quảng bá du lịch còn khiêm tốn.

Nguồn nhân lực du lịch hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường về số
lượng và tính chuyên nghiệp chưa cao.

Nhận thức về du lịch của các cấp, các ngành còn chưa đầy đủ

Hạ tầng cơ sở của Việt Nam, đặc biệt là hệ thống giao thông đường bộ còn nhiều bất cập.


3. Cơ hội và thách thức:




3.1 Cơ hội:



Nhu cầu của con người về nghỉ

Xu thế phát triển du lịch trên thế giới

ngơi, khám phá điều mới lạ ngày

cho thấy luồng khách du lịch đang

càng tăng cao

dịch chuyển về châu Á và châu Phi


3.2. Thách thức:

Sự phát triển nhanh và mạnh của các nước trong khu vực về mọi mặt,
đặc biệt về du lịch đã góp phần thu hút sự chú ý của khách nước ngoài

Do du lịch là ngành kinh tế khá nhạy cảm, luôn chịu ảnh hưởng tác động
của các biến động kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường… nên đôi khi tính
chủ động trong đón và phục vụ khách du lịch bị hạn chế

Môi trường ở các thành phố lớn, các trung tâm du lịch quan trọng của
đất nước đang bị ô nhiễm


4. Tồn tại và Giải pháp:





4.1. Tồn tại:
Tình trạng ô nhiễm môi trường, thiếu nhà vệ sinh công cộng, chất lượng dịch vụ còn hạn chế, các sản
phẩm hàng hóa lưu niệm thiếu đa dạng...



Quảng bá chưa chuyên nghiệp, điều kiện đi lại, thủ tục nhập cảnh chưa thông thoáng và
giá dịch vụ du lịch vẫn cao...

Nhiều du khách nước ngoài đến Việt Nam hiện vẫn mang theo tâm lý bất an và dè dặt với
các dịch vụ

Giá cả của một số tỉnh thành quá đắt đỏ khiến nhiều du khách "một đi không trở lại’’.


4.2. Giải pháp:


Giải pháp về cơ chế chính sách





Nhà nước cần có chính sách về sút ngắn thủ tục

Giải pháp về phát triển sản phẩm




Nghiên cứu, định hướng các sản phẩm du lịch, dịch

hành chính.

vụ phù hợp với tâm lý, thị hiếu và nhu cầu cơ bản của

Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vào các điển du lịch.

khách du lịch

Nhà nước và địa phương cần có các chính sách cải



Sản phẩm và dịch vụ du lịch này cần phù hợp với
định hướng xây dựng sản phẩm và thương hiệu du

thiện môi trường du lịch.

lịch quốc gia của Việt Nam. Đây là nhóm giải pháp
quan trọng nhất.



Liên kết các điểm du lịch hấp dẫn với các nước láng
giềng, tạo thành tua du lịch.


VI. Kết luận:



VN cần phải đề ra những ưu tiên cho du lịch, từ việc đầu tư hạ tầng cơ sở, vận chuyển
cho tới nhân lực bằng những chính sách cụ thể.

Nếu không thì ngành du lịch VN tiếp tục “chạy lạch bạch như chim cánh cụt và bất lực
nhìn các đại bàng (trong khu vực) tung cánh”



Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe!



×